Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

A- Mục tiêu cần đạt:

1- Kiến thức.

 - H/S tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.

- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.

2- Kĩ năng.

- Biết so sánh, tổng hợp khái quát hoá vấn đề, hệ thống hoá kiến thức.

3- Thái độ.

- Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học.

4- Định hướng năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo .

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.

B- Chuẩn bị:

- GV : sgk, sgv, Giáo án.

- Hs : SGK, vở bt, vở ghi.

C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:

- Phương pháp và kĩ thuật: trò chơi HÁT THEO CHỦ ĐIỂM.

- Hình thức: cả lớp.

- Năng lực, phẩm chất hướng tới:

 + Tư duy sáng tạo.

 + Chăm chỉ

- Thời gian: 5 phút.

* Ổn định tổ chức.

* Khởi động vào bài mới :

- Cách tiến hành trò chơi Hát theo chủ điểm Tình bạn.

 + Gv phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, trong thời gian 5 phút mỗi đội sẽ hát theo hiệu lệnh của GV. Khi GV đưa ra một từ nào đó về chủ đề Quê hương, hai đội sẽ đưa ra tín hiệu để giành quyền hát trước. Lần lượt đến hết 5 phút, đội nào giành nhiều quyền hát và hát đúng, đội đó sẽ chiến thắng.

 + Kết thúc trò chơi, Gv biểu dương đội thắng cuộc.

- Gv dẫn vào bài mới.

 

