Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 theo CV417 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

1- Kiến thức :

- Nắm đ¬ược khái niệm câu chủ động, câu bị động

- Nắm đ¬ược mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

2- Kĩ năng :

Thành thục kĩ năng nhận biết câu chủ động, câu bị động

3- Thái độ:

 Có ý thức dùng 2 kiểu câu này trong văn nói cũng nh¬ư văn viết.

=> Định hướng năng lực, phẩm chất.

- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác.

- PC: + Yêu ngôn ngữ tiếng Việt, trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt.

 + Chăm học, ham học, có tinh thần tự học.

 + Trách nhiệm trau dồi vốn và sử dụng thành thạo câu chủ động, câu bị động trong nói và viết.

B- Chuẩn bị :

- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT,.

- Học sinh : SGK, vở ghi, SBT,.

C- Tổ chức các HĐ dạy và học :

Hoạt động 1: Khởi động.

- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.

- Phương pháp và kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi.

- Hình thức: cá nhân, nhóm.

- Năng lực, phẩm chất hướng tới:

 + Tư duy sáng tạo, hợp tác.

 + Chăm chỉ : Chăm học, ham học, có tinh thần tự học.

- Thời gian 5 phút.

* Ổn định tổ chức .

* Khởi động vào bài mới: Trò chơi HỘP QUÀ BÍ MẬT

- Luật chơi: Cả lớp vừa hát bài hát, vừa chuyển hộp quà có chứa bí mật bên trong. Người cuối cùng khi bài hát kết thúc sẽ mở hộp quà và xem có bí mật gì. Đọc to cho cả lớp biết Câu hỏi:

? Trạng ngữ được thêm vào câu có ý nghĩa gì? Khi nào thì có thể tách trạng ngữ thành câu riêng biệt ? Cho ví dụ.

- Dẫn dắt vào bài mới:

 Trong TV có những kiểu câu khác nhau, có kiểu câu chia theo mục đích nói, có kiểu câu chia theo cấu trúc, có những kiểu câu không nằm trong 2 kiểu trên - nó có cấu tạo và mục đích khác, đó là câu chủ động và câu bị động. Chúng ta cùng tìm hiểu 2 kiểu câu này trong bài hôm nay.

 

doc 25 trang cucpham 25/07/2022 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 theo CV417 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 theo CV417 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương

Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 7 theo CV417 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đào Dương
Soạn : 10/ 3/ 2021- Dạy: / 3/ 2021
Tuần 26 - Tiết 100- Tiếng Việt: 
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
1- Kiến thức :
- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
2- Kĩ năng :
Thành thục kĩ năng nhận biết câu chủ động, câu bị động
3- Thái độ:
 Có ý thức dùng 2 kiểu câu này trong văn nói cũng như văn viết.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất.
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác.
- PC: + Yêu ngôn ngữ tiếng Việt, trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt.
 + Chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
 + Trách nhiệm trau dồi vốn và sử dụng thành thạo câu chủ động, câu bị động trong nói và viết.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, SBT,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, SBT,...
C- Tổ chức các HĐ dạy và học :
Hoạt động 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trò chơi.
- Hình thức: cá nhân, nhóm.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo, hợp tác.
 + Chăm chỉ : Chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Thời gian 5 phút.
* Ổn định tổ chức .
* Khởi động vào bài mới: Trò chơi HỘP QUÀ BÍ MẬT	
- Luật chơi: Cả lớp vừa hát bài hát, vừa chuyển hộp quà có chứa bí mật bên trong. Người cuối cùng khi bài hát kết thúc sẽ mở hộp quà và xem có bí mật gì. Đọc to cho cả lớp biết Câu hỏi: 
? Trạng ngữ được thêm vào câu có ý nghĩa gì? Khi nào thì có thể tách trạng ngữ thành câu riêng biệt ? Cho ví dụ.
- Dẫn dắt vào bài mới:
 Trong TV có những kiểu câu khác nhau, có kiểu câu chia theo mục đích nói, có kiểu câu chia theo cấu trúc, có những kiểu câu không nằm trong 2 kiểu trên - nó có cấu tạo và mục đích khác, đó là câu chủ động và câu bị động. Chúng ta cùng tìm hiểu 2 kiểu câu này trong bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của câu chủ động và câu bị động.
- Phương pháp và kĩ thuật: thảo luận, nghiên cứu tình huống, KT đặt câu hỏi,... 
- Hình thức: cá nhân
- NL, PC:	
 + NL: hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt...
+ PC: 
 Yêu ngôn ngữ tiếng Việt, trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt; chăm học, ham học, có tinh thần tự học; có ý thức trau dồi sử dụng câu chủ động và bị động trong giao tiếp.
- Thời gian: 15 phút.
- Gọi HS đọc ví dụ (SGK)
- Bước 1: Chuẩn bị.
 + Chia nhóm: Cả lớp chia thành 6 nhóm
 + Nhiệm vụ: 
Câu 1: Xác định CN - VN của mỗi câu trên?
Câu 2: Em có nhận xét gì về nội dung biểu thị của 2 câu này ?
Câu 3: Xét về hình thức- chủ thể của mỗi câu có khác nhau không? ( Đâu là chủ thể của hành động? Đâu là đối tượng chịu tác động của hành động?)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
+ GV quan sát, phát hiện giúp đỡ HS.
+ Nhận xét, bổ sung:
- GV khái quát, kết luận: Câu a gọi là câu chủ động, câu b gọi là câu bị động. Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động? 
- GV chốt lại.
? Em hãy đặt 1 câu chủ động và 1 câu bị động?
- GV lưu ý về câu bị động.
* Bài tập nhanh:
Hãy xác định câu bị động trong những trường hợp sau:
a- Con dao díp được em tôi buộc vào lưng con búp bê lớn và đặt ở đầu giường tôi.
b- Nhiều phụ nữ, trẻ em, trẻ em ở miền Nam nước ta bị bom Mĩ sát hại.
c- Khoai này được chúng tôi luộc rồi.
d- Lan bị thầy giáo phê bình.
e- Thầy giáo phê bình Lan.
g- Góc học tập của em đã chuyển đến chỗ sáng sủa.
h- Các bạn trong lớp rất thích chiếc đèn lồng ấy.
- HS xác định.
- Gv bổ sung.
? Câu bị động chia thành mấy kiểu?
- Mục tiêu: Nắm được mục đích của việc chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động.
- Phương pháp và kĩ thuật: thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, KT đặt câu hỏi,... 
- Hình thức: cá nhân
- NL, PC:	
 + NL: hợp tác, giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt...
+ PC: 
 Yêu ngôn ngữ tiếng Việt, trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt; chăm học, ham học, có tinh thần tự học; có ý thức trau dồi sử dụng câu chủ động và bị động trong giao tiếp.
