Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

A- Mục tiêu cần đạt.

1- Về kiến thức .

- TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.

- Td của việc Sd các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.

2- Về kĩ năng.

- Nhận biết đc các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong 1 VB

- Sử dụng các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện

3- Về thái độ, phẩm chất:

- Tuân thủ đúng bố cục của bài văn TS kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.

=> Định hướng năng lực, phẩm chất:

- NL: Hợp tác, thuyết trình theo văn bản chuẩn bị trước, giao tiếp ngôn ngữ.

- Phẩm chất : Trách nhiệm: giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.

 Chăm chỉ: tự học, tự tìm tòi những bài văn thuyết minh.

miêu tả nội tâm.

B- Chuẩn bị:

- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.

- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.

C- Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.

- Phương pháp: Nêu vấn đề.

- Hình thức: cá nhân.

- Định hướng năng lực, phẩm chất:

 + NL: Giải quyết vấn đề.

 + PC: Chăm chỉ tự học bài cũ .

- Thời gian: 5 phút.

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

? Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là gì?

* Khởi động: Mời 1 HS lên hát 1 bài.

? Theo em để thành công trong việc biểu diễn một bài hát cần có những yếu tố nào?

- GV dẫn vào bài: Hát cũng như nói cần chủ động, tự tin mới có thể mang lại thành công. Bài hôm nay nhằm giúp các em có khả năng nói tự tin trước nhiều người.

 

