Giáo án Tin học Lớp 8 theo CV5512 - Bài 1-9
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh
2. Kỹ năng
Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính.
3. Thái độ
Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP:
Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan.
Hoạt động theo nhóm
Đặt và giải quyết vấn đề
II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
2. Học sinh :
- Đọc trước bài
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút)
- Kiểm tra sĩ số:
- Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học.
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút):
Đặt vấn đề và triển khai bài: (5 phút)
Giới thiệu tổng quát của môn tin học 8
Em thấy rằng máy tính như một cục sắt, hay robốt hoạt động được, đi lại được và làm việc nhà được vì sao vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 8 theo CV5512 - Bài 1-9
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy thực hiện thông qua các lệnh 2. Kỹ năng Nhận biết được các lệnh trong một chương trình, áp dụng các lệnh để điều khiển máy tính. 3. Thái độ Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan. Hoạt động theo nhóm Đặt và giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo không khí thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (5 phút) Giới thiệu tổng quát của môn tin học 8 Em thấy rằng máy tính như một cục sắt, hay robốt hoạt động được, đi lại được và làm việc nhà được vì sao vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? (18 phút) Yêu cầu HS tự đọc thông tin trong SGK ? Khi muốn mở một phần mềm trong máy tính em thực hiện như thế nào? ? Muôn đưa một kí tự a,b, vào máy tính ta thực hiện thế nào? Vậy muốn máy tính thực hiện một công việc nào đó theo ý muốn của mình thì ta phải làm thế nào để máy tính hiểu và thực hiện? VD: khi tìm kiếm một cụm từ và cần thay thế cụm từ đó trong máy tính thì ta thực hiện như thế nào? NX: ta thấy máy tính sẽ thực hiện lệnh nào trước? ? Để chỉ dẫn một công việc nào đó cho máy tính thì máy tính sẽ thực hiện như thế nào? ? Vậy con người chỉ dẫn cho máy thực hiện công việc như thế nào? HS: Thực hiện HS: trả lời HS: Nhận xét. TL: - Dùng chuột chọn biểu tượng trên màn hình. - dùng chuột vào start Programs chọn chương trình cần thực hiện. HS: trả lời HS: Nhận xét Ta gõ phím đó tương ứng từ bàn phím. HS: trả lời. TL: Để máy tính thực hiện một công việc theo ý muốn của con người thì ta phải đưa ra chỉ dẫn thích hợp cho máy tính. HS: Trả lời. HS: Nhận xét. TL: Chọn Edit find trong Replace find what: cụm từ Replace with: cụm từ cần thay thế Replace. HS: Trả lời TL: Máy tính sẽ thực hiện việc tìm kiếm trước sau đó sẽ thay thế.( Máy tính sẽ lưu cụm từ vào bộ nhớ, tìm đến vị trí mới và thay thế lại). HS: Trả lời. TL: Khi con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh. Máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. HS: Trả lời. HS: Nhận xét. TL: Con người chỉ dẫn máy tính thực hiện thông qua các lệnh. Hoạt động 2: Rôbốt nhặt rác (18 phút) ? Em hãy nêu một số người máy mà em biết? Yêu cầu HS đọc thông tin ? Thông qua các ví dụ trên em hiểu thế nào là người máy? Tìm hiều ví dụ về người máy nhặt rác. Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK. ? Từ vị trí của robốt có thể thực hiện lệnh nào để nhặt rác được chính xác? HS: Trả lời. Asimô. Cuộc thi rôbôcon. . HS: Thực hiện. HS: Trả lời. HS: Bổ sung. Robốt( Người máy) là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động thông qua sự điều khiển của con người. HS: Thực hiện. HS: Trả lời. HS: Nhận xét. TL: Trình bày quá trình thực hiện công việc thông qua máy lệnh: 3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(2 phút) - Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? - Lấy ví dụ? 