- Thời gian: 10 phút.
- Gọi HS đọc đoạn văn
? Em sẽ chọn câu (a) hay (b) để điền vào chỗ có dấu (...) ? Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên ?
? Câu b là kiểu câu gì ?
? Tác dụng của việc dùng câu bị động?
? Em có thể biến đổi những câu chủ động sau thành câu bị động không ? Vì sao
? Từ đó, em rút ra nhận xét gì ?
? So sánh 2 cách viết sau đây :
 - Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí.
 - Con chó được chị dắt đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí.
? Từ những ví dụ trên, em hãy rút ra việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì ?
HS đọc
- Tạo nhóm
- HĐ cá nhân 2’; nhóm 3’.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc ghi nhớ
TL cá nhân
HS đọc
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
I- Câu chủ động và câu bị động.
1- Tìm hiểu ví dụ :
 1- 1- Ví dụ 1:
 a- Mọi người / đều yêu mến em.
 CN VN
 b- Em / được mọi người yêu mến.
 CN VN
- Nội dung biểu thị của hai câu: giống nhau- đều nói về tình cảm ( hành động) yêu mến, đều có chủ thể của hành động yêu mến là mọi người, cùng có đối tượng chịu tác động của hành động yêu mến là em.
- Về hình thức:
 + Hai câu này khác nhau về chủ thể: 
 Câu a chủ thể( CN) là mọi người, còn câu b là em.
 + Khác nhau về đối tượng hành động: 
 Câu a : mọi người hướng vào em -> mọi người là chủ thể của hđ yêu mến.
 Câu b : em được mọi người hướng vào -> em là đối tượng chịu tác động của hành động.
+ Có câu chứa từ “ được”, có câu không có.
 Câu a: không chứa từ “ được”
 Câu b: có chứa từ “ được”
2- Ghi nhớ :
Ví dụ :
 a- Thầy giáo phạt nó.( câu chủ động)
 b- Nó bị thầy giáo phạt.( câu bị động)
+ Câu a -> chủ thể của hđ phạt là thầy giáo.
 + Câu b -> đối tượng chịu tác động của hành động phạt là nó.
* Lưu ý: Câu bị động có từ được, bị -> hàm ý đánh giá về mặt tích cực/ tiêu cực; mong muốn/ không mong muốn.
VD: - Nó bị mẹ đánh.( chủ động)
- Em được nhà trường tặng giấy khen.( bị động)
- Em bé học bài( chủ động).
- Em đã hiểu ra khi nghe cô giáo giảng bài (bị động).
- Câu bị động chia làm 2 kiểu:
+ Kiểu câu bị động có các từ “ bị, được”.
( Kiểu câu này thường được chuyển thành câu chủ động).
+ Kiểu câu bị động không có các từ “ bị được”.
II- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1- Tìm hiểu ví dụ :
 Ví dụ 1 : 
- Điền câu (b) vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn : Câu đứng trước đã nói về Thuỷ (thông qua CN Em tôi), vì vậy sẽ là hợp lô gíc và dễ hiểu hơn nếu câu sau cũng tiếp tục nói về Thuỷ (thông qua CN Em)
- Là câu bị động -> chuyển câu chủ động thành câu bị động.
- Tác dụng: Thay đổi cách diễn đạt, tạo sự liên kết VB cho mạch lạc tránh lặp mô hình câu-> tăng hiệu quả diễn đạt.
 Ví dụ 2 :
- Nó rời sân ga.
- Nó vào nhà.
- Nhà gần hồ.
-> Không được vì không thể nói :
- Sân ga được/ bị nó rời.
- Nhà được/ bị nó vào.
- Hồ được/ bị gần nhà.
-> Không phải mọi câu có VN là ĐT/TT đều có thể được biến đổi thành câu bị động. Vì thế khi biến đổi câu chủ động thành câu bị động cần lưu ý từng trường hợp cụ thể, tránh máy móc.
 Ví dụ 3 :
- Nếu viết theo cách thứ nhất thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là Chị dắt con chó đi dạo ven rừng và chốc chốc chị dừng lại ... một tí.
-> Không phù hợp với văn cảnh, không hợp nghĩa nên phải dùng câu bị động.
 2- Ghi nhớ :
- Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch thống nhất.
 Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố.
- Mục tiêu : củng cố kiến thức về Câu chủ động, câu bị động.
- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
- Hình thức: Cá nhân, nhóm.
- NL, PC: 
 + NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác.
 + PC: Chăm chỉ, ham học, có tinh thần tự học; trách nhiệm trau dồi để sử dụng tốt câu chủ động, câu bị động.
- Thời gian: 15 phút .
- Gọi HS đọc VB
Tổ/c HĐ nhóm: 5’
(KT khăn trải bàn)
- Bước 1: Chuẩn bị.
 + Chia nhóm: Cả lớp chia thành 6 nhóm
 + Nhiệm vụ: 
