Giáo án Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm (Bản hay)
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Phân biệt được thông tin với vật mang tin.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.
2. Năng lực hình thành:
a. Năng lực tin học:
Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông:
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+ Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin
+ Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
b. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực tự học và tự chủ
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá.
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II.Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Thiết bị dạy học
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu
- Giáo viên: Kế hoạch dạy học (nội dung dạy học, phiếu học tập).
- Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới,
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm (Bản hay)
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Môn: Tin Học - Lớp: 6 Số tiết: 2 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Phân biệt được thông tin với vật mang tin. - Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. - Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. - Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin. 2. Năng lực hình thành: a. Năng lực tin học: Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: + Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin + Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu b. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực tự học và tự chủ 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá. Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II.Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Thiết bị dạy học Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu Giáo viên: Kế hoạch dạy học (nội dung dạy học, phiếu học tập). Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút) a. Mục tiêu hoạt động : Biết được và thu nhận được các thông tin trong cuộc sống hằng ngày xung quanh em. b. Nội dung: GV yêu cầu hs nêu ví dụ trong cuộc sống hằng ngày mà em thấy, nghe, nhìn được. c. Sản phẩm: Thu nhận được các thông tin trong cuộc sống hằng ngày xung quanh em d. Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV gợi động cơ tìm hiểu về thông tin và tin học thông qua mục ví dụ. - Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân hs thực hiện. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (55 phút) 1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (30 phút) a. Mục tiêu hoạt động: HS trình bày được khái niệm thông tin là gì? b. Nội dung: Đánh giá kết quả c. Sản phẩm: Hs hiểu được tầm quan trọng của thông tin. d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Khi tham gia giao thông, bằng cách nào có thể sang đường an toàn? Câu 2: Vào lúc 7g sáng, các em nghe thấy trống trường. Tiếng trống đó báo hiệu điều gì? Câu 3: Khi xem bản tin dự báo thời tiết trên tivi, ta có thể dự đoán được thời tiết hôm nay không? - Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. GV giao nhiệm vụ 2: Sau khi đã xác định được thông tin và vật mang thông tin. Câu 1: Em hãy nêu sự khác nhau giữa thông tin và vật mang thông tin? Câu 2: Nêu ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. - Thực hiện nhiệm vụ : HS hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,) và về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người. GV giao nhiệm vụ 3: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành trong phiếu giao việc 1 - Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý. Hoạt động 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN (25 phút) a. Mục tiêu: Biết thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người và các hoạt động đều cần đến thông tin Biết lựa chọn thông tin đúng giúp ích cho con người b. Nội dung: Hỏi để có thông tin c. Sản phẩm học tập: Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người và các hoạt động đều cần đến thông tin Lựa chọn thông tin đúng giúp ích cho con người d. Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ 1: Phiếu học tập số 2 Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi vào phiếu HT Thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi vào phiếu HT trên. Báo cáo, thảo luận: Nhóm đôi. Kết luận, nhận định: Đáp án phiếu học tập số 2: + Câu 1: Địa điểm, thời gian, diễn biến trận đánh . + Câu 2: Những thông tin đó giúp em biết được truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. + Câu 3: Thông tin đem lại sự hiểu biết của người Chuyển giao nhiệm vụ 2: Phiếu học tập số 3 Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi vào phiếu HT Thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi vào phiếu HT trên. Báo cáo, thảo luận: Nhóm đôi. Kết luận, nhận định: GV quan sát, nhận xét, chốt lại. + Câu 1: An có hành động là quay vào nhà lấy chiếc ô + Câu 2: Thông tin có khả năng thay đổi hành động của con người Chuyển giao nhiệm vụ 3: Phiếu học tập số 4 Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi vào phiếu HT Thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi vào phiếu HT trên. Báo cáo, thảo luận: Nhóm đôi. Kết luận, nhận định: GV quan sát, nhận xét, chốt lại. Đáp án phiếu học tập số 4: - Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người. Mọi hoạt dộng của con người đều cần đến thông tin - Thông tin đúng giúp con người có những lựa chọn tốt, giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( 15 phút) a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học , HS hiểu được tầm quan trọng của thông tin. b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c. Sản phẩm: Hs hiểu được thông tin, tầm quan trọng của thông tin trong cuộc sống. d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, nhóm báo cáo, đánh giá và nhận xét. Chuyển giao nhiệm vụ : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành trả lời trong phiếu học tập 5. - Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (15 phút) a. Mục tiêu hoạt động: Hs có nhu cầu tìm hiểu loại các loại thông tin và hoạt động thông tin của con người. b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập c. Sản phẩm: Hs biết được các các loại thông tin trong thực tế cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét Chuyển giao nhiệm vụ: Hs đọc câu hỏi và hoàn thành bài tập sau: - Thực hiện nhiệm vụ : HS hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Đánh giá thường xuyên Phương pháp hỏi – đáp Phương pháp quan sát Câu hỏi Bài tập V. HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP 1 ĐÁP ÁN ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Phiếu hoc tập số 2: Câu 1: Bài học chiến dịch Điện Biên Phủ cho em biết những thông tin gì? .. . Câu 2: Những thông tin đó có ý nghĩa như thế nào? .. .. Câu 3: Thông tin đem lại cho con người những gì? .. .. Phiếu hoc tập số 3: Câu 1: An chuẩn bị sang nhà Minh học nhóm. An nghe mẹ nói “trời sắp mưa”. Thông tin đó làm An có hành động gì? .. .. Câu 2: Thông tin có khả năng làm gì? .. .. PHIẾU HỌC TẬP 4 ĐÁP ÁN ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... ể làm gì? Câu 2: Trong cấu trúc lặp gồm những bước nào? Câu 3: Hãy nêu sơ đồ cấu trúc lặp? Giải thích? - Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. Câu 1: Cáu trúc lặp dùng để mô tả các bước của thuật toán được thực hiện lặp lại nhiều lần Câu 2: Trong cấu trúc lặp, bao giờ cũng có bước kiểm tra điều kiện kết thúc quá trình lặp. Câu 3: Sơ đồ + Giải thích: Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh, nếu điều kiện sai kết thúc câu lệnh GV giao nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành các câu hỏi sau: - Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( 15 phút) a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập c. Sản phẩm: Hoàn thành 3 câu trả lời trong bài tập. d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét Chuyển giao nhiệm vụ : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành bài tập trong phiếu học tập 2 - Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (15 phút) a. Mục tiêu hoạt động: Khắc sâu kiến thức đã học b. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập c. Sản phẩm: Hoàn thành 3 câu trả lời trong bài tập. d.Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét Chuyển giao nhiệm vụ : Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hoàn thành bài tập sau: 2. Trong phần trò chơi khởi động, việc tính điểm cho mỗi cặp chơi là một hoạt động lặp. Hãy chỉ rõ công việc được lặp lại và vẽ sơ đồ khối cấu trúc lặp của hoạt động này. 3. Cô giáo điểm danh bằng cách gọi tên từng bạn trong danh sách lớp. Nếu bạn nào trả lời cô thì cô giáo gọi bạn tiếp theo, còn không thì cô giáo đánh dấu vắng mặt và gọi bạn tiếp theo. Việc đánh dấu của cô giáo có thể mô tả bằng những cấu trúc nào? Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả cấu trúc đó? - Thực hiện nhiệm vụ : Các nhóm hoàn thành câu hỏi trên. - Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận, nhận định: GV chốt ý và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Đánh giá thường xuyên Phương pháp hỏi – đáp Phương pháp quan sát Câu hỏi Bài tập V. HỒ SƠ DẠY HỌC PHIẾU HỌC TẬP 1 Chủ đề: SINH HỌC ĐÚNG SAI Châu chấu ăn chồi non hoặc lá cây Voi là động vật có vú Giun đất là loài động vật có xương sống Cá hô hấp bằng miệng Ếch thuộc lớp lưỡng cư PHIẾU HỌC TẬP 1 Chủ đề: TOÁN ĐÚNG SAI 9 + (-5) = - 4 Tìm x, biết: x-2=4 óx=6 5+3-1= 6 ½+ ½ = 1 Tìm x, biết: 9 + x = 12 óx= 3 PHIẾU HỌC TẬP 2 ĐÁP ÁN TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH Môn: Tin Học - Lớp: 6 Số tiết:1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được. 2. Năng lực a. Năng lực tin học: NLa: Học sinh được hình thành và phát triển tư duy thuật toán, bước đầu có tư duy điều khiển hệ thống b. Năng lực chung: - Các hoạt động giúp học sinh rèn luyện kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao tiếp và thuyết trình. Phẩm chất: - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học. - Tôn trọng và thực hiện tuyệt đối các yêu cầu, quy tắc an toàn khi thực hành trong phòng máy. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu Giáo viên: chuẩn bị một số bức tranh đơn giản vẽ đồ vật hoa quả, cài đặt phần mềm lập trình trực quan Scratch trên máy tính để học sinh thực hành. Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài mới, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài mới, hướng dẫn học sinh đọc nội dung khởi động trước khi thực hiện hoạt động 1 HOẠT ĐỘNG 1: THỰC HIỆN THUẬT TOÁN 1.Mục tiêu: - Từ hoạt động trải nghiệm của phần khởi động, HS thảo luận để hiểu được ngôn ngữ lập trình được dùng để mô tả thuật toán cho máy tính “hiểu” và thực hiện. 2. Nội dung: GV nhấn mạnh lại nội dung của phần khởi động để HS hiểu được tình huống, sau đó nêu mục đích, yêu cầu của hoạt động thảo luận. 3. Sản phầm:- Kết quả phiếu học tập số 1. 4. Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS, thực hiện Phiếu học tập số 1 trong 4 phút/phiếu. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh thảo luận nhóm hoạt động dựa vào tài liệu SGK dưới sự giám sát trợ giúp của giáo viên và các bạn trong lớp. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến Nhận xét, đánh giá, kết luận: - GV quan sát, nhận xét, chốt lại. Sản phẩm dự kiến Đáp án phiếu học tập số 1 - Nếu thuật toán chuyển giao cho máy tính thực hiện thì cần sử dụng ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. Ngôn ngữ đó là ngôn ngữ lập trình. - Chú ý: Ở tiểu học, HS đã học lập trình bằng Scratch, GV có thể dùng một ví dụ cụ thể lập trình Scratch để gợi ý cho HS tìm ra câu trả lời, ví dụ: lập trình Scratch điều khiển chú chó con di chuyển 5 bước chân liên tục đến khi chạm đường biên thì dừng lại. Câu hỏi thảo luận là câu hỏi để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức mới. Vì vậy GV ghi nhận mọi câu trả lời của HS. - Kiến thức mới: HS đọc phần nội dung kiến thức mới để biết máy tính thực hiện công việc theo chương trình, chương trình máy tính là một cách mô tả thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được. - Hộp kiến thức: dựa trên kết quả thảo luận của hoạt động 1 và hoạt động đọc nội dung kiến thức mới của HS, GV chốt kiến thức cần ghi nhớ trong hộp kiến thức. - Câu hỏi: củng cố kiến thức Công việc Mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên Chương trình máy tính viết bằng Scratch ghi số thứ tự của câu lệnh Đầu vào Nhập hai số a,b 1,2,3,4,5,6,7 Bước xử lí Tổng <= a + b 7 Đầu ra Thông báo giá trị tính tổng 8 Hoạt động 2. Thực hành: Tạo chương trình máy tính - GV hương dẫn thực hiện các bước theo hướng dẫn thực hành trong SGK. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Thực hiện các tính toán điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh. 2. Nội dung: Thực hành xác định được đầu vào điểm số ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, sau đó tính toán kết quả để tính điểm trung bình của ba môn . 3. Sản phầm: Kết quả thực hiện tính toán điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, để xem xét xem HS được thưởng ngôi sao hay cần cố gắng hơn. 4. Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn kết hợp quan sát Thực hiện các tính toán điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh. Kết quả thực hiện tính toán điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, để xem xét xem HS được thưởng ngôi sao hay cần cố gắng hơn Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm kết hợp với SGk, sau đó thực hành. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Đại diện các nhóm báo cáo, sau đó thực hành nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Nhận xét, đánh giá, kết luận: - GV quan sát, nhận xét, chốt lại. Sản phầm dự kiến: a, Chương trình Thực hiện các tính toán điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh. Kết quả thực hiện tính toán điểm trung bình ba môn Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, để xem xét xem HS được thưởng ngôi sao hay cần cố gắng hơn. b, Đầu vào: ba số a,b,c (a là điểm Toán, b là điểm Ngữ Văn, c là điểm Tiếng Anh). Đầu ra: thông báo “bạn được thưởng sao” hay “bạn cố gắng lên nhé”. c, ví dụ: - HS 1 có điểm Toán 9, Văn 8, Anh Văn 10. Khi đó dữ liệu đầu vào là a=9, b=8, c=10, chương trình tính ĐTB = (9+8+10)/3=9, vì ĐTB > 8 nên đầu ra chương trình thông báo “bạn được thưởng sao”. - HS 2 có điểm Toán 7, Văn 6, Anh Văn 8. Khi đó dữ liệu đầu vào là a=7, b=6, c=8, chương trình tính ĐTB = (7+6+8)/3=7, vì ĐTB < 8 nên đầu ra chương trình thông báo “bạn cố gắng lên nhé”. d, sơ đồ khối a Chương trình Scratch thực hiện công việc sau : nhân vật nói xin chào trong 2 giây, sau đó lặp lại 10 lần việc di chuyển 10 bước nếu chạm biên thì quay lại. Trong quá trình di chuyển chương trình phát âm thanh tiếng trống b Cấu trúc tuần tự được thể hiện được thể hiện ở việc lần lượt các lệnh từ trên xuống dưới Ví dụ nhân vật nói “xin chào” mới di chuyển Cấu trúc rẽ nhánh Lệnh “nếu chạm biên, bật lại” Cấu trúc lặp Lập lại 10 lầm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1. Thuật toán lớn hơn trong hai số a,b 2. Thuật toán tính trung bình của ba số 3. Tổ chức hoạt động học * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời phiếu học tập số 1,2 Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến Nhận xét, đánh giá, kết luận: - GV nhận xét, tuyên dương quá trình làm việc của hs. - GV tổng kết: IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - Đánh giá thường xuyên - Phương pháp hỏi đáp - Bài tập - Phiếu học tập V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) Phiếu học tập số 1 Thế nào là thuật toán? Trình bày ý nghĩa các bước trong Thuật toán lớn hơn trong hai số a,b, xác đinh đầu vào, đầu ra của thuật toán đó? Hãy cho ví dụ cụ thể giá trị đầu vào cho biết kết quả thu được? Nêu ý nghĩa các bước trong sơ đồ khối trên? . . . . . . . Phiếu học tập số 2: - Thế nào là thuật toán? Trình bày ý nghĩa các bước trong Thuật toán tính trung bình của ba số a,b,c xác đinh đầu vào, đầu ra của thuật toán đó? Hãy cho ví dụ cụ thể giá trị đầu vào cho biết kết quả thu được? Nêu ý nghĩa các bước trong sơ đồ khối trên? . . . . . . .
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_ch.docx