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài - Soạn trước phần tiếp theo. * Rót kinh nghiÖm Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán củ thể. Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình Biết vai trò của chương trình dịch. 2. Kỹ năng Nhận biết các lệnh trong một chương trình 3. Thái độ Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan. Hoạt động theo nhóm Đặt và giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút) ? Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ? Nhắc lại phần mềm là gì ? Chương trình là gì ? Lý do con người viết chương trình để điều khiển máy tính ? 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (1 phút) Con người làm thế nào để các máy tính có thể hoạt động được và cơ chế nó như thế nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Viết chương trình ra lệnh cho máy tính làm việc: (17 phút) Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK Từ ví dụ điều khiển robốt nhặt rác ta có thể hiểu cách viết CT là gì? VD: khi sao chép một khối văn bản thì ta thực hiện các thao tác gì? Em hiểu chương trình máy tính là gì? Vậy khi viết một chương trình cho máy tính để điều khiển máy tính thực hiện một công việc thì máy tính có hiểu và thực hiện công việc không? VD: Thực hiện viết chương trình của robốt nhặt rác. ? Có bao nhiêu lệnh trong chương trình Tại sao cần viết chương trình? Yêu cầu HS đọc thông tin. Mức độ công việc mà con người muốn mày tính thực hiện như thế nào? Vậy với mức độ đa dạng và phức tạp như thế có cần phải viết chương trình không? HS: Thực hiện. HS: Trả lời HS: Nhận xét. TL: Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. HS: Trả lời. B1: Sao chép nội dung Văn Bản vào bộ nhớ. B2: Sao chép từ bộ nhớ vào vị trí mới. HS: Trả lời. TL: Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. HS: Trả lời Máy tính thực hiện được và thực hiện lần lượt các lệnh một cách tuần tự theo hướng dẫn. HS: Thực hiện Hãy nhặt rác; Bắt đầu Tiến 2 bước. Quay trái, tiến 1 bước. Nhặt rác. Quay phải, tiến 3 bước. Quay trái, tiến 2 bước. 6. Bỏ rác vào thùng Kết thúc. HS: Trả lời. TL: Có 6 lệnh. HS: Thực hiện. HS: Trả lời. TL: Đa dạng và phức tạp. HS: Trả lời. TL: Một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn cho máy tính. Vì thế người ta cần phải viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình. Hoạt động 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình (17 phút) Yêu cầu HS đọc thông tin ? Khi ra lệnh cho máy tính làm việc thì con người có hiểu được cách máy tính thực hiện công việc không? ? Máy tính dùng những chữ số nào để mã hóa thông tin? ? Vậy em hiểu thế nào về ngôn ngữ máy? VD: Để máy tính hiều được chữ a ta phải mã hóa thành: Chữ a trong bảng mã ASCII là: 97 mã hóa thành :1100001. Khi viết một chương trình bằng ngôn ngữ máy thì rất khó khăn và phức tạp ta có cần một ngôn ngữ dễ hiểu hơn khi viết chương trình đó là ngôn ngữ lập trình. ? Ngôn ngữ lập trình được hiểu như thế nào? VD: Một số ngôn ngữ lập trình phổ biến hiên nay: Pascal, C, C++, Java, ?Khi viết chương trình trên ngôn ngữ lập trình thì máy tính có hiều được không? Vậy khi tạo ra một chương trình máy tính ta cần qua mấy bước? HS: Thực hiện HS: Trả lời. Hiểu được máy tính thực hiện công việc đó thông qua ngôn ngữ máy tính. HS: Trả lời. TL: Dùng các số 0,1 để mã hóa thông tin.