? Tìm câu bị động trong những phần trích. Giải thích vì sao tác giả lại chọn cách viết như vậy ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
+ GV quan sát, phát hiện giúp đỡ HS.
+ Nhận xét, bổ sung:
- Tạo nhóm
- HĐ cá nhân 2’, nhóm 3’.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
III- Luyện tập :
 1- Bài tập 1 :
 a- Có khi được trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
 - Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
 b- Tác giả Mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
 Tác dụng: Tác giả dùng những câu bị động nhằm liên kết các câu trong đoạn thành 1 mạch văn thống nhất :
 a- Liên kết chặt chẽ về chủ đề : Tinh thần yêu nước.
 Lược bớt TP chủ ngữ để tránh lặp lại.
 b- Liên kết câu trên với câu dưới : Thế Lữ - tác giả Mấy vần thơ -> đánh giá tích cực về nhà thơ Thế Lữ, làm nổi bật đối tượng được đánh giá.
* Củng cố:
? Thế nào là câu chủ động, bị động ? Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì ?
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về câu chủ động và câu bị động để giải quyết tình huống mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: Nêu vấn đề. 
- Hình thức: Cá nhân.
- NL, PC: 	
 + NL: Giải quyết vấn đề.
 + PC: Chăm chỉ, ham học, có tinh thần tự học; trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
	Viết một đoạn văn có dùng câu chủ động và câu bị động 
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng.
- Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động, mục đích chuyển đổi câu.
- Làm thêm bài tập trong Sách nâng cao.
- Chuẩn bị : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( tiếp theo)
.............................................................................................................................................
Soạn : 10/3/ 2021- Dạy: / 3/ 2021
Tiết 101 - Tiếng Việt: 
 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo)
A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
1- Kiến thức :
Nắm được các cá ... iến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về các sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.
- Ở chỗ NL chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc.
- Bài văn NL nào cũng có đối tượng (hay đề tài nghị luận, các LĐ, luận cứ và lập luận.
- Các P2 lập luận chính thường gặp là : chứng minh, giải thích.
Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố.
- Mục tiêu : Củng cố kiến thức về văn nghị luận
- Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề.
- Hình thức: cá nhân.
- NL, PC: 
 + NL: Giải quyết vấn đề.
 + PC: Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi những văn bản nghị luận.
 Trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân.
- Thời gian: 10 phút .
- Đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân.
- Bổ sung, chốt kiến thức.
? Có quan niệm rằng giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ, c/m chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai ? Vì sao ?
- Làm việc cá nhân
- Báo cáo kết quả.
TL cá nhân
II- Luyện tập :
1- Bài tập 1 : Trắc nghiệm 
a- Yếu tố nào có ở cả 3 thể loại : truyện, ký, thơ tự sự ?
 A- Tứ thơ B- Nhân vật
 C- Vần, nhịp D- Luận điểm
b- Yếu tố nào không có trong VB nghị luận? 
 A- Luận điểm B- Luận cứ
 C- Lập luận D- Cốt truyện
c- dòng nào không phải là phép lập luận trong vănNL ?
 A- Chứng minh B- Phân tích
 C- Kể chuyện D- Giải thích
d- Tục ngữ được xếp vào loại VB nào ?
 A- Một loại VB tự sự
 B- Một loại VB miêu tả
 C- Một loại VB biểu cảm
 D- Một loại VB NL đặc biệt ngắn gọn
2- Bài tập 2 :
- Điều đó sai vì cả giải thích và chứng minh đều phải dùng kết hợp cả lý lẽ và dẫn chứng để làm nổi rõ 1 vấn đề. Song ở văn giải thích dùng lí lẽ là chủ yếu, còn văn chứng minh dùng dẫn chứng là chủ yếu. 
* Củng cố : 
? Thế nào là văn NL? Nêu đặc điểm của văn nghị luận ?
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào viết đoạn văn.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. 
- Hình thức: cá nhân.
- NL, PC: 	
 + NL: Giải quyết vấn đề.
