Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26-89 - Hoàng Hà

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tácc của Nguyễn Du.

- Bớc đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.

- Nắm đợc cốt truyện, những gía trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của “ Truyện Kiều” từ đó thấy đợc “ Truyện Kiều” là một kiệt tác của văn học dân tộc.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc, hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.

- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.

 3. Thỏi độ:

 - Kính trọng một đại thi hào dân tộc và coi trọng những đóng góp của ông cho nền văn học nớc nhà.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: đọc tài liệu tham khảo và soạn giáo án

- Trò: đọc skg và soạn phần đọc hiểu văn bản

C. Phương pháp

- Đàm thoại, diễn giảng

- Thảo luận nhóm

D. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phút

 Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ)

 Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài “Hoàng Lê nhất thống chí”

 Phương pháp: Kiểm tra trực tiếp trên vở soạn

 Thời gian: (3 phút)

 

doc 166 trang cucpham 02/08/2022 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26-89 - Hoàng Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26-89 - Hoàng Hà

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 26-89 - Hoàng Hà
TUẦN 6
Ngày soạn: 24/ 09/ 2015 Ngày dạy: 
Tiết 26, 27 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tácc của Nguyễn Du.
- Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Nắm được cốt truyện, những gía trị cơ bản về nội dung, nghệ thuật của “ Truyện Kiều” từ đó thấy được “ Truyện Kiều” là một kiệt tác của văn học dân tộc.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc, hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
 3. Thỏi độ:
 - Kính trọng một đại thi hào dân tộc và coi trọng những đóng góp của ông cho nền văn học nước nhà.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ:
- Thầy: đọc tài liệu tham khảo và soạn giỏo ỏn
- Trũ: đọc skg và soạn phần đọc hiểu văn bản
C. Phương phỏp
- Đàm thoại, diễn giảng
- Thảo luận nhúm
D. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
 Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ)
 Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức bài “Hoàng Lờ nhất thống chớ”
 Phương phỏp: Kiểm tra trực tiếp trờn vở soạn
 Thời gian: (3 phỳt)
? Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ?
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
 Giới thiệu bài mới:
Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc. Nhân kỉ niệm 200 năm ngày mất, ông đã được công nhận là danh nhân văn hoá thế giới. Tác phẩm truyện Kiều là kiệt tác của văn học Việt Nam, tinh hoa văn hoá của dân tộc và thế giới..
 Nội dung dạy học cụ thể:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Mục tiờu cần đạt: học sinh hiểu về cuộc 
Đời và sự nghiệp văn chương của NDu
Phương phỏp: vấn đỏp, thuyết trỡnh
- HS đọc phần giới thiệu t/ giả Nguyễn Du?
- Đoạn trích cho em biết về những vấn đề gì trong cuộc đời của t/g? ( thời đại, gia đình, cuộc đời )
- XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa liên tục xảy ra, là người chứng kiến những biến động dữ dội nhất trong l/s’ pkiến VN, NDu hiểu sâu sắc nhiều vấn đề của đời sống xã hội.
- Chịu ảnh hưởng của truyền thống gia đình đại quý tộc. Cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể tướng.
( Phiêu bạt 10 năm đất Bắc, đói rét,bệnh,ở ẩn quê nghèo khổ- làm quan bất đắc dĩ)
- “ chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
- “ Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruộtNếu không phải có con mắt thông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy” )
- Sự nghiệp VH của ND có những điểm gì đáng chú ý?
( GV giới thiệu thêm 1 số sáng tác lớn của ND)
? Em hiểu biết gì về nguồn gốc của truyện Kiều?
GV kể thêm sự sáng tạo ND: thêm, bớt)
Tự sự – kể chuyện bằng thơ; Nghệ thuật XD nhân vật miêu tả TN ( 3204 câu thơ lục bát)
? Hãy tóm tắt truyện Kiều theo nội dung tóm tắtt ở SGK.
- HS đọc phần tóm tắt?
- 3em lên tóm tắt 3 phần?
- 1 em tóm tắt toàn bộ 
( GV có thể đan xen những câu Kiều phù hợp)
- Theo em truyện Kiều có những giá trị lớn gì về nội dung?
- Qua phần tóm tắt t/p em hình dung XH được p/a trong truyện Kiều là XH ntn?
- Những nhân vật: MGS, HTH, BBà, BHạnh, Sở Khanh.là những kẻ ntn?
- Cảm nhận của em về c/s, thân phận của TK cũng như của người phụ nữ trong XH cũ?
- Theo em giá trị nhân đạo của 1 t/p thường được thể hiện qua những nội dung nào?
Việc khắc hoạ nhân vật MSG, HTH trong cách miêu tả nhà thơ biểu hiện thái