Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết ôn tập, HS sẽ:

1- Kiến thức:

+ Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm học.

+ Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự; kết hợp các yếu tố TS, MT, BC trong văn nghị luận.

2- Kĩ năng : Rèn và củng cố kỹ năng về các kiểu bài văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận.

3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác,

B- Chuẩn bị:

+ Giáo viên: SGK, STK, giáo án.

+ Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung ôn tập.

C- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết

vấn đề

D- Tổ chức các hoạt động dạy và học:

HĐ 1: Ổn định tổ chức: (1’).

HĐ 2: Kiểm tra bài cũ:

-Mục tiêu: kiểm tra việc học bài cũ và sự chuẩn bị bài mới tạo tâm thế vào học bài mới.

-Phương pháp: Vấn đáp

-Thời gian: (5’)

? Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong VB nghị luận ?

HĐ3: Tổ chức dạy học bài mới:

* GTBM: ( GV)

 

doc 4 trang cucpham 25/07/2022 3040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV417 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
Soạn: 12/5/2021- Giảng: /5/2021
Tiết134
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết ôn tập, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
+ Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm học.
+ Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự; kết hợp các yếu tố TS, MT, BC trong văn nghị luận.
2- Kĩ năng : Rèn và củng cố kỹ năng về các kiểu bài văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận.
3- Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác, 
B- Chuẩn bị: 	 
+ Giáo viên: SGK, STK, giáo án.
+ Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị nội dung ôn tập.
C- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề
D- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Ổn định tổ chức: (1’). 
HĐ 2: Kiểm tra bài cũ: 
-Mục tiêu: kiểm tra việc học bài cũ và sự chuẩn bị bài mới tạo tâm thế vào học bài mới. 
-Phương pháp: Vấn đáp
-Thời gian: (5’)
? Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong VB nghị luận ?
HĐ3: Tổ chức dạy học bài mới: 
* GTBM: ( GV)
* Nội dung dạy học cụ thể: 
- Mục tiêu :
+ Hệ thống hoá kiến thức và kĩ năng phần TLV đã học trong năm học.
+ Nắm chắc khái niệm và biết cách viết VB thuyết minh, biết kết hợp miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự; kết hợp các yếu tố TS, MT, BC trong văn nghị luận.
- Phương pháp: Vấn đáp,phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm,nêu và giải quyết
vấn đề
-Thời gian: (37) 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Vỡ sao một VB cần phải cú tỡnh huống thống nhất 
? Tính thống nhất của vb thể hiện ở mặt nào ?
( * Chủ đề: Là vấn đề, đối tượng chính mà VB biểu đạt
+ Chủ đề thường được thể hiện trong câu chủ đề trong nhan đề của văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt, thường lặp di lặp lại một cách có chủ ý ).
* Yêu cầu: Từ câu chủ đề, viết một đoạn văn thể hiện tính thống nhất về chủ đề của VB
+ Nhóm 1, 3: Viết câu chủ đề “ Em rất thích đọc sách”
+ Nhóm 2, 4: Viết câu chủ đề “ Mùa hè thật hấp dẫn”
* Nhóm góp ý bổ sung cho nhau. Cử 1 bạn đại diện nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét. GV uốn nắn.
? Thế nào là TT VB tự sự ?
( Nội dung chính của ĐV gồm sự việc tiêu biếu và nhân vật quan trọng )
? Vỡ sao cần phải túm tắt văn bản tự sự ?
? CH 3 ý 2 ?
? Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng NTN ?
? Xây dựng đoạn văn, bài văn tự sự kết hợp miờu tả, biểu cảm cần chỳ ý những gỡ ?
? Văn bản thuyết minh có những tính chất NTN và có những lợi ớch gỡ ?
? Muốn làm VBTM trước tiờn phải làm gỡ ?
? Nêu các PP dùng để thuyết minh sự vật ? 
? Nêu ví dụ ?
+ PP liệt kê ( Chất liệu của cái bàn):
- Bàn nhựa
- Bàn gỗ
- Bàn kính
- Bàn mê-ka.
* GV chia lớp làm 5 nhón, mỗi nhóm làm một phần. Đại diện báo cáo. 
* Lớp rút ra KL về bố cục chúng của VBTM.
? Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
? Nêu ví dụ về một luận điểm và tính chất của nó ?
? Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm như thế nào ?
+ Tuy nhiên cần chọn lọc để việc đưa các yếu tố đó vào không làm phá vỡ mạch nghị luận của bài văn. 
? Thế nào là VB tường trỡnh, VB thụng bỏo ? Phân biệt mục đích và cách viết hai văn bản đó ?
1- Tính thống nhất của văn bản:
+ Một văn bản cần phải có tính thống nhất, nhằm nêu bật chủ đề nghĩa là nêu bật ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả.
 + Tính thống nhất của VB thể hiện ở chỗ có đối tượng cố định, có tính mạch lạc.
2- Viết đoạn văn: Phải thể hiện tính thống nhất về chủ đề.
( VD: Em rất thích đọc sách vỡ sỏch nú giỳp cho em rất nhiều kiến thức và từ đó em hiểu hơn về con người đất nước của mỗi miền quê. Sách cũng giúp em có thêm các kiến thức về các lĩnh vực trong đời sống )
3- Tóm tắt văn bản tự sự:
+ Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó.
+ Để dễ ghi nhớ, để làm tư liệu, kể cho người khác nghe.
 + Muốn TTVB tự sự cần:
- Đọc kĩ VB
- Tìm các sự việc, chi tiết chính và nhân vật quan trọng.
- Dùng lời kể tóm tắt theo các sự việc liên quan đến các NV quan trọng, thể hiện nộidung chính của VB.
4- Yếu tố biểu cảm, miêu tả trong văn tự sự:
+ Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
5- Chú ý khi đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả vào VB tự sự:
+ Đưa vừa đủ làm cho VBTS sinh động, hấp dẫn, tránh lạm dụng khiến VBTS biến thành VBBC hoặc VBMT.
6- Văn bản thuyết minh:
+ Tính chất: Trình bày, giới thiệu tri thức khách quan, chính xác, khoa học. 
+ Lợi ích: Từ việc thuyết minh về đối tượng giúp để người đọc ( người nghe ) hiểu rõ về đối tượng.
7- Lưu ý khi làm văn bản thuyết minh: 
+ Trước tiên phải nhận thức rừ yờu cầu của bài làm là cung cấp tri thức khỏch quan khoa học về đối tượng thuyết minh.
+ Lựa chọn PPTM phù hợp :
Nêu định nghĩa.
Giải thích
Liệt kê
Nêu ví dụ
Dùng số liệu
So sánh
Phân tích phân loại
- Bố cục của văn bản thuyết minh:
Gồm 3 phần:
* Mở bài: Giới thiệu đồ vật hoặc danh lam thắng cảnh cần thuyết minh.
 * Thân bài:
 Giới thiệu từng phần của địa điểm thuyết minh hoặc từng bộ phận của đồ vật, 
 * Kết bài: Cảm nghĩ, vị trí, vai trò của danh lam thắng cảnh, đồ vật trong đời sống
9- Luận điểm trong bài văn nghị luận:
* Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu ra trong bài.
+Ví dụ: Đi bộ được tự do thưởng ngoạn
- Luận điểm rát rõ ràng : Quan điểm về việc đi bộ: Là được tự do thưởng ngoạn
- Phù hợp và làm sáng tỏ vấn đề: Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.
+ Ví dụ : Bác giản dị trong bữa cơm sinh hoạt 
* Luận điểm chính xác rừ ràng, phự hợp với yờu cầu giải quyết vđề và đủ làm sáng tỏ đựơc vấn đề đặt ra.
10- Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản nghị luận:
VB nghị luận thường vẫn phải có các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. Các yếu tố này tác động mạnh mẽ tới tình cảm và giúp ho việc trỡnh bày luận cứ trong bài văn được rừ ràng, cụ thể sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
11- Văn bản tường trình và văn bản thông báo:
+ VB tường trỡnh là một loại VB trỡnh bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trỡnh trong cỏc vụ việc xảy ra gõy hậu quả cần phải xem xột.
 + VB thông báo là VB truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền.
+ Cách viết: Viết theo mẫu. 
 Mỗi loại văn bản khác nhau về tên văn bản, người gửi, người nhận, địa điểm, thời gian, nội dung của văn bản...
HĐ 4;Củng cố: (3’)
* GV nhấn mạnh các nội dung cần nắm vững qua tiết ôn tập.
HĐ 5: Hướng dẫn các hoạt đông nối tiếp: (1’)
+ Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, đã ôn tập.
+ CBBM: Kiểm tra học kỳ II.
 ***************************************
Soạn: 
Giảng:
Tiết: 135,136
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(Chờ đề chung của phong)

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_theo_cv417_tuan_34.doc