Giáo án theo chủ đề Ngữ văn Lớp 6-9 - Năm học 2020-2021

1.Kiến thức: Qua chủ đề truyện truyền thuyết, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tính; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm). Đó là những thiên truyện phản ánh hiện thực đời sống văn hoá, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, yêu chuộng hoà bình của nhân dân.

-Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội (Sơn Tinh, Thủy Tính; Bánh chưng, bánh giầy); tinh thần yêu nước và khát vọng hòa bình (Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm).

 - Hiểu được cách sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết.

- Tích hợp liên môn: Môn lịch sử,Giáo dục công dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình chính khóa.

2.Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện dân gian được học.

- Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những truyền thuyết không được học trong chương trình.

- Có kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyền thuyết khác:

- Nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử.

 

docx 106 trang cucpham 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo chủ đề Ngữ văn Lớp 6-9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án theo chủ đề Ngữ văn Lớp 6-9 - Năm học 2020-2021

Giáo án theo chủ đề Ngữ văn Lớp 6-9 - Năm học 2020-2021
CHIA SẺ ĐỀ THẦY CÔ ĐỒNG NGHIỆP 
ĐỠ MỆT KHI BƯỚC VÀO NĂM HỌC MỚI 2020 – 2021
(Em sưu tầm từ nhiều nguồn)
===================================
CHỦ ĐỀ 1 – VĂN 6:
TỪ TIẾT 6 ĐẾN TIẾT 11
CHỦ ĐỀ : TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT
PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ .
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .
- Căn cứ vào “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006), học kỳ I (Tiết 1,4,5,9.10,13 ) để xây dựng chủ đề: “ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT”. 
- Chủ đề góp phần giúp học sinh học tốt môn GDCD để thể hiện lòng biết ơn với những người có công với nước; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc.
-Tích hợp kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.
B. THỜI GIAN DỰ KIẾN :
Tuần
Tiết
Bài dạy 
Ghi chú
2
5
Tìm hiểu chung về văn tự sự
6,7
- Những vấn đề chung-Thánh Gióng( Dạy chính) 
Các tiết trong PPCT: 1,4,5,9.10,13 
8
- Sơn Tinh, Thủy Tinh
3
9
- Bánh chưng, bánh giầy 
10
- Sự tích hồ Gươm 
11
- Luyện tập - Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá
12
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
4
13
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
14
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
15,16
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1.Kiến thức: Qua chủ đề truyện truyền thuyết, học sinh hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tính; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm). Đó là những thiên truyện phản ánh hiện thực đời sống văn hoá, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, yêu chuộng hoà bình của nhân dân.
-Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa của từng truyện giải thích các hiện tượng tự nhiên và xã hội (Sơn Tinh, Thủy Tính; Bánh chưng, bánh giầy); tinh thần yêu nước và khát vọng hòa bình (Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm).
 - Hiểu được cách sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết.
- Tích hợp liên môn: Môn lịch sử,Giáo dục công dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình chính khóa. 
2.Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện dân gian được học.
- Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những truyền thuyết không được học trong chương trình.
- Có kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyền thuyết khác: 
- Nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử.
3.Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần học tập và niềm đam mê môn học. Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Từ đó giúp học sinh hiểu biết và hòa nhập hơn với môi trường mà mình đang sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn, bảo vệ, phát huy và truyền bá tinh hoa văn hoá dân tộc trong thời kỳ hội nhập quốc tế. 
- Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Tích hợp giáo dục tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua những việc làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn kết dân tộc của Người.
- Quan niệm của Bác : nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ)
4. Phát triển phẩm chất, năng lực:
 Hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh: Nhân ái và khoan dung, Làm chủ bản thân, thực hiện nghĩa vụ học sinh. Hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh: cảm thu văn chương, tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, giao tiếp và hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ...
D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP.
*** BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Khái niệm truyền thuyết. 
- Nhớ được 4 văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu phản ánh hiện thực đời sống, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên. 
- Biết tóm tắt cốt truyện.
- Nêu ý nghĩa truyện.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết
 - Cốt lõi lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết.
 - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá người Việt.
- Hiểu ý nghĩa một số chi tiết tiêu biểu.
- Hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật: anh hùng lao động sản xuất và văn hoá, anh hùng chống ngoại xâm.
- Kể lại đoạn truyện...
- Đọc – hiểu những truyền thuyết không được học trong chương trình.
- Chỉ ra nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử.
- Vận dụng hiểu biết những tình huống liên môn cơ nản như di sản văn hoá, lễ hội truyền thống, Văn hoá ẩm thực. Tinh thần chống thiên tai, yêu chuộng hoà bình.
- Giải thích cách kết thúc truyện và giá trị tác phẩm đến ngày nay.
- Biết vận dụng những kiến thức cảm nhận về nhân vật.
- Năng lực bày tỏ quan điểm về vấn đề cuộc sống đặt ra trong tác phẩm.
- Vận dụng kiến thức bài học giải quyết vấn đề trong đời sống.
- Thấy được mối quan hệ và sức sống bền vững của những giá trị văn hoá truyền thống:Ý thức tự cường trong dựng, giữ nước...
- Thấy được mối liên hệ giữa đơn vị kiến thức bài học với môn khác. 
- Câu hỏi định tính và định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm. 
- Các bài tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành).
 Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, )
*** HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP 
Văn bản : THÁNH GIÓNG.
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Khái niệm và phân loại truyền thuyết.
- Nhân vật chính của truyện?
- Nêu những sự việc chính?
- Nêu bố cục của văn bản?
- Tóm tắt cốt truyện.
-Tìm những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng?
- Sự ra đời của Gióng có gì bình thường và khác thường ?
- Tìm các chi tiết kỳ ảo trong sự ra đời và lớn lên của Gióng?
- Từ khi gặp sứ giả, Gióng có sự thay đổi như thế nào?
- Khi sứ giả mang những thứ Gióng cần đến, Gióng thay đổi như thế nào? 
- Tìm những chi tiết miêu tả việc Gióng ra trận đánh giặc ?
- Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì? Hãy kể lại?
- Nêu nghệ thuật- nội dung truyện?
-Nêu chủ đề truyện “Thánh Gióng” ?
- Vì sao “Thánh Gióng” là một truyền thuyết?
-Nhận xét về những chi tiết kể về sự ra đời của Gióng? 
- ý nghĩa của mỗi chi tiết sau:
+Tiếng nói đầu tiên của Gióng xin đi đánh giặc.
+ Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt.
+ Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng.
- ý nghĩa sự việc Gióng lớn nhanh như thổi? 
- Nhận xét về hình ảnh Gióng đánh giặc?
- Chi tiết Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì?
- Vì sao tan giặc Gióng không về triều để nhận tước lộc lại bay về trời?
- Vai trò của các yếu tố kì ảo trong việc thể hiện hình tượng nhân vật?
- Theo em Thánh Gióng phản ánh sự thật lịch sử nào ? 
- Chi tiết này gợi liên tưởng tới kiến thức của môn học nào?
- Vì sao “Thánh Gióng” là một truyền thuyết ?
