Giáo án Số học Lớp 7 theo CV5512 - Chương 3: Thống kê

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. Biết các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị.

- Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết lập bảng đơn giản. Xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.

2. Năng lực

a. Các năng lực chung:

- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề,.

b. Các năng lực chuyên biệt:

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.

3. Phẩm chất:

- Chấp hành các nội quy, nề nếp giờ học, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, có ý thức tập trung, tích cực.

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK

2. Học sinh : Thước kẻ, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III

3. Khởi động:

NỘI DUNG SẢN PHẨM

- Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn đề thống kê trong cuộc sống

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, .

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.

- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.

- Sản phẩm: Một só ví dụ thống kê được trong cuộc sống

GV yêu cầu hs:

- Đọc phần mở đầu chương III

- Chương này ta học về nội dung gì ?

- Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết

GV: Để có được các số liệu thống kê người ta phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu HS nêu nội dung chương III và nêu ví dụ về thống kê.

 

docx 24 trang cucpham 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 7 theo CV5512 - Chương 3: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Số học Lớp 7 theo CV5512 - Chương 3: Thống kê

Giáo án Số học Lớp 7 theo CV5512 - Chương 3: Thống kê
Trường:.................................
Tổ:...................
Họ và tên giáo viên:.......................................
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán 7
Chương III : THỐNG KÊ
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. Biết các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị. 
- Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết lập bảng đơn giản. Xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.
Năng lực
Các năng lực chung:
- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề,..
b. Các năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.
Phẩm chất:
- Chấp hành các nội quy, nề nếp giờ học, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, có ý thức tập trung, tích cực.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK
2. Học sinh : Thước kẻ, SGK 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III 
3. Khởi động: 
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn đề thống kê trong cuộc sống
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Một só ví dụ thống kê được trong cuộc sống
GV yêu cầu hs: 
- Đọc phần mở đầu chương III
- Chương này ta học về nội dung gì ?
- Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết
GV: Để có được các số liệu thống kê người ta phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hôm nay ta sẽ tìm hiểu
HS nêu nội dung chương III và nêu ví dụ về thống kê.
4. Hình thành kiến thức
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: + HS biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
 + HS biết cách tìm dấu hiệu, tổng số giá trị và đơn vị điều tra.
 + HS biết tìm tần số của mỗi giá trị
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước
- Sản phẩm: + Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ.
+ Tìm dấu hiệu và đơn vị điều tra của bảng 1.
+ Tìm tần số của mỗi giá trị trong bảng 1.
GV yêu cầu học sinh: 
Quan sát bảng 1 sgk, trả lời các câu hỏi:
+ Qua bảng 1 các em biết được gì ?
+ HS Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ
+ Cho đại diện 1 tổ trình bày
+ GV kiểm tra kết quả của vài nhóm 
+ GV chốt lại: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 (2, 3, 1) cột
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu 
Ví dụ: Bảng 1 sgk/4
- Việc mà người điều tra tìm hiểu ghi lại là thu thập số liệu
- Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu
?1. Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ
GVyêu cầu học sinh: 
Tiếp tục quan sát bảng 1 
+ Trả lời ?2
GV: giới thiệu đó là dấu hiệu
H: Dấu hiệu là gì ?
GV giới thiệu đơn vị điều tra
+ HS trả lời ?3
+ GV thông báo: 35 là 1 giá trị của dấu hiệu 
H: Giá trị của dấu hiệu là gì ?
H: Bảng 1 có bao nhiêu giá trị ?
HS trình bày, GV chốt kiến thức
2. Dấu hiệu:
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra: sgk
?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là: Số cây trồng được của mỗi lớp
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu là X
Ví dụ: Dấu hiệu X ở bảng 1 là Số cây trồng được của mỗi lớp
Mỗi lớp là một đơn vị điều tra
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra
b. Giá trị của dấu hiệu: 
Số liệu của mỗi đơn vị là 1 giá trị của dấu hiệu
 N là số các giá trị của dấu hiệu
Ví dụ: Trong bảng 1: N = 20
GV yêu cầu học sinh: 
GV thông báo kí hiệu giá trị của dấu hiệu
H: Trong dãy giá trị của dấu hiệu có mấy giá trị khác nhau ? là những giá trị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến lớn.
H: Mỗi giá trị 28 , 30, 35, 50 xuất hiện mấy lần ?
GV: Ta nói giá trị 28 có tần số là 2
H: Các giá trị 30, 35, 50 có tần số là mấy ? 
+ Làm ? 7.
HS lần lượt trình bày, GV chốt kiến thức
3. Tần số của mỗi giá trị:
?5 có 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50
? 6 có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây; Có 7 lớp trồng được 35 cây
Có 3 lớp trồng được 50 cây
* Tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
- Giá trị kí hiệu là x, tần số kí hiệu là n
?7 x1 = 28, n1 = 2 ; x2 = 30 ; n2 = 8 
x3 = 35 , n3 = 7, x4 = 50 , n4 = 3
* KL : SGK / 6
* Chú ý: SGK/ 7.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Tìm dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1
GV yêu cầu học sinh: 
Tìm dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1
GV nhận xét, đánh giá
HS tìm được dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1
IV. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
V. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng thu thập số liệu thống kê, tần số vào bài toán sử dụng kiến thức. 
Nội dung: Làm bài tập. Xem trước bài bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. 
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo. 
 NỘI DUNG
 SẢN PHẨM
- Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/... 
- Xem trước bài. 
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng 
LUYỆN TẬP
 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm về số liệu thống kê, tần số. Ghi nhớ các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị. 
Năng lực
Các năng lực chung:
- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề.
b. Các năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.
- Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung.
Phẩm chất
- Có ý thức tập trung, tự giác, tích cực.
- Chấp hành các nội quy, nề nếp giờ học, tự tin, có trách nhiệm với bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK, Các bảng thống kê 5, 6, 7.
2. Học sinh : Thước kẻ, SGK , Học kỹ các kí hiệu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Làm bài 1/7 sgk: Điều tra về số con trong 10 gia đình sống gần nhà em
Khởi động: 
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: 
- Số liệu thống kê là gì? Dấu hiệu là gì? Hãy nêu khái niệm tần số? Viết các kí hiệu và giải thích tên của các kí hiệu?
Hs nêu được khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu
Hình thành kiến thức
Hoạt động luyện tập
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ...
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.
- Sản phẩm: Lời giải các bài 2, 3,4 sgk/8
+ GV treo bảng 4, HS đọc đề bài 2
+ Thảo luận trả lời các câu hỏi của bài 2
+ HS trình bày
* GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
* GV chốt kiến thức: cách kiểm tra xem các tần số tìm được đúng hay sai là: Cộng tất cả các tần số đúng bằng tổng các giá trị của dấu hiệu.
Bài tập 2/8 SGK 
a) Dấu hiệu X: Thời gian đi từ nhà đến trường. N = 10
b) Có 5 giá trị khác nhau
c) các giá trị khác nhau là:
x1 = 17 ; x 2 = 18 ; x 3 = 19 ;
 x 4 = 20 ; x 5 = 21
Tần số tương ứng: n1 = 1; n2 = 3 ; n3 = 3 ; n4 = 2 ; n5 = 1
+ GV treo bảng 5, 6 
+ HS đọc đề bài 3, thảo luận theo nhóm
+ Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện ở một bảng
+ HS trình bày.
* GV đánh giá bài làm của HS
* GV chốt kiến thức
Bài tập 3/8 SGK 
a) Dấu hiệu X: Thời gian chạy 50m của hs lớp 7
Bảng 5: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20
c) Có 5 giá trị khác nhau:
x1 = 8,3 ; x2 = 8,4 ; x3 = 8,5 ; x4 = 8,7 ; x5 = 8,8
Tần số tương ứng:
 n1 = 2; n2 = 3; n3 = 8; n4 = 5; n5 = 2
Bảng 6: b) Có tất cả 20 giá trị . N = 20
c) Có 4 giá trị khác nhau: 
x 1 = 8,7 ; x 2 = 9,0; x3 = 9,2; x4 = 9,3; 
Tần số tương ứng : n1 = 3; n2 = 5; n3 = 7; n4 = 5.
+ GV treo bảng 7, HS đọc đề bài 4
GV phân tích nội dung của bài toán.
+ HS thảo luận trả lời bài toán
+ HS trình bày.
* GV đánh giá bài làm của HS
* GV chốt kiến thức
Bài tập 4/9 SGK 
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp
Tổng số các giá trị là 30. N = 30
b) Số giá trị khác nhau là: x1 = 98; x2 = 99;
 x3 = 100; x4 = 101; x5 = 102.
Tần số tương ứng là: n1 = 3; n2 = 4; n3 = 16; n4 = 4; n5 = 3.
Hoạt động vận dụng
 NỘI DUNG
 SẢN PHẨM
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng thu thập số liệu thống kê, tần số vào bài toán sử dụng kiến thức. 
Nội dung: Làm bài tập. Xem trước bài bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. 