doc 21 trang cucpham 25/07/2022 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV417 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
Soạn: 15/12/ 2020- Dạy: /12/ 2020
 Tiết 76- TLV:
 LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM( tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt. 
1- Về kiến thức .
- TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.
- Td của việc Sd các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.
2- Về kĩ năng.
- Nhận biết đc các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong 1 VB
- Sử dụng các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện
3- Về thái độ, phẩm chất:
- Tuân thủ đúng bố cục của bài văn TS kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất: 
- NL: Hợp tác, thuyết trình theo văn bản chuẩn bị trước, giao tiếp ngôn ngữ.
- Phẩm chất : Trách nhiệm: giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ: tự học, tự tìm tòi những bài văn thuyết minh.
miêu tả nội tâm.
B- Chuẩn bị:
- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.
- Phương pháp: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL: Giải quyết vấn đề.
 + PC: Chăm chỉ tự học bài cũ .
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
? Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là gì?
* Khởi động: Mời 1 HS lên hát 1 bài.
? Theo em để thành công trong việc biểu diễn một bài hát cần có những yếu tố nào?
- GV dẫn vào bài: Hát cũng như nói cần chủ động, tự tin mới có thể mang lại thành công. Bài hôm nay nhằm giúp các em có khả năng nói tự tin trước nhiều người.
Hoạt động 2: Luyện nói.	
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng thuyết trình, tự tin trước lớp. 
- Phương pháp và KT: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- NL và phẩm chất hướng tới: 
 + NL: Giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác.
 + PC: Trách nhiệm: giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ: tự học, tự tìm tòi những bài văn thuyết minh.
- TG: 25 phút.	
- GV nêu yêu cầu luyện nói:
 + Diễn đạt bằng lời nói có kèm theo điệu bộ, cử chỉ, tuyệt đối k đọc bài đã viết sẵn.
 + Có thể t/bày 1 đoạn, 1 ý lớn (với Hs yếu) hoặc cả bài với Hs khá.
 + Kĩ năng nói: Lời nói phải đảm bảo chuẩn mực (phát âm k ngọng), trong sáng (k lạm dụng từ ngữ địa phương hoặc từ ngữ vay mượn), văn hóa (k dùng biệt ngữ, tiếng lóng).
- GV nhận xét, bổ sung kết luận chung.
- HS luyện nói trước nhóm.
- Đại diện các nhóm t/bày.
- Hs NX- BS (nd, khả năng nói)
I- Tái hiện kiến thức trọng tâm.
II- Luyện nói trước lớp.
1. Yêu cầu luyện nói.
2. Luyện nói.
a. Luyện nói theo nhóm.
b. Luyện nói trước lớp.
1- Đề 1.
* Thuật lại sự việc có lỗi với bạn.
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự việc sai trái của em.
- Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn
- Có ai chứng kiến hay chỉ mình em biết
* Suy nghĩ, tâm trạng của em sau sự việc đó.
- TS em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhở?
- Em có suy nghĩ cụ thể ntn? Lời tự hứa với bản thân.
2- Đề 2.
* Kể lại diễn biến và không khí chung của buổi SH lớp.
- Là buổi SH định kì hay đột xuất.
- Có nhiều nd hay chỉ là 1 nd phê bình góp ý cho bạn N.
- Thái độ của các bạn đối với N ra sao?
* Nội dung ý kiến của em.
- Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn N, khách quan, chủ quan, cá tính của bạn N, quan hệ của bạn N.
- Những lí lẽ và d/c dùng để khẳng định N là người bạn tốt.
- Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn N và bài học chung trong quan hệ bạn bè.
3- Đề 3:
- Xác định ngôi kể.
+ Ngôi kể: Ngôi thứ 1 xưng “tôi”.
- Tái hiện câu chuyện dưới con mắt của Trương Sinh (chú ý dùng lời nói độc thoại, độc thoại nôi tâm để t/h sự ân hận đã trách lầm vợ)
Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng
Tìm đọc một số bài văn tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố đã được học.
 Học, nắm chắc nd bài.
Làm lại các đề trên.
HDHS tự đọc, tự làm: Người kể chuyện trong VBTS 
Soạn: 15/12/2020- Dạy: /12/2020
Tiết 77- VB: LẶNG LẼ SA PA
 (Nguyễn Thành Long)
A. Mục tiêu cần đạt. Qua bài học Hs có được:
1- Về kiến thức .
- Hiểu về tác giả, tp truyện VN hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì k/c chống Mĩ cứu nước.
- Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì TQ trong tp.
- NT kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện
2- Về kĩ năng.
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được 1 số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tp.
3- Về thái độ.
- Trân trọng, yêu quý những con người có tinh thần hăng say lao động, cống hiến không ngừng.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất: 
- NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo.
- Phẩm chất: Yêu nước: yêu công việc khó khăn gian khổ, dám chấp nhận hi sinh quyền lợi của bản thân.	
 Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
 Nhân ái trong cách cách sống và cách ứng xử hằng ngày.
B- Chuẩn bị:
- Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề
- Hình thức: Cá nhân.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Hình thành NL trình bày một phút.
 + Phẩm chất: Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.
* Kiểm tra bài 
? T/y làng, tinh thần yêu nước của nhân vật ông Hai được thể hiện ntn ?
* Khởi động vào bài : - Cho hs nghe bài hát : Một rừng cây, một đời người.
? Bài hát gợi được trong em cảm xúc gì ?
- Gv gợi dẫn vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Mục tiêu: Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Phương pháp và kĩ thuật: đặt câu hỏi, học hợp đồng.
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo, hợp tác.
 + Chăm chỉ tự học và tìm tòi tri thức về tác giả, tác phẩm.	
Thời gian: 18 phút.	
? Dựa vào hợp đồng đã giao, nhóm 1 đại diện lên trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Thành Long?
- GV bổ sung, chốt.
- Gv + Hs đọc
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của VB?
? Xác định PTBĐ?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Điểm nhìn trần thuật được đặt vào nhân vật nào? Td?
? Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
? Hãy cho biết tình huống được xây dựng trong truyện?
- Mục tiêu: Hs nắm được những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên.
- Phương pháp và KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
- Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
- Định hướng NL, phẩm chất:
 + NL : Cảm thụ thẩm mĩ.
 + Phẩm chất : Yêu nước: yêu công việc khó khăn gian khổ, dám chấp nhận hi sinh quyền lợi của bản thân.	
 Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
 Nhân ái trong cách cách sống và cách ứng xử hằng ngày.
- Thời gian : 17 phút.
- Y/c Hs q.sát đ.văn“Một anh thanh niên 27 tuổi... kìa anh ta kia”:
? Anh thanh niên sống và làm việc trong một không gian ntn?
? Em có nhận xét gì về cách t/g giới thiệu?
? Một không gian ntn được gợi ra từ cách giới thiệu trên? Không gian ấy đòi hỏi điều gì ở con người?
(GVdg: chả thế mà anh rất thèm người, rất thèm được nói chuyện với con người. Những khi có xe chở hành khách từ dưới xuôi lên, bao giờ anh cũng kiếm cớ khuân khúc gỗ chặn ngang đường để xe dừng lại. Cũng chỉ là được nhìn người, được trò chuyện với người cho đỡ nhớ).
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
Hs trả lời.
TL cá nhân
I- Đọc- Tìm hiểu chung.
1- Tác giả.
(SGK)
2- Tác phẩm.
a. Đọc- Tìm hiểu chú thích.
* Đọc- tóm tắt.
* Tìm hiểu chú thích.
b. Tìm hiểu chung về văn bản.
* Hoàn cảnh sáng tác: Tr.ngắn “LLSP” là kết quả chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 in trong tập “Giữa trong xanh- 1972”
* PTBĐ: TS, MT, biểu cảm, lập luận
* Ngôi kể, nhân vật.
- Ngôi kể: Ngôi thứ 3 (điểm nhìn trần thuật Ông hoạ sĩ-> Câu chuyện có vẻ đẹp chân thật, khách quan, mặt khác làm nổi bật NV trữ tình (anh thanh niên)
- Nhân vật: 4 NV (bác lái xe, Ô hoạ sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên) – NV chính anh thanh niên.
* Tình huống truyện:
Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà họa sĩ, anh thanh niên, cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. 
II- Phân tích
1- Nhân vật anh thanh niên
a- Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên:
 Một mình anh thanh niên 27 tuổi > Đối lập giữa không gian bao la và hình ảnh người thanh niên nhỏ bé.
=> Không gian heo hút, vắng vẻ, đơn độc, đòi hỏi con người phải có nghị lực sống, vượt lên h/c khó khăn 
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học
- PP và kĩ thuật: Kĩ thuật nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.	
- Hình thành năng lực, phẩm chất: 
 + Trình bày một phút.
 + Chăm chỉ.
- TG: 5'
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
? Anh TN làm công tác khí tượng hiện lên trong đoạn trích với những nét đẹp cơ bản nào?
Hs trả lời
- Một con người yêu nghề, say mê và đầy trách nhiệm với công việc.
- Yêu TN, yêu đời, yêu c/sống, ham hiểu biết, biết tổ chức sắp xếp c/sống 1 mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, KH, chủ động.
- Yêu TN, yêu đời, yêu c/sống, ham hiểu biết, biết tổ chức sắp xếp c/sống 1 mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, KH, chủ động.
Củng cố:
Khái quát nội dung và nghệ thuật?
Hoạt động 4: Vận dụng:
- Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn.
- PP: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + Chăm chỉ.	
? Viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên qua những điều đã phân tích?
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Đọc thêm: Một thứ âm vang trong lặng lẽ.
- Học, nắm chắc nd bài.
- Soạn: Phần còn lại.
..............................................................................................................................................
Soạn: 12/ 11/ 2020- Dạy: / 11/ 2020
Tiết 78- VB: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp)
 (Nguyễn Thành Long)
C- Tổ chức các hoạt động d ...  vô danh.