 + PC: Trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân.
	Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm sau:
	Tự học mang lại nhiều lợi ích to lớn.
Hoạt động 5 : Tìm tòi mở rộng:
- Đọc thêm những câu chuyện, danh ngôn, thơ, tục ngữ ca dao có liên quan đến các phẩm chất của con người:
 + Tự lập.
 + Ý chí.
 + Biết ơn.
 + Yêu thương con người.
- Nắm được đặc trưng của văn NL.
- Làm bài tập 4(SBT tr47).
- Chuẩn bị bài: Dùng cụm C - V để mở rộng câu.
Soạn : 16/ 3/ 2021- Dạy: / 3/ 2021
Tiết 105- Tiếng Việt: 
 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
1- Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ - vị (C - V) để mở rộng câu (tức là dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ).
- Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
2- Kĩ năng:
- Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu.
- Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần của cụm từ.
3- Thái độ:
Có ý thức sử dụng cách dùng cụm C-V để mở rộng câu.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất.
- NL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác.
- PC: Yêu tiếng nói của dân tộc.
 Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
 Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi và biết cách mở rộng câu.
B- Chuẩn bị :
- Giáo viên : giáo án, SGK, SGV, SBT,...
- Học sinh : SGK, vở ghi, SBT,...
C- Tổ chức các HĐ dạy và học :
Hoạt động 1: Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới.
- Phương pháp và kĩ thuật: Đặt câu hỏi.
- Hình thức: Cả lớp.
- Năng lực, phẩm chất hướng tới: 
 + Tư duy sáng tạo, hợp tác.
 + Trách nhiệm với nhiệm vụ học tập của bản thân.
- Thời gian 5 phút.
* Ổn định tổ chức .
* Kiểm tra bài cũ :
 ? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ.
* Khởi động vào bài mới:
Có ba câu văn sau: 
Trong khi viết văn, làm thơ người ta hay phát triển 1 thành phần nào đó của câu thành 1 cụm C-V để nhằm một mục đích nào đó. Đó chính là cách dùng cụm C-V để mở rộng câu mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
- MT: Hiểu được đặc điểm câu mở rộng.
- Phương pháp, KT: nêu vấn đề, - Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
- NL, PC hướng tới: 
 + NL: Giải quyết tình huống, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt.
 + PC: Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi và biết cách mở rộng câu.
- Thời gian: 15’.
- Y/c hs đọc ví dụ
 Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’
? Tìm các cụm danh từ có trong câu văn trên?
? Dựa vào kiến thức về cụm DT học ở lớp 6, em hãy phân tích cấu tạo của 2 cụm DT trên ?
? Phụ ngữ của cụm DT có cấu tạo như thế nào ?
GV bổ sung, chốt
? Tìm những cụm C- V trong các câu sau và cho biết chức năng của chúng ?
? Những cụm C-V làm phụ ngữ, làm CN, VN trong những câu trên gọi là mở rộng câu. Vậy em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
* Bài tập nhanh:
 Xác định các cụm C-V trong câu sau?
- Con cái/ phải nghe lời cha mẹ// là đúng.
 c CN v VN
- Nhân dân ta// tinh thần/ rất hăng hái.
 CN c VN v
- Chúng em/ phải học giỏi// làm cha mẹ và
 c CN v 
 thầy cô/ vui lòng.
 c VN v 
- Mục tiêu: Hiểu được các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Phương pháp, KT: Nêu vấn đề, - Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
- NL, PC hướng tới: 
 + Giải quyết tình huống, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt.
 + PC: Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi và biết cách mở rộng câu.
- Thời gian: 10’
- Gọi HS đọc ví dụ (SGK)
 Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’
? Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các ví dụ trên. Cho biết mỗi cụm C-V làm thành phần gì ? Làm thế nào em biết được ?
 GV bổ sung, chốt kiến thức
? Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết có những trường hợp nào dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
 ? Các TP nào được cấu tạo bằng cụm C-V để mở rộng câu ?
? Em thử tìm ví dụ có cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm TT ?