doc 23 trang cucpham 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
Soạn: 16 / 4/ 2019 - Dạy: / 4/ 2019
Tuần 34- Tiết 161: 
TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (TIẾT 1)
A- Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức.
 - H/S tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.
2- Kĩ năng.
- Biết so sánh, tổng hợp khái quát hoá vấn đề, hệ thống hoá kiến thức.
3- Thái độ.
- Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học.
4- Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
B- Chuẩn bị:
- GV : sgk, sgv, Giáo án.
- Hs : SGK, vở bt, vở ghi.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
- Phương pháp và kĩ thuật: trò chơi HÁT THEO CHỦ ĐIỂM.
- Hình thức: cả lớp.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo.
 + Chăm chỉ	
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.	
* Khởi động vào bài mới : 
- Cách tiến hành trò chơi Hát theo chủ điểm Tình bạn.
 + Gv phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, trong thời gian 5 phút mỗi đội sẽ hát theo hiệu lệnh của GV. Khi GV đưa ra một từ nào đó về chủ đề Quê hương, hai đội sẽ đưa ra tín hiệu để giành quyền hát trước. Lần lượt đến hết 5 phút, đội nào giành nhiều quyền hát và hát đúng, đội đó sẽ chiến thắng. 
 + Kết thúc trò chơi, Gv biểu dương đội thắng cuộc.
- Gv dẫn vào bài mới.	
Hoạt động 2: Tổng kết kiến thức đã học.
- PP và KT: Thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, nêu vấn đề
- Hình thức: Cá nhân, nhóm
- Năng lực, phẩm chất: 	
 + Hợp tác, giải quyết sáng tạo, thực hành.
 + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Thời gian: 40 phút.
Câu hỏi 1 : Lập bảng thống kê các tác phẩm VH nước ngoài.
- Bước 1 : Gv chia lớp thành 8 nhóm, 2 nhóm 1 nhiệm vụ.
 Nhóm 1,2 : Thống kê các tác phẩm VHNN ở lớp 6.
 Nhóm 3,4 : Thống kê các tác phẩm VHNN ở lớp 7.
 Nhóm 5,6 : Thống kê các tác phẩm VHNN ở lớp 8. 
 Nhóm 7,8 : Thống kê các tác phẩm VHNN ở lớp 9.
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ.
 + HS làm việc cá nhân ( 10 phút)
 + HS hoạt động nhóm (10 phút)
 + GV quan sát, giúp đỡ ( nếu cần)
 + Các nhóm báo cáo. GV chốt kiến thức.
LỚP 6:
STT
Tên tp 
(đoạn trích)
Tên t/g- người dịch
Nước
(châu)
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cây bút thần
Dân gian
Châu Á
( Tr.Q)
Truyện cổ tích
T/h q/niệm của ND về công lí XH, MĐ của tài năng nt, đồng thời t/h ước mơ về những khả năng kì diệu của con người
- Có nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường
-Trí tưởng tượng phong phú, truyện kể hấp dẫn.
2
Ông lão đánh cá và con cá vàng
A.Pus kin
Vũ Đình Liên dịch
Châu Âu
- Nga.
Truyện cổ tích
Truyện phê phán mạnh mẽ đối với lòng tham, sự vô ơn, bạc nghĩa của mụ vợ, sự nhu nhược của ông lão đánh cá.
- Nt tăng tiến, ẩn dụ, tượng trưng, nhân hoá, yếu tố hoang đường.
3
Buổi học cuối cùng.
Đô- đê
Pháp
Truyện hiện đại.
Yêu nước là yêu cả tiếng nói dân tộc.
- Xd NV
4
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Xi-áT Tin
Mỹ
Thư chính luận
Xuất phát từ t/y sâu thẳm với TN, vấn đề bức xúc: bảo vệ, giữ gìn sự trong sạch của TN, môi trường.
Hình thức thư chính luận với các bp trùng điệp, đối lập.
5
Lòng yêu nước
E-Ren-bua
C.Âu
-Nga
Nghị luận
Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước, lòng yêu nước bắt nguồn từ t/y những gì thân thuộc, gần gũi: t/y gđ, t/y xóm làng, miền quê. Lòng yêu nước được t/h và thử thách trong chiến đấu.
NT so sánh, tưởng tượng phong phú
- Cảm xúc chân thành mãnh liệt.
LỚP 7.
STT
Tên tp 
( đoạn trích)