- Qua truyện “Thánh Gióng”, nhân dân ta quan niệm thế nào về người anh hùng đánh giặc?
- Suy nghĩ gì về nguồn gốc của Gióng?
 - Quan sát những hình ảnh ... cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tinh thần mọi thế hệ người Việt ?
- Gióng nhổ tre đánh giặc gợi cho em liên tưởng tới điều gì ? Cảm nghĩ về dân tộc ta? 
- Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa gì?
- Việc lập đền thờ và hàng năm mở hội Gióng thể hiện điều gì? 
- Thánh Gióng kết thúc là hình ảnh Gióng cởi bó giáp sắt rồi cùng ngựa bay về trời. Kịch bản phim “ Ông Gióng” (Tô Hoài) kết thúc với hình ảnh tráng sĩ Gióng cùng ngựa sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bóng tre.
 Hãy so sánh và nêu nhận xét về hai cách kết thúc ấy ?
- Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường mang tên“Hội khỏe Phù Đổng”?
- Nêu những ấn tượng về nhân vật Thánh Gióng.
- Nêu một số tấm gương tuổi nhỏ trí lớn trong lịch sử dân tộc?
- Gióng nhổ tre đánh giặc gợi cho em nhớ tới những câu thơ nào của Tố Hữu?
- Thử đóng vai sứ giả, kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng?
- Tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về truyện Thánh Gióng?
- Chúng ta thể hiện lòng biết ơn Thánh Gióng, các anh hùng liệt sĩ như thế nào? Hãy kể một mẩu chuyện về sự tri ân đó?
- Sử dụng công nghệ thông tin để giới thiệu về Đền Gióng, hội Gióng.
- Vẽ một chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài học em ấn tượng nhất.
Văn bản : SƠN TINH, THUỶ TINH
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nhân vật chính của truyện?
- Nêu bố cục của văn bản?
- Tóm tắt cốt truyện.
-Tìm những chi tiết kể việc Vua Hùng kén rể?
- Tìm các chi tiết về 
- Em hãy nhận xét về đồ sính lễ của vua Hùng?
- Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã cố ý chọn ST nhưng cũng không muốn mất lòng TT nên mới bày ra cuộc đua tài về nộp sính lễ. ý kiến của em như thế nào?
- Trong trí rưởng tượng
- Thái độ của vua Hùng cũng chính là thái độ của nhân dân ta đối với nhân vật? Đó là thái độ như thế nào? Vì sao?
- Em thử cho vài lời bình luận về chi tiết .....
- Lập bảng so sánh 
- Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng trồng thêm...
gốc, tài năng của hai vị thần?
- Không lấy được vợ, Thuỷ Tinh mới giận, em hãy thuật lại cuộc giao tranh giữa hai chàng?
- Em hãy tìm một chi tiết thể hiện sức mạnh chiến thắng của nhân dân.
- Kết quả cuộc giao tranh?
- Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì? Hãy kể lại?
- Nêu nghệ thuật- nội dung truyện?
- Nêu định chủ đề của truyện ?
 của người xưa, ST-TT đại diện cho lực lượng nào?
- Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì sao?
- Một kết thúc truyện ... lưu lạc, đau khổ vì cô đơn lẻ loi, buồn thương chua xót vì mối tình đầu tan vỡ, xót xa nhớ thương cha mẹ, lo sợ cho thân phận số phận mình; lệ của nhà thơ, 1 trái tim nhân đạo bao la đồng cảm, xót thương cho người thiếu nữ tài sắc hiếu thảo mà bạc mệnh)
- NX cách dùng điệp ngữ, từ láy, Câu hỏi tu từ trong đoạn cuối? Cách dùng nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật?
- Em cảm nhận như thế nào về nghệ thuật đoạn trích?
- Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du với nhân vật như thế nào?
- Đọc ghi nhớ
3.Tâm trạng buồn lo, tuyệt vọng:
- Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo
- Mỗi cặp câu -> một nỗi nhớ, nỗi buồn
+ “Thuyền... thấp thoáng... xa xa” -> thân phận bơ vơ nơi đất khách
+ “Cánh hoa trôi... biết là về đau” -> số phận chìm nổi long đong vô định
+ Khắc “Chân mây mặt đất” -> xanh xanh, dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ -> nỗi đau tê tái
+ Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh “ghế ngồi” -> âm thanh dữ dội -> biểu tượng tai hoạ khủng khiếp sắp giáng xuống -> Kiều lo âu sợ hãi
*Nghệ thuật:
- Láy:
+ Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm – nhạt; âm thanh: tĩnh - động
-> Nỗi lo âu kinh sợ Kiều ngày 1 tăng
- Điệp: “Buồn trông” -> điệp khúc của tâm trạng
- Câu hỏi tu từ không trả lời -> sự bế tắc, tuyệt vọng