HS đọc
- Tạo cặp đôi
- HĐ cá nhân: 1’
- Chia sẻ cặp đôi: 2’.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
TL cá nhân
TL cá nhân
TL cá nhân
HS đọc
- Tạo cặp đôi
- HĐ cá nhân: 1’
- Chia sẻ cặp đôi: 2’.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
TL cá nhân
I- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
1- Tìm hiểu ví dụ :
 Ví dụ a- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có...
- Trích trong VB Ý nghĩa văn chương - nhấn mạnh công dụng của văn chương đối với con người.
- những tình cảm ta không có
- những tình cảm ta sẵn có.
 phụ trước
( định ngữ)
 DTtt
 phụ sau( định ngữ)
những
 tình cảm 
ta không có / ta sẵn có
- Trước(1) -> là 1 từ (những).
- Sau(1) là cụm C-V ( ta/ không có; ta /sẵn có) C V C V
 Ví dụ b- Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ vui lòng.
- Chúng em // học giỏi -> làm chủ ngữ
 C V
- cha mẹ/ vui lòng -> làm phụ ngữ cho ĐT làm cho 
 C V 
 2- Ghi nhớ :
 Là cách dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ.
II- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
1- Tìm hiểu ví dụ :
 - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi để xác định.
 a - Chị Ba / đến -> làm CN 
 c v 
 - tôi / rất vui và vững tâm -> làm phụ 
 c v
ngữ cho ĐT khiến 
 b - tinh thần / rất hăng hái --> làm vị ngữ
 c v
 c - trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen
 c v
 - trời / sinh lá sen để bao bọc cốm
 c v
 -> đều làm phụ ngữ cho ĐT nói
 d- CM tháng Tám / thành công 
 c v -> làm phụ ngữ cho DT ngày
2- Ghi nhớ :
- Các thành phần câu như CN - VN
- Các phụ ngữ trong cụm DT, cụm ĐT,...
 Ví dụ : Chúng em rất vui niềm vui được đến trường. 
 - niềm vui / được đến trường -> làm phụ ngữ của TT vui.
HĐ 4 : Luyện tập - củng cố.
- Mục tiêu: HS vận dụng lí thuyết vào làm bài tập cụ thể.
- Phương pháp và KT: Nêu vấn đề.
- Hình thức: Nhóm, cá nhân.
- NL, PC: 
 + NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác.
 + PC: Trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Chăm chỉ tự học, tự tìm tòi và biết cách mở rộng câu.
- Thời gian: 10’
Tổ/c hoạt động nhóm: 7’
 (Kĩ thuật khăn trải bàn)
- Bước 1: Chuẩn bị.
 + Chia nhóm: Cả lớp chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs, phát phiếu cá nhân.
 + Nhiệm vụ: 
 Làm bài tập 1
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
+ GV quan sát, phát hiện giúp đỡ HS.
+ Nhận xét, bổ sung
- Tạo nhóm. 
- HĐ cá nhân 3’, nhóm 4’.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 - Các nhóm nhận xét, bổ sung nếu có.
III- Luyện tập :
Bài tập 1 :
Tìm cụm C-V làm TP câu hoặc TP cụm từ trong các câu (SGK). Cho biết chức năng của những cụm C-V đó.
 a - chỉ riêng những người chuyên môn// mới tính được -> làm phụ ngữ cho DT lúc 
 C V 
 b - khuôn mặt // đầy dặn -> làm vị ngữ
 C V
 c - các cô gái làng Vòng // đỗ gánh --> làm phụ ngữ trong cụm DT
 C V
 - hiện ra từng lá cốm // ... một chút bụi nào. -> làm phụ ngữ cho ĐT thấy
 C V
 d - một bàn tay // đập vào vai. -> làm chủ ngữ
 C V
 - hắn // giật mình -> làm phụ ngữ cho ĐT khiến
 C V
Bài tập 2: Tìm cụm C-V và cho biết chức năng.
 - anh // thất nghiệp -> làm phụ ngữ cho ĐT bảo
 C V
 - anh // làm sở lục lộ -> làm phụ ngữ cho ĐT bảo
 C V
* Củng cố :
 ? Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
 ? Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học của bài “Mở rộng câu”để giải quyết tình huống cụ thể.
- Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề. 
- Hình thức: cá nhân.
- NL, PC: 	
 + NL: Giải quyết vấn đề.
 + PC: Trách nhiệm với nhiệm vụ của bản thân.
	 Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu mở rộng ( gạch chân câu mở rộng)
	 Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong đoạn văn : Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
Hoạt động 5 : Tìm tòi mở rộng.
- Nắm được nội dung bài học.
- Làm bài tập trong sách nâng cao.
- Chuẩn bị bài: Dùng cụm C-V để mở rộng câu (tiếp)
.............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_7_theo_cv417_tuan_26.doc