Tên t/g- người dịch
Nước
( Châu)
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Xa ngắm thác núi Lư
Lí Bạch- Tương Như dịch
C. A
(Tr.Q)
Thất ngôn bát cú đường luật
H/a tráng lệ, huyền ảo bài thơ đã miêu tả 1 cách sinh động vẻ đẹp từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô của dãy núi Lư. T/h t/y TN đằm thắm và bộc lộ t/cách mạnh mẽ của t/g
H/a tráng lệ, huyền ảo, cách sử dụng từ ngữ đặc sắc, lối nói phóng đại, cách liên tưởng, so sánh đặc sắc.
2
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
nt
nt.
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Bài thơ đã t/h 1 cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình QH của 1 con người sống xa nhà trong đêm thanh tĩnh.
- Nt đối ngôn ngữ thơ hàm xúc, hình tượng hoa lệ, cảm xúc mênh mang
3
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Hạ Tri
Chương
nt
Thất ngôn bát cú đường luật
Bài thơ t/h chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh, ngậm ngùi t/y QH thắm thiết của 1 người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
Đối, tương phản.
- Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh k/hợp với tự sự
4
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
Đỗ Phủ
nt
Thất ngôn
.Bài thơ t/h 1 cách sinh động nỗi khổ của bản thân t/g vì căn nhà bị gió thu phá, bộc lộ khát vọng muốn có ngôi nhà vững chắc cho mọi người nghèo trong thiên hạ.
- Miêu tả, câu hỏi tu từ, k/hợp trữ tình với tự sự, nghị luận.
LỚP 8:
STT
Tên tp 
( đoạn trích)
Tên t/g- người dịch
Nước
( Châu)
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cô bé bán diêm
An-đéc-xen
C.Âu- Đan Mạch
Truyện ngắn.
Truyện t/h lòng thương cảm của t/g đối với 1 cô bé bất hạnh và tố cáo bộ mặt tàn ác, ghẻ lạnh của XH.
- Có nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường
-Trí tưởng tượng phong phú, truyện kể hấp dẫn.
2
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc van téc
C.Âu
- Tây Ban Nha..
Tiểu thuyết.
Sự tương phản về nhiều mặt giữa 2 NV Đôn ki hô tê và Xan –chô-pan xa> Qua đó ca ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu.
- Nt xd NV, tương phản, nt gây cười.
3
Chiếc lá cuối cùng.
Ô-hen-ri
Châu Mĩ- Hoa Kì
Truyên ngắn.
ẳnTuyên t/h tình thương cao cả giữa những con người nghèo khổ: Cụ Bơ-men, Giôn-xi và Xiu.
- Tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ,, khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần.
4
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Châu Âu
Nt
Truyện t/h t/y QH tha thiết và lòng xúc động đb vì đấy là 2 cây phong gắn liền với câu chuyện về thầy Đuy-sen- người đã vun trồng mơ ước, hi vọng cho những học trò của mình.
- Miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ.
5
6.
Ông Giuốc đanh mặc lễ phục.
Đi bộ ngao du
Mô-li-e.
G-Ru-xô
Pháp TK XVIII
Châu Âu
Hài kịch.
Nghị luận
Truyện khắc hoạ tài tình t/cách lố lăng của 1 tay trưởng giả muốn học đòi làm sang gây lên tiếng cười sảng khoái cho khán giả.
- Bài văn CM muốn ngao du cần phải đi bộ t/h rõ Ru-xô là 1 con người giản dị, quý trọng tự do và yêu TN.
- Tương phản. Chọn tình huống gây tiếng cười sảng khoái, châm biếm sâu cay.
- Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục.
LỚP 9:
STT
Tên tp 
( đoạn trích)
Tên t/g- người dịch
Nước
( Châu)
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cố hương
Lỗ Tấn.
Tr.Q
Truyện ngắn.
Sự thay đổi của làng quê, NV N.Thổ, chị Hai Dương, phê phán XHpk, đặt vấn đề đi của nd và toàn XH để mọi người suy ngẫm.
- Nt đối lập, tương phản, m.tả, ngôn ngữ giản dị, giàu h/a..