TL: Tâm trạng Kiều buồn cô đơn, xót xa, lo âu, sợ hãi -> bế tắc, tuyệt vọng
4.Tổng kết – Ghi nhớ:
- Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật: Diễn biến tâm trạng qua (ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình)
- Nội dung: Thương cảm cảnh ngộ Thuý Kiều; ngợi ca vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu của Thuý Kiều
* Ghi nhớ: SGK – 96
	 *Hoạt động 3 – Luyện tập:
Em hiểu thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Miêu tả cảnh qua cái nhìn của nhân vật -> diễn tả tâm trạng nhân vật
VD: 1 số đoạn trong Thuý Kiều
+ Người lên ngựa... Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
+ Dưới cầu nước chảy trong veo...
+ 8 câu cuối đoạn trích
III. MIÊU TẢ, MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 * HS đọc phần trích (SGK)
? Đoạn trích kể về trận đánh nào ? Của ai?
? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào ?
- Truyền lệnh chỉ huy trận đánh.
- Quang Trung “cưỡi voi đi đốc thúc” chỉ huy trực tiếp nghĩa quân Tây Sơn. Nhà vua ra lệnh ghép ván có phủ rơm dấp nước để chống đạn và súng phun lửa. Những người khỏe khiêng ván đi trước , hai chục người cầm binh khí theo sau để đánh giáp lá cà.
- QT xuất hiện vào mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi -> xuất hiện bất ngờ “tướng từ trên trời xuống, quân từ dưới đất lên”.
? Sự việc diễn ra ntn? (SGK T91).
* HS thảo luận nhóm (phiếu 1) : cặp đôi(4p)
? Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết miêu tả ấy thể hiện những đối tượng nào ?
- Cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín ;
- lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ nhất
- khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam.
- Đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
- Quân Thanh bỏ chạy tán loạn, giầy xéo lên nhau mà chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối.
 *GV cho HS đọc phần (c) trong SGK.
 Kể lại nội dung đoạn trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây : sgk/ 91
? Hãy nối các sv đó thành đv?
* HS thảo luận nhóm (phiếu 2) – theo bàn (3p)
? Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không ? Trận đánh có sinh động không ? Tại sao ?
 * GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày( nhóm khác nghe- nx, bổ sung).
* GV: chốt, pt
- Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung không nổi bật. Trận đánh cũng không sinh động. Bởi vì không có chi tiết cụ thể, làm rõ các đối tượng trận đánh, diễn biến của trận đánh. Rõ ràng, yếu tố miêu tả có vai trò quan trọng trong văn bản tự sự. Nếu không có nó, văn bản chỉ gồm các sự việc trần trụi, khô khan ghép lại với nhau. 
? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét : Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự ?
- Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động.
* Lưu ý: y/tố m/tả trong vb tự sự chỉ là yếu tố phụ( bổ trợ). Vì vậy m/tả không đc lấn át lời kể làm chìm cốt truyện.
*GV cho HS đọc đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
* GV: Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập.
* HS: Tạo nhóm, thảo luận (3 p)
 - N1 : Em hãy tìm những câu thơ tả cảnh ?
? Những dấu hiệu của cảnh vật ?
- Miêu tả cảnh vật mà nàng Kiều đã quan sát được : núi, trăng, cát vàng, bụi hồng (4 câu thơ đầu) => Miêu tả nội tâm trực tiếp.
 - N2 : Tìm những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều qua cảnh ? 
? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó? 
- N3 : Tìm những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều? Tại sao em biết ?
 - Miêu tả suy nghĩ của Kiều : nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách nghĩ về Kim Trọng  cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc phụng dưỡng lúc tuổi già ?
- N4 : Tìm những câu thơ tả cảnh vật qua tâm trạng Thuý Kiều? 
? Đọc những câu thơ tả cảnh qua tâm trạng ? 
? Trong những câu thơ đó thì đâu là tả cảnh và đâu là tả nội tâm?
? Dấu hiệu nào giúp em nhận thấy điều đó ?
 ( SGV T123)
? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật ?
- Thông qua cảnh vật bộc lộ nội tâm nhân vật.