- NV chính được giới thiệu sau qua lời kể của NV phụ với những nét gây ấn tượng, gợi sự hứng thú của mọi người.
- Lời văn của truyện trau chuốt, trong sáng, giàu chất thơ, những đoạn tả cảnh gọn thấp thoáng, gợi cảnh sắc Sa Pa làm nền cho Sa Pa lặng lẽ.
2- Nội dung.
 Truyện ngắn “LLSP” ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới của những con người như anh. T/g muốn nói với người đọc: Trong cái im lặng của Sa Pa có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đ/nước”. Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, t/g cũng gợi ra những vấn đề và ý nghĩa về niềm vui của lao động tự giác vì những mục đích chân chính với con người.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
- PP và kĩ thuật: Kĩ thuật nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.	
- Hình thành năng lực, phẩm chất: 
 + Trình bày một phút.
 + Chăm chỉ học tập.
TG: 5'
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
? Những con người sống và làm việc trên mảnh đất Sa Pa hiện lên với những nét đẹp nào?
Hs trả lời
 Truyện ngắn “LLSP” ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới của những con người như anh. T/g muốn nói với người đọc: Trong cái im lặng của Sa Pa có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đ/nước”. Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, t/g cũng gợi ra những vấn đề và ý nghĩa về niềm vui của lao động tự giác vì những mục đích chân chính với con người
* Củng cố
 Khái quát nội dung và nghệ thuật?
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức để viết đoạn văn cảm nhận.
- PP: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + Chăm chỉ vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống cụ thể.	
 ? Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của những con người trên Sa Pa?
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng
- Tiếp tục đọc: Một thứ âm vang trong lặng lẽ.
- Học, nắm chắc nội dung bài.
- Soạn: Chiếc lược ngà
..............................................................................................................................................
Soạn: 15/ 12/ 2020- Dạy: /12/ 2020
Tiết 80- Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A- Mục tiêu cần đạt:
 Qua bài học Hs có được:
1- Về kiến thức .
- Nắm vững 1 số kiến thức về Tiếng Việt lớp 9 đã học ở kì 1
2- Về kĩ năng.
- Biết sử dụng các kiến thức đã học trong khi nói, viết.
3- Về thái độ:
- Tuân thủ và sử dụng đúng các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại trong khi nói, viết.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất.
 + NL: Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác 
 + Phẩm chất: Yêu nước, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B- Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- Trò: Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk.
C- Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, trò chơi.
- Hình thức: Cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL giải quyết vấn đề.
 + Phẩm chất: chăm chỉ tự học, tự tìm tòi tri thức.
- Thời gian: 5 phút.
* Ổn định tổ chức.
* Khởi động vào bài mới : Trò chơi HÁT THEO CHỦ ĐIỂM.
- GV phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 5 HS. Nhiệm vụ của hai đội sẽ là hát cùng về chủ đề Mái trường. Lần lượt mỗi đội được hát. Nếu đội nào hát không đúng chủ đề thì cuộc chơi sẽ dừng lại và đội còn lại sẽ là đội thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi theo luật.
- GV tổng kết trò chơi, biểu dương tinh thần, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Ôn luyện kiến thức đã học.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Mục tiêu: Hs nắm được các phương châm hội thoại.
- PP và KT: KT đặt câu hỏi, TLN
- Hình thức: cá nhân, nhóm
- Năng lực, phẩm chất:
 + Thu thập thông tin, hợp tác.
 + Phẩm chất: Yêu nước, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Thời gian: 15 phút.
- Y/c HS đọc bài tập 1:
Hoạt động nhóm: 5’
( KT khăn trải bàn)
- Bước 1 : Chuẩn bị.
 + Gv chia nhóm: Cả lớp chia thành 6 nhóm. 
+ GV giao nhiệm vụ: 
 Câu 1: Phương châm về lượng là gì? Vd?
Câu 2: Phương châm về chất là gì? Vd?
Câu 3: Phương châm quan hệ là gì? Vd?
Câu 4: Phương châm cách thức là gì? Vd?
Câu 5: Phương châm lịch sự là gì? Vd?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
 + GV quan sát, giúp đỡ, hỗ trợ khi cần.
 + GV bổ sung, chốt kiến thức. 
 Hoạt động cá nhân:	
? Hãy kể 1 tình huống giao tiếp mà trong đó có 1 hoặc 1 số phương châm hội thoại không đc tuân thủ?
- Mục tiêu: hs nắm được xưng hô trong hội thoại.
- PP và KT: KT đặt câu hỏi
- Hình thức: cá nhân
- Năng lực, phẩm chất:
 + Giải quyết vấn đề.
 + Phẩm chất: Yêu nước, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Thời gian: 10 phút.
? Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng chúng?
? “Xưng khiêm, hô tôn” là gì?
- Mục tiêu: Hs nắm được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
- PP và KT: KT đặt câu hỏi.
- Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
- Năng lực, phẩm chất:
 + Giải quyết vấn đề.
 + Phẩm chất: Yêu nước, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Thời gian: 10 phút.
? Thế nào là lời dẫn trực tiếp?
Vd?
? Thế nào là lời dẫn gián tiếp?
Vd?
 Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’
? Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp?
GV bổ sung, chốt:
? Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại?
- HS tạo nhóm theo yêu cầu.
- Cá nhân làm việc độc lập 2 phút
- Nhóm tập hợp ý kiến 3 phút.
- Đại diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS làm việc cá nhân
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét
- HS làm việc cá nhân
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
- Hs tạo cặp.
- HĐ cá nhân 1 phút. HĐ cặp 3 phút.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
TL cá nhân
I- Các phương châm hội thoại:
1- Bài 1:
a- Phương châm về lượng.
- Khi giao tiếp cần nói cho có nd, nội dung của lời nói phải đúng với y/cầu của giao tiếp, không thừa, không thiếu.
Vd: A. Cậu đang làm gì đấy?
 B. Tớ đang học bài.
b- Phương châm về chất.
- Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay k có bằng chứng xác thực.
Vd: Tớ nhìn thấy cái máy bay to bằng cái nhà.
 Tớ nhìn thấy con bò to bằng con voi.
-> Vi phạm p/c về chất.
c- Phương châm quan hệ.
- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề.
Vd Hs tự lấy.
d- Phương châm cách thức.
- Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
e- Phương châm lịch sự.
- Khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
Vd: Cháu chào ông ạ!
2- Bài 2: 
* Vd vi phạm p/c quan hệ
Trong giờ Lí thầy giáo hỏi 1 hs mải nhìn qua cửa sổ:
- Em cho thầy biết sóng là gì?
- Hs giật mình bèn trả lời: Thưa thầy “Sóng” là bài thơ của Xuân Qùynh ạ!
* Vd vi phạm p/c về lượng.
- Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.
- Vd 2: Có 2 vị chưa quen nhau nhưng cùng gặp nhau trong 1 hội nghị. Để làm quen 1 vị hỏi:
- Bây giờ anh làm việc ở đâu?
Vị kia trả lời.
- Bây giờ, tôi đang làm việc ở đây!
II- Xưng hô trong hội thoại
1- Bài 1: 
* Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt: tôi, tao, tớ, mình, cậu, bọn nó, chúng nó, chúng tớ, hắn, thị, y, ả, họ, bọn họ, cô, dì, bác, anh, quý vị, ngài, vị, viên....
* Cách dùng: Cần căn cứ vào đặc điếm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
- Vd: + Đối với người trên: bác- cháu, anh- em
 + Đối với bạn bè: bạn- tớ, cậu- mình
 + Trong hội nghị, lớp: đồng chí, bạn- tôi.
2- Bài 2: 
* “Xưng khiêm”: Khi xưng hô người nói tự xưng mình 1 cách khiêm nhường.
- “Hô tôn”: Gọi người đối thoại 1 cách khiêm tốn
3- Bài 3: 
Vì từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú và giàu sắc thái biểu cảm.
III- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
1- Bài 1: Phân biệt dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
 Dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyênvẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc NV. Lời dẫn trực tiếp đc đặt trong dấu ngoặc kép
Vd: Trong thư gửi Hs nhân ngày khai trường năm 1945 BH viết “Non sông VN các em”.
Dẫn gián tiếp: Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc NV có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp k đc đặt trong dấu ngoặc kép.
Vd: Trong thư gửi Hs nhân ngày khai trường năm 1945 BH viết rằng non sông VN các em.
2- Bài 2:
- Vua Q.Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh nếu nhà vua đem quân sang chống cự thì khả năng thắng thua ntn?
- Nguyễn Thiếp trả lời rằng: Bây giờ trong nước ra sao, Vua Q.Trung ra Bắc k quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
* Trong lời thoại của đoạn trích nguyên văn
- Vua Q.Trung xưng “tôi”- ngôi 1.
- Nguyễn Thiếp gọi Q.Trung là “chúa công”- ngôi thứ 2.
* Trong lời dẫn gián tiếp.
- Người kể gọi Vua Q.Trung là “nhà vua” (Vua Q.Trung)- ngôi thứ 3.
Hoạt động 3: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để áp dụng trọng cuộc sống cũng như trong văn chương.
- PP và kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: Cá nhân.
- Định hướng năng lực, phẩm chất: 
 + NL: Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 + PC: Yêu nước, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức.
 Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
 1- Câu sau đây vi phạm phương châm nào?
Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không? ( Cách thức-> mơ hồ).
 2- Hãy chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: 
Nhà thơ Ấn Độ Ta-go nói rằng : “ Giáo dục một người đàn ông được một người đàn ông, giáo dục một người đàn bà được một gia đình, giáo dục một người thầy được cả XH”.
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng.
- Tìm những bài tập trong Tiếng Việt nâng cao để làm thêm.
- Học, nắm chắc nd bài.
- Chuẩn bị tốt kiến thức để tuần sau kiểm tra tổng họp học kì I
 ----------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_theo_cv417_tuan_16.doc