2
Những đứa trẻ
Go-rơ-ki
Nga..
nt.
Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
- Nt lối kể chuyện già h/a, đan xen chuyện đời thường và chuyện cổ tích.
3
Bàn về đọc sách.
Chu Quang Tiềm
Tr.Q
Nghị luận
Đọc sách là con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn, đọc sách cần có pp.
- T/ bày ý kiến có lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sing động.
4
Chó sói và Cừu
Hi-pô-lít Ten
Pháp
NL VH
Nêu lên đặc trưng của sáng tác nt là in đậm dấu ấn, cách nhìn của nhà văn.
So sánh, lập luận hấp dẫn
5
6. 
7.
8
Mây và sóng.
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
Bố của Xi- mông
Con chó Bấc
Ta-go.
Đ. Đi Phô
Mô-pa- xăng.
Giắc Lân đơn
ấn Độ.
Anh.
Pháp.
Mĩ
Thơ tự do
Tiểu thuyết.
Tr. Ngắn
Tiểu thuyết
- ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
- C/ sống khó khăn và tinh thần lạc quan của NV Rô-bin-xơn giữa đảo hoang 15 năm trời.
- Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông, t/c chân tình của người mẹ, sự bao dung của Phi-líp.
- T/c yêu thương của t/g với loài vật.
-H/a TN giàu y/n tượng trưng, k/hợp biểu cảm với tự sự.
- Kể chuyện hấp dẫn, tự hoạ k/hợp với miêu tả.
M.tả db tâm lí của 3 NV, k/hợp TS với m.tả.
- Trí tưởng tượng phong phú khi đi sâu vào TG tâm hồn của con chó Bấc.
Hoạt động 3: Vận dụng.
- PP và kĩ thuật: nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.	
- Hình thành năng lực, phẩm chất: 
 + Sáng tạo.	
 + Chăm chỉ.
 	Viết một đoạn văn tóm tắt tất cả các nội dung của các tác phẩm văn học nước ngoài ( theo từng giai đoạn)
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
 - Học bài theo yêu cầu ở tiết 1
 - Đọc thêm, tìm hiểu các TP VHNN đã thống kê.
 - Tìm hiểu giá trị nghệ thuật, những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của mỗi tác giả trong mỗi tác phẩm VHNN. 
Soạn: 17/ 4/ 2019 - Dạy: / 4/ 2019 	 
Tiết 162- Văn bản
TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (TIẾT 2)
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
- Phương pháp và kĩ thuật: trò chơi HÁT THEO CHỦ ĐIỂM.
- Hình thức: cả lớp.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo.
 + Chăm chỉ	
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.	
* Khởi động vào bài mới : 
- Cách tiến hành trò chơi Hát theo chủ điểm Tình bạn.
 + Gv phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, trong thời gian 5 phút mỗi đội sẽ hát theo hiệu lệnh của GV. Khi GV đưa ra một từ nào đó về chủ đề Quê hương, hai đội sẽ đưa ra tín hiệu để giành quyền hát trước. Lần lượt đến hết 5 phút, đội nào giành nhiều quyền hát và hát đúng, đội đó sẽ chiến thắng. 
 + Kết thúc trò chơi, Gv biểu dương đội thắng cuộc.
- Gv dẫn vào bài mới.	
Hoạt động 2: Tổng kết kiến thức đã học.
- PP và KT: Thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, nêu vấn đề
- Hình thức: Cá nhân, nhóm
- Năng lực, phẩm chất: 	
 + Hợp tác, giải quyết sáng tạo, thực hành.
 + Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Thời gian: 40 phút.
? Các tác phẩm VHNN đó giúp em hiểu được những gì?
? Bồi dưỡng cho em những tình cảm gì?
 + Tình yêu cuộc sống, con người
 + Yêu cái đẹp, điều thiện.
 + Có thái độ sống ntn?
? Những nhân vật nào cho em yêu quý, ấn tượng sâu sắc?
? Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong mỗi TP’ ntn? Ví dụ cụ thể...?
? Các tác phẩm VH nước ngoài đã học được viết dưới những thể loại nào?
? Những giá trị nghệ thuật đặc sắc của mỗi tác phẩm?
Ví dụ:
- Thơ Đường?
- Hài kịch?
- Bút kí chính luận?
- Phương thức tự sự?