-> M/tả gián tiếp.
? Qua vd ta thấy có mấy cách m/tả?
=> Có 2 cách.
? Hãy phân biệt ?
* HS đọc đv (SGK) T117.
? Nd của đv ?
? Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
- Miêu tả
? Đối tượng được miêu tả trong đoạn văn là ai 
- Lão Hạc
? Nhân vật lão Hạc được miêu tả như thế nào?
? Từ nét mặt, cử chỉ của LH giúp em hiểu gì về tâm trạng của lão ?
-> Đau đớn, xót xa, ân hận.
? Đây là đv m/tả ngoại hình hay nội tâm nv ?
? T/g m/tả bg cách nào ? Vì sao em biết ?
-> Tả gián tiếp. Vì tả nét mặt, cử chỉ...->nỗi đau đớn, xót xa của nv.
- Sự phân biệt miêu tả ngoại hỡnh và nội tâm chỉ là tương đối.
- Nhân vật là yếu tố quan trọng của văn bản tự sự. Để dựng nhân vật tác giả thường miêu tả ngoại hình và nội tâm.
* HS thảo luận nhóm (cặp đôi) -3p-
? Phân biệt tả ngoại hình với tả nội tâm?
- Tả bên ngoài: chân dung, hình dáng, ngôn ngữ, h/đ hay màu sắc (cảnh vật) qua quan sát trực tiếp.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong suy nghĩ tình cảm,diễn biến tâm trạng, tư tưởng của nhân vật ( những yếu tè nµy nhiều khi không tái hiện được bằng miêu tả ngoại hình).
GV giúp HS rút ra cách miêu tả nội tâm trực tiếp, gián tiếp.
? Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật, tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong tình cảm, tư tưởng của nhân vật. Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò và tác dụng rất to lớn trong việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật.
? Vậy thế nào là miêu tả nội tâm trong VB tự sự. Người ta miêu tả nội tâm bằng cách nào ?
? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong VB tự sự ?
? Từ đó em rút ra kết luận gì về cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ?
I. Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : sgk/ 91
 Kể lại diễn biến trận đánh đồn Ngọc Hồi của vua Quang Trung.
- Những đối tượng miêu tả :
+ Quân Tây Sơn
+ Vua Quang Trung
+ Quân xâm lược Thanh
2. Ghi nhớ : sgk/ 92
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự :
1. Ví dụ :
 a. Tìm hiểu đoạn trích « Kiều ở lầu Ngưng Bích » 
* Nhận xét :
+ Câu thơ tả cảnh: 4 câu thơ đầu
=> Miêu tả nội tâm trực tiếp.
+ Câu thơ miêu tả tâm trạng qua cảnh: “Bẽ bàng.... tấm lòng „
+ Câu thơ miêu tả tâm trạng:
 Tưởng người dưới nguyệt chén đồng... 
....Có khi gốc tử đã vừa người ôm
+ Câu thơ miêu tả cảnh vật qua tâm trạng:“Buồn trông... ghế ngồi „
=>Miêu tả gián tiếp. 
b. Tìm hiểu đoạn văn của Nam Cao:
* Nhận xét:
- Miêu tả nét mặt : co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đõ̀u ngoẹo, miệng mếu.
-> Khắc họa nội tâm của lão Hạc : đau đớn, xót xa, ân hận... khi phải bán con chó.
3. Ghi nhớ: SGK/ 117
PHẦN TIẾT 9 LÀ LUYỆN TẬP NHƯNG CHƯA LÀM XONG. ANH EM ĐỐI CHIẾU PPCT VÀ TỰ LÀM
Hoạt động luyện tập
1. Bài tập 1
* GV giao bt, hg dẫn h/s làm.
* HS làm bt theo nhóm ( bài tập 1); làm độc lập các bài khác.
? Em hãy tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích : Chị em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân ? 
* Những yếu tố tả người trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều :
- Tả chung vẻ đẹp của hai chị em Kiều :
 Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười
- Tả chân dung Thúy vân :
 ..
Khuôn trăng đầy đặ ......nhường màu da.
- Tả chân dung Thúy Kiều :
 Làn thu thủy nét xuân sơn .....nghiêng thành 
- Tả tài của Kiều:
 Thi họa, ca ngâm, ngũ âm, hồ cầm
=> Các y/tố m/tả trên đã giúp ng đọc thấy đc rõ tái sắc của chị em TK và phân biệt đc vẻ đẹp riêng của từng người.
Hoạt động vận dụng5’
 ?Viết một đoạn văn tự sự có nội dung miêu tả nhân vật?
 Hoạt động tìm tòi mở rộng 1phút.
 ? Về nhà liệt kê tên một số bài thơ thuộc văn học trung đại, có sử dụng thành công nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Chọn một bài để nêu rõ mối quan hệ giữa tình và cảnh.
 4. Củng cố: ? Thế nào là m/tả nội tâm?
 5. Dặn dò: - Về học nắm đc nội dung bài; hoàn thiện bài tập. 
 - Đọc, soạn: (Sách văn học địa phương).
--------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_chu_de_ngu_van_lop_6_9_nam_hoc_2020_2021.docx