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo. 
-Làm bài tập: số lượng hs nam trong một trường được ghi lại như sau:
18 24 20 27 25 16 19 20 16 18 14 14
a) Dấu hiệu là gì ? Số giá trị của dấu hiệu ?
b) Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng 
BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I . MỤC TIÊU
Kiến thức
- Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Năng lực
a. Các năng lực chung:
- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề,..
b. Các năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.
- Phát triển tư duy HS qua dạng toán thực tế.
Các phẩm chất:
- Chấp hành các nội quy, nề nếp g ... 0 1000 500 1000
=> Cho hs tính số TBC ?
* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời.
* GV chốt kiến thức.
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng:
Số trung bình cộng thường được dùng làm ‘’đại diện ‘’cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
* Chú ý: sgk
= 1400 
Không thể lấy số TBC 
= 1400 làm đại diện cho X vì có sự chênh lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 và 100)
- Số TBC có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
GV yêu cầu học sinh:
 - Quan sát bảng 22 sgk, trả lời các câu hỏi sau:
- Cửa hàng này quan tâm điều gì?
- Cỡ dép nào bán được nhiều nhất? 
- Giá trị nào có tần số lớn nhất?
- GV: giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu
- Vậy mốt của dấu hiệu là giá trị như thế nào?
* HS trả lời
GV nhận xét đánh giá câu trả lời.
* GV chốt kiến thức.
3. Mốt của dấu hiệu:
* Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng ‘’tần số’’
+ Kí hiệu: M0
Hoạt động luyện tập
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Tính được số trung bình cộng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- Sản phẩm: Làm ?3
GV : Treo bảng phụ có kẽ sẵn bảng 21 
- Yêu cầu hs làm ?3.
HS hpanf thành bảng 21
- Nêu nhận xét kết quả làm bài của hai lớp 7A và 7C
* HS trả lời
 GV nhận xét đánh giá câu trả lời.
* GV chốt kiến thức.
?3
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích
(x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
 6
 8
 20
 60
 56
 80
 27
 10
=
=6,675
N=40
Tổng:267
Nhận xét: hs lớp 7A làm bài điểm cao hơn hs lớp 7C.
Hoạt động vận dụng
 NỘI DUNG
 SẢN PHẨM
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng số trung bình cộng vào bài toán sử dụng kiến thức. 
Nội dung: Làm bài tập. Xem lại kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập chương.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. 
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo. 
Làm bài tập 16, 17 sgk và bài 11, 12 SBT.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng 
LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố công thức và cách tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu).
Năng lực
a. Các năng lực chung:
- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề,..
b. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.
-Tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập.
Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực trong học tập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Khởi động
4. Hình thành kiến thức
5. Hoạt động luyện tập
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Củng cố cách tính số trung bình cộng và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, thước
- Sản phẩm: Lời giải của bài 16, 17 SGK/20:; 13 SBT/6 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu .
 - Tuy nhiên có phải khi nào cũng lấy số trung bình cộng để làm đại diện hay không ? 
 cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài 16 . 
* HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời
* GV chốt lời giải.: không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn .
* Làm bài 17 sgk
- Nêu công thức tính số trung bình cộng?
- Tính số trung bình cộng ? 
 - Tím mốt của dấu hiệu ? 
* HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời
* GV chốt kiến thức. Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng công thức sẽ nhanh hơn.
* Làm bài 13 SBT
- Hai xạ thủ cùng bắn 20 phát đạn 
- Tính điểm trung bình của từng xạ thủ 
- Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ.
* HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời
* GV chốt lời giải.
Bài 16 SGK/20:
 - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu hiệu 
- Số trung bình cộng dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại .
 không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện khi các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn .
=> Không nên dùng số trung bìng cộng làm đại diện ở bài này vì các giá trị có khoảng chêng lệch quá lớn. 
 + VD : giá trị 100 và giá trị 2 
Bài 17 SGK/20:
=
=
= 7,68 .
 b) = 8
Bài 13 SBT/6:
Xạ thủ A:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích
(x.n)
 8
 9
 10
 5
 6
 9
40
54
90
N=20
T:184
=9,2
Xạ thủ B:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích
(x.n)
 6
 7 
 9
 10
 2
 1
 5
 12
12
7
45
120
N=20
T:184
=9,2
Kết quả :
Xạ thủ A có = 9,2
Xạ thủ B có =9,2
-Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “ chậm “ hơn xạ thủ B
6. Hoạt động vận dụng
 NỘI DUNG
 SẢN PHẨM
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng số trung bình cộng vào bài toán sử dụng kiến thức. 
Nội dung: Làm bài tập. Xem lại kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập chương.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. 
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo. 
- Trả lời 4 câu hỏi ôn tập ở sgk .
- Làm bài tập 18 và 20 sgk
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng 
ÔN TẬP CHƯƠNG III
 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu .
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản.
2. Năng lực
a. Các năng lực chung:
- Giao tiếp, tự học , hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề,..
b. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận.
- Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi.
3. Phẩm chất
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tích cực trong học tập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng.
HIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Khởi động
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các dạng toán trong chương III 
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các dạng toán trong chương III 
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh
?: Qua chương III ta thấy dạng toán thống kê gồm những dạng toán nào?
GV: Tiết ôn tập hôm nay sẽ củng cố lại hững kiến thức đó
- Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt
Hình thành kiến thức
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại kiến thức lí thuyết của chương III
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Các kiến thức và câu trả lời cho câu hỏi ôn tập:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Trả lời các câu hỏi:
- Muốn thu thập các số liệu về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo bảng nào? 
- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
- Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số?
- Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?
- Em đã biết những loại biểu đồ nào?
- Công thức tính số trung bình cộng?
Ý nghĩa số trung bình cộng?
- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá 
* GV chốt kiến thức.
Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
I. Hệ thống kiến thức
 - Bảng số liệu thống kê ban đầu
- Dấu hiệu điều tra
- Lập bảng “tần số”: tìm các giá trị khác nhau trong bảng giá trị, tìm tần số của mổi giá trị; rút ra nhận xét. 
- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét từ biểu đồ 
- Công thức tính số trung bình cộng 
- Ý nghĩa của số trung bvình cộng 
- Tìm mốt của dấu hiệu 
Hoạt động luyện tập
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Mục tiêu: HS tìm được dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm 
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 20 sgk/23 
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Trả lời các câu hỏi :
1) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là gì ?
HS: Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh Nghệ An trở vào 
2) Có tất cả bao nhiêu giá trị?
HS: Có 31 giá trị 
3) Số giá trị khác nhau ?
HS: Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu 
- Gọi 1 hs lên bảng lập bảng “tần số ” 
- Rút ra vài nhận xét từ bảng “tần số “ 
- Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất ?
- Giá trị có tần số lớn nhất, giá trị có tần số nhỏ nhất 
- Mốt của dấu hiệu là giá trị nào ?
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng :
- GV: Yêu cầu hs nêu các bước lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số “ 
1 HS vẽ biểu đồ, 1 HS tìm số trung bình cộng, HS dưới lớp làm vào vở.
* GV nhận xét, đánh giá câu trả lời.
* GV chốt kiến thức.
II. Bài tập
Bài tập 20 sgk/23: 
a) - Lập bảng “tần số “ 
c/ Tính số trung bình cộng = 35 tạ / ha
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích 
(x.n)
Số TBC
()
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
= »35
N = 31
Tổng: 1090
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
Hoạt động vận dụng
 NỘI DUNG
 SẢN PHẨM
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng số trung bình cộng vào bài toán sử dụng kiến thức. 
Nội dung: Làm bài tập. 
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở. 
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo. 
- Làm bài tập còn lại ở SBT.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_7_theo_cv5512_chuong_3_thong_ke.docx