? Phong cách sáng tác của tác giả có những nét độc đáo như thế nào? qua các tác phẩm?
? Nêu ví dụ cụ thể?
Ví dụ: O – Hen – Ri?
Lỗ Tấn?
Ai – Ma – Tốp?
Mô - Li – E?
Mô  ... hững cái xấu, cái ác mà vẫn chú ý khắc hoạ tính cách của 1 loại người, nhất quán nhưng không đơn giản. Đã có 1 thời gian dài y lừa được Thơm. Y khéo che giấu bản chất, suy tính và hđộng của mình.
-> Sợ giặc, làm tay sai cho giặc để mưu cầu lợi ích cá nhân; phản nước hại dân.
 Thơm Ngọc.
- Ngay thẳng quanh co
- Trong sáng hiểm độc
- Giàu tình nghĩa bất nghĩa
3- Nhân vật Thái và Cửu.
- Họ chỉ là n/v phụ, xuất hiện trong chốc lát.
- Thái : bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được lòng tin của Thơm vào những người CM và thể hiện lòng tin vào bản chất của cô.
- Cửu : hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu chín chắn. Anh đã nghi ngờ Thơm, định bắn cô. Mãi đến lúc cuối được Thơm cứu, anh mới hiểu và tin cô.
-> Nét chung: dũng cảm, không sợ hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh vì CM.
Họ là những c/sĩ CM tiêu biểu trong thời kì khó khăn của CM nước ta những năm 1940-1941.
III- Tổng kết. ( Bảng phụ)
1- Nghệ thuật.
- Thể hiện xung đột gay gắt giữa hai lực lượng: CM và phản CM; đồng thời xung đột trong nội tâm n/v Thơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng n/v để đi tới bước ngoặt qtrọng.
- XD tình huống éo le, bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột và thúc đẩy hđộng kịch pt’
- Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc với nhịp điệu, giọng điệu khác nhau, phù hợp với từng đoạn của hđộng kịch hoặc bộc lộ nội tâm và tính cách n/v.
2- Nội dung.
- Người CM là những người yêu nước, đặt lợi ích CM lên trên hết.
- Kẻ phản CM là kẻ bán nước, sẵn sàng làm tất cả vì lợi ích của bản thân.
-> Đó là cuộc đtr một mất một còn giữa không khí CM với bọn phản CM
- Thắng lợi của cuộc CM có đóng góp to lớn của quần chúng yêu nước, căm thù giặc.
- Phản ánh hiện thực CM.
- Ca ngợi quần chúng CM.
- Tin tưởng thắng lợi của CM nước ta ngay từ lúc khó khăn nhất.
* Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố:
- PP và kĩ thuật: nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.	
- Hình thành năng lực, phẩm chất: 
 + Trình bày một phút.
 + Chăm chỉ.
- TG: 5'
 ? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ bản của n/v Thơm?
Hoạt động 4: Vận dụng.
- PP và kĩ thuật: nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.	
- Hình thành năng lực, phẩm chất: 
 + Sáng tạo.	
 + Chăm chỉ.
 Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp kiên trung của những con người cách mạng qua nhân vật Thái, Cửu .
Họat động 5: Tìm tòi mở rộng.
 - Học bài nắm được ><, xung đột kịch.
 - Nắm được nội dung, nghệ thuật VB.
 - Làm bài tập trong SBT.
 - Soạn : Tôi và chúng ta.
Soạn: 17/ 4/ 2019- Dạy: /4/ 2019 
Tiết 165- Tập làm văn: 
 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN 	
A- Mục tiêu cần đạt. Học xong bài này, hs có được.
1- Kiến thức: 
- H/S ôn lại để nắm vững KT về các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt và nhận biết sự kết hợp của các kiểu VB khi viết văn.
- H/S phân biệt kiểu VB và thể loại VH.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ các kiểu VB.
3- Thái độ: Yêu thích môn học.
4- Định hướng năng lực, phẩm chất:
- Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác sáng tạo ...
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
B- Chuẩn bị:
- GV : sgk, sgv, Giáo án.
- Hs : SGK, vở bt, vở ghi.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Khởi động.