( bít 0 và bít 1) HS: Trả lời. TL: Các dãy bít là cơ sở để tạo ra ngôn ngữ dành cho máy tính, được gọi là ngôn ngữ máy. HS: Trả lời. TL: Ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính thì gọi là Ngôn ngữ lập trình. HS: Trả lời. TL: Khi viết chương trình trên ngôn ngữ lập trình thì máy tính vấn không hiểu được mà phải thông qua một trình dịch sang ngôn ngữ máy thì máy tính mới hiểu và thực hiện được công việc HS: Trả lời. TL: Gồm 2 bước viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình. - Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được. 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(3 phút) - Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì? - Tại sao cần viết chương trình? - Chương trình dịch dùng để làm gì? 5.Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài cũ - Trả lời các câu hỏi trong SGK và soạn bài 2. - Chuẩn bị bài tiết sau học. * Rót kinh nghiÖm . , ngày tháng năm Ban Giám Hiệu Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các qui tắc để viết chương trình. Biết các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. 2. Kỹ năng Nhận biết một số chương trình đơn giản. 3. Thái độ Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động theo nhóm Đặt và giải quyết vấn đề+thuyết trình. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án 2. Học sinh : - Đọc trước bài - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ... III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo không khi thoải mái để bắt đầu tiết học. 2.Kiểm tra bài cũ :(7 phút) ? Ngôn ngữ lập trình dùng để làm gì?Tại sao cần viết chương trình?Chương trình dịch dùng để làm gì? 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề và triển khai bài: (2 phút) Trong bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về lệnh, chương trình, ngôn ngữ lập trìn, ngôn ngữ máy, Vậy thì một ngôn ngữ lập trình bao gồm những gì? Cấu trúc của ... . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Thực hành G: Yêu cầu viết chương trình in ra bảng nhân 8. G: Yêu cầu chạy và sửa lỗi. G: Hưỡng dẫn học sinh đọc và sửa lỗi. G: Bấm F9 kiểm tra lỗi G: Bấm CTRL +F9 chạy chương trình. Sau khi chạy bảng cửu chương 8 yêu cầu HS viết cho bảng cửu chương ra giữa. G: Nhắc lại câu lệnh ghép và câu lệnh Gotoxy(a,b); G: Yêu cầu HS chạy và chỉnh sửa giá trị sao cho in bên phải, bên trái. Bài 3: Gõ và chạy chương trình. G: Nhắc lại câu lệnh for .. do lồng vào nhau. G: Muốn điều chỉnh bảng kết quả ra giữa màn hình làm thế nào? H: Gõ chương trình vào máy tính Program Bảngnhân; Uses crt; Var N, i: integer; Begin Clrscr; Write (‘nhap so N =’); Readln(N); Writeln; Writeln (‘Bang nhan ‘N,); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3); Readln End. Program Bảngnhân; Uses crt; Var N, i: integer; Begin Clrscr; Write (‘nhap so N =’); Readln (N); Writeln; Writeln (‘Bang nhan ‘N,); Writeln; For i:=1 to 10 do Begin Gotoxy(40,wherey); Writeln(‘N, ‘x’, i:2,’ = ‘,N*i:3); End; Readln End. H: gõ chương trình Program taobang; Uses crt; Var i: byte; J: byte; Begin Clrscr; For i:= 0 to 9 do Begin For j:=0 to 9 do Write(10*i*j:4); writeln; End; Readln End. H: For i:= 0 to 9 do Begin For j:=0 to 9 do Begin Gotoxy(10,wherey); Write(10*i*j:4); writeln; end; End; H: Chỉnh sửa và chạy lại chương trình H: Nhận xét và rút ra kết luận H: Tự khám phá 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): - Cú pháp câu lệnh lặp? - Sử dụng fordo lồng vào nhau. - câu lệnh Gotoxy(a,b) có tác dụng gì? Wherex,wherey dùng để làm gì? 5.Dặn dò - Về nhà làm bài tập trong sách bài tập - Soạn bài 8 VI. Rót kinh nghiÖm Tuần 22 (từ ngày ..................... đến ngày .....................) Tiết 43, 44 Tuần:21 Ngày soạn:15/01/2020 Tiết: 39+40 Ngày dạy: BÀI TẬP I.Mục đích 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. 