- Phương pháp và kĩ thuật: trò chơi .
- Hình thức: cả lớp.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo.
 + Chăm chỉ	
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.	
* Khởi động vào bài mới: Trò chơi HỘP QUÀ BÍ MẬT	
- Luật chơi: Cả lớp vừa hát 1 bài hát, vừa chuyển hộp quà có chứa bí mật bên trong. Người cuối cùng khi bài hát kết thúc sẽ mở hộp quà và xem có bí mật gì. Đọc to cho cả lớp biết câu hỏi :
? Kể tên các kiểu VB đã học trong chương trình THCS ứng với các phương thức biểu đạt? 
- Kết thúc trò chơi, GV động viên, cho điểm HS.	
- GV dẫn dắt vào bài:	
Hoạt động 2 : Ôn tập.
- Phương pháp và kĩ thuật: đặt câu hỏi, hoạt động nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo, hợp tác.
 + Chăm chỉ, trách nhiệm	
- Thời gian: 35 phút.
Hoạt động nhóm
 - Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ
 Nhóm 1: So sánh điểm khác của Tự với miêu tả?
 Nhóm 2: So sánh Thuyết minh với Tự sự và Miêu tả?
 Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành ntn?
 Nhóm 4: So sánh Biểu cảm và thuyết minh ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
 + HS làm việc cá nhân 3 phút, nhóm 3 phút.
 + Gv quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
 + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 + Các nhóm khác bổ sung. GV chốt.
 Hoạt động cá nhân:
? Tóm lại các kiểu Vb trên khác nhau ở những điểm chính nào?
? Các kiểu Vb trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao?
? Các PTBĐ trên có thể phối hợp với nhau trong một VB cụ thể không? Vì sao?
? Hãy kể tên các thể loại Vhọc mà em đã học? Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các PTBĐ nào?
? TP’ Vhọc như truyện, thơ, kịch có khi nào sử dụng ytố NL không? Cho VD và cho biết ytố NL đó có đặc điểm gì?
? Cho biết kiểu Vb và thể loại tp’ Vhọc có gì giống và khác nhau?
? VBTS và thể loại văn TS có gì giống và khác nhau?
? Tính nghệ thuật trg tp’ TS thể hiện ở những điểm nào?
? Kiểu VBBC và thể loại VHtrữ tình có gì giống và khác nhau?
? Tp’ NL có cần các ytố thuyết minh, mtả, TS không? cần ở mức độ nào? Vì sao?
I- Sự khác biệt của các kiểu VB.
1- Phân biệt kiểu văn bản.
- Tự sự và miêu tả:
 + Tự sự: trình bày sự việc.
 + Miêu tả : tái hiện lại đặc điểm, con người, sự vật, sự việc, hiện tượng.
- Thuyết minh với Tự sự và miêu tả :
 + Thuyết minh: trình bày đặc điểm, tính chất, công dụng, giá trị của đối tượng thuyết minh.
 + Tự sự: trình bày sự việc.
 + Miêu tả : tái hiện lại đặc điểm, con người, sự vật, sự việc, hiện tượng.
- Nghị luận Với điều hành : 
 + Nghị luận: bày tỏ quan điểm của mình về một vấn đề nào đó.
 + Điều hành : dùng trong điều hành và quản lí XH.
- Biểu cảm và thuyết minh:
 + Biểu cảm: là trình bày cảm xúc, ấn tượng, tình cảm của mình về con người, sự vật, sự việc
 + Thuyết minh: trình bày đặc điểm, tính chất, công dụng, giá trị của đối tượng thuyết minh.
* Khác nhau : về PTBĐ, hình thức thể hiện.
-> Các kiểu VB trên không thể thay thế cho nhau được vì :
+ PTBĐ khác nhau.
+ Hình thức thể hiện khác nhau.
+ Mục đích khác nhau:
VD: - Để nắm được diễn biến các sự việc, sự kiện -> dùng VB tự sự.
 - Để cảm nhận được sự vật, hiện tượng
 -> dùng VB mtả.
 - Để hiểu được thái độ, t/c’ của người viết 
 -> dùng VB bcảm.
 - Để nhận thức được đối tượng
 -> dùng VB thuyết minh.
 - Để thuyết phục người đọc tin theo một vđề nào đó
 -> dùng VB nghị luận.
 - Để tạo lập qhệ XH ttrong khuôn khổ pháp luật-
 -> dùng VB điều hành.
+ Các ytố cấu thành VB khác nhau:
 - Nếu trình bày nguyên nhân, diễn biến, kquả của sự việc, sự kiện-> dùng VB Tự sự.
 - Hình tượng về một sự vật, htượng được người viết tái hiện, tái tạo-> dùng VB mtả.
 - Các cảm xúc cụ thể của người viết đvới sự vật, hiện tượng-> dùng VB biểu cảm.
 - Cung cấp tri thức khái quát( cấu tạo, hình dáng, kích thước, số lượng, màu sắc) về đối tượng-> dùng VB thuyết minh
 - Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận
 -> dùng VB nghị luận.
 - Trình bày theo mẫu-> dùng VB hành chính, công vụ.
* Các PTBĐ có thể phối hợp với nhau trong 1 Vb cụ thể . Vì:
 - Trong VBTS có thể sử dụng Phương thức Mtả, thminh, lập luận và ngược lại.
VD: những ngôi sao xa xôi, Bến Quê.
 - Ngoài chức năng thông tin, các VB còn có chức năng tạo lập và duy trì qhệ XH, do đó không thể có 1 VB nào đó chỉ sử dụng 1 kiểu PTBĐ.
2- Phân biệt các thể loại VB và kiểu VB. 
- Tự sự -> PTTS, Mtả, Bcảm
- Trữ tình-> PTBC, TS, Mtả.
- Kịch-> PTTS, Bcảm, nghị luận..
- Kí-> TS, thuyết minh, mtả, bcảm
-> Mỗi thể loại thường sử dụng 1 kiểu VB làm cơ sở.
- Tác phẩm thơ, truyện, kịch đều có thể sử dụng ytố NL. Ytố NL trg các tp’ đó làm cho tp’ mang đậm màu sắc triết lí.
VD: ánh trăng, Bến quê, Tôi và cta
- Giống nhau: đều có thể dùng chung 1 PTBĐ nào đó.
Vd: 
+ Kiểu TS có mặt trong thể loại TS.
+ Kiểu BC có mặt trong thể loại trữ tình.
- Khác nhau:
+ Kiểu VB là cơ sở của các thể loại Vhọc
+ Thể loại Vhọc là “ môi trường” xuất hiện các kiểu VB.
VD: trong các thể loại Vhọc như TS, trữ tình, kịch, kí thì thể loại TS có thể sử dụng các kiểu VBTS, M. tả, B.cảm, Th.minh, NL,....
- Trong thể loại kịch cũng có thể sử dụng các kiểu VB như trên.
a- VBTS và thể loại văn TS.
- Giống nhau: đều kể sự việc.
- Khác nhau:
 + VBTS: xét hthức, phương thức: trình bày các sự vật có qhệ nhân quả dẫn đến kết cục. Mđích biểu hiện con người, quy luật c/s’, baỳ tỏ thái độ.
 + Thể loại TS: rất phong phú, đa dạng: truyện ngắn, tiểu thuyết.
- VBTS có thể dùng trong bản tin ( tường thuật) trg VB hành chính( tường trình), trg Vhọc ( truyện), trg lịch sử ( kí sự). Còn thể loại tác phẩm TS mang tính nghệ thuật cao, tính nhân văn sâu sắc được thể hiẹn qua nội dung và nghệ thuật.
- Cốt truyện- nhân vật- sự việc- kết cấu.
VD: truyện ngắn “ Làng’’, “ Lặng lẽ sa Pa’’.
b- VB biểu cảm và thể loại Vhọc trữ tình.
- Giống nhau: chứa đựng cảm xúc, t/c’.
- Khác nhau:
+ VBBC: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng ( văn xuôi): Sài gòn tôi yêu, MX của tôi...
+ TP’ trữ tình: đ/s’ cảm xúc phong phú của chủ thể trước vđề đ/s’ ( thơ): ánh trăng, q.hương....
3- Vai trò của các ytố bổ trợ trong tp’ nghị luận.
- Tp’ NL rất cần có các ytố thminh, mtả, TS với vtrò làm ytố bổ trợ.
+ Th.minh: giải thích cho 1 cơ sở nào đó v.đề bàn luận, sự việc dẫn chứng cho vđề.
+ Mtả tái hiện rõ đối tượng NL.
-> Các ytố này không thể thiếu trg tp’ NL vì thiếu nó t/p’ NL sẽ trở nên khô khan, giáo điều.
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề
- Hình thức: nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + Chăm chỉ 
? Lấy VD về sự kết hợp các ytố TS, MT, BC, NL trg VB Bến quê’’- NMC.
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Học bài theo những nội dung đã cung cấp .
- Tiếp tục chuẩn bị bài cho tiết sau học tiếp.
- Học bài theo yêu cầu tổng kết ở 2 tiết 
- Làm dàn bài cho 4 bài văn cụ thể cho 4 dạng bài NL đã học ở lớp 9.
- Đọc các bài văn tham khảo về thuyết minh, tự sự, nghị luận. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_theo_cv417_tuan_34.doc