2.Kĩ năng Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước whiledo và vận dụng vào các bài tập. 3.Thái độ Có ý thức tư duy, có thái độ ham học hỏi, tác phong làm việc nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên : - SGK, tài liệu, Giáo án, bài tập 2. Học sinh : - Làm bài tập trong SGK. IV. Tiến trình tiết dạy 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình làm bài tập) 3. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài tập 3: Sgk\71 Viết chương trình pascal thể hiện các thuật toán sau: a/ Thuật toán 1: B1:S §10, X§0.5. B2: Nếu S< 5.2, chuyển tới bước 4. B3: S§S-X và quay lại bước 2 B4: Thông báo S và kết thúc thuật toán - Thuật toán này nó chạy bao nhiêu vòng lặp? àThuật toán chạy 10 vòng lặp *Thuật toán chạy như sau: GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình b) Thuật toán 2: B1:S §10, X§0. B2: Nếu S>10, chuyển tới bước 4. B3: n§n = 3, : S§S - n quay lại bước 2 B4: Thông báo S và kết thúc thuật toán - Thuật toán này nó chạy bao nhiêu vòng lặp? àThuật toán không thực hiện bước nào. Gv: giải thích GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình Bài 4: SGK\T71 a. Chương trình chạy như sau: S:= 0; n:= 0; While s<=10 do Begin n:=n+1; s:=s+n end; GV: Chương trình trên thực hiện bao nhiêu vòng lăp? GV: Gợi ý cho chạy vòng lặp N S S<=10 0 0 Đ 1 1 Đ 2 3 Đ 3 6 Đ 4 10 Đ 5 15 S b. Chương trình chạy như sau: S:= 0; n:= 0; While s<=10 do n:=n+1; s:=s+n ; GV: Cho học sinh chạy chương trình và xem có bao nhiêu vòng lặp? GV: Chạy chương trình và giải thích sau câu lệnh lặp chỉ thực hiện lệnh n:=n+1 nên vòng lặp vô hạn. N=0 S = 0 1 S: luôn luôn bằng 0; bởi vì sau câu lệnh n: = n+1; câu lệnh lặp kết thúc nên điều kiện s=0 luôn luôn thoã mãn. 2 3 4 .. N thực hiện vô tận GV: Từ 2 ví dụ trên em có nhận xét gì? GV: Nhận xét và đưa ra kết luận. Bài 5 :T\71 : Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây : x : =10 ; while x :=10 do x := x + 5 x :=10 ; while x = 10 do x := x + 5 s :=0 ;n :=0 ; while s<=10 do n :=n+1 ; s :=s+n ; Bài tập 6: Cho đoạn chương trình sau hãy xác định chương trình có bao nhiêu vòng lặp và kết quả cuối cùng (j,k) bằng bao nhiêu? J:=1; k:=2;i:=0; While i<5 do Begin I:=i+1; J:=J+1; K:=K+J; End; Writeln(j,k); Nếu chương trình như sau thì cuối cùng kết quả (j,k) bằng bao nhiêu? J:=1; k:=2; While i<5 do I:=i+1; J:=J+1; K:=K+J; Writeln(j,k); Hs: Trả lời Bước s X S>5 s-x 1 10 0.5 Đ 10 - 0.5 2 9.5 0.5 Đ 9.5 – 0.5 3 9.0 0.5 Đ 9.0 – 0.5 4 8.5 0.5 Đ 8.5 - 0.5 5 8.0 0.5 Đ 8.0 – 0.5 6 7.5 0.5 Đ 7.5 – 0.5 7 7 0.5 Đ 7.0 - 0.5 8 6.5 0.5 Đ 6.5 – 0.5 9 6 0.5 Đ 6.0 – 0.5 10 5.5 0.5 Đ 5.5 - 0.5 11 5.0 0.5 S Kết thúc HS: Viết chương trình S:=10; x:=0.5; While s>5.2 do s:=s – x; Write (s); Hs: Trả lời HS: Viết chương trình s:=10; n:= 0; While s< 10 do Begin n:= n+3; s:=s- n; end; Writeln (s); HS: Trả lời HS: Tiếp tục phân tích và chạy chương trình HS: Chạy chương trình trên giấy nháp HS: Trong câu a thì 2 lệnh n:=n+1 và s:=s+n nằm trong begin .. end nên thực hiện 2 lệnh trên cùng lúc. Trong câu b 2 lệnh không nằm trong begin..end nên chỉ thực hiện lệnh sau điều kiện. Sai vì x:=10 đúng phải là x=10; Sai vì x=x+5 đúng x:=x+5 Sai vì vòng lặp sẽ vô hạn gây treo máy. HS: Phân tích vòng lặp trên giấy. HS: vẽ bảng phân tích và lên bảng làm bài. 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút): Sử dụng While do cho các chương trình lặp với số lần chưa biết trước. Câu lệnh kép nằm trong Beginend. 5.Dặn dò: Xác định được chương trình có bao nhiêu vòng lặp Soạn bài TH6 – Chạy chương trình. VI. Rót kinh nghiÖm Tuần:26 Ngày soạn:25/02/2020 Tiết: 50 Ngày dạy: Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (tiếp) I.Mục đích 1.Kiến thức Biết được khái niệm mảng một chiều Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. 2.Kĩ năng Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số. 3.Thái độ HS có thái độ ham hiểu biết, học hỏi. Định hướng phát triển năng lực: năng lực sử dụng máy tính, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc nhóm. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, vấn đáp, trực quan. II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Đọc trước « Làm việc với dãy số » III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ ?Viết cú pháp khai báo biến mảng ? Khi nào ta dùng biến mảng ? 3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt đông 1: Ví dụ GV: Đưa ví dụ 2 GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng biến mảng GV: Cách khai báo biến có ích lợi gì? GV: Nhập giá trị cho mảng từ bàn phím như thế nào Ví dụ 2. Tiếp tục với ví dụ 1, thay vì khai báo các biến Diem_1, Diem_2, Diem_3,... để lưu điểm số của các học sinh, ta khai báo biến mảng Diem như sau: var Diem: array[1..50] of real; HS: Tiết kiệm thời gian và công sức viết chương trình. Trước hết, có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình bằng một câu lệnh lặp. Chẳng hạn, ta có thể viết For i:=1 to 50 do readln(Diem[i]); để nhập điểm của các học sinh. Để so sánh điểm của mỗi học sinh với một giá trị nào đó, ta cũng chỉ cần một câu lệnh lặp, chẳng hạn For i:=1 to 50 do if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi'); Điều này giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức viết chương trình. Hơn nữa, mỗi học sinh có thể có nhiều điểm theo từng môn học: điểm Toán, điểm Văn, điểm Lí,... Để xử lí đồng thời các loại điểm này, ta có thể khai báo nhiều biến mảng: var DiemToan: array[1..50] of real; var DiemVan: array[1..50] of real; var DiemLi: array[1..50] of real; hay var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1..50] of real; Khi đó, ta cũng có thể xử lí điểm thi của một học sinh cụ thể Ví dụ 2 cũng cho thấy rằng, chúng ta gán giá trị, đọc giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. Chẳng hạn, trong câu lệnh trên Diem[i] là phần tử thứ i của biến mảng Diem. Ta có thể gán giá trị cho các phần tử của mảng bằng câu lệnh gán: A[1]:=5; A[2]:=8; hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh lặp: for i := 1 to 5 do readln(a[i]); Hoạt động 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số GV: Em hãy nêu cách tìm bạn cao nhất lớp? G: yêu cầu hs xác định bài toán G: Gợi ý và gọi 1 em lên khai báo biến cho chương trình. GV: Gọi 1 em lên viết câu lệnh nhập n từ bàn phím GV: Gọi 1 em lên viết câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím. GV: Nhắc lại thuật toán tìm giá trị lớn nhất, gợi ý cho học sinh và gọi 1 em lên viết đoạn tìm giá trị lớn nhất. GV: sau khi tìm gt lớn nhất gọi 1 em lên viết đoạn chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số. HS: Cho bạn đầu tiên cao nhất sau đó so sánh tiếp với các bạn khác. Input: n, dãy số nhập từ bàn phím. Output: tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Ví dụ 3. (SGK) Phần khai báo của chương trình có thể như sau: program MaxMin; uses crt; Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1..100] of integer; Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây: Begin clrscr; write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n do Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; for i:=2 to n do begin if Max<a[i] then Max:=a[i]; end; write('So lon nhat la Max = ',Max); readln End. 4.Củng cố:Cách khai báo mảng trong Pascal.Câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím Thuật toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất Dặn dò:Làm các bài tập trong SGK. VI. Rót kinh nghiÖm
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_8_theo_cv5512_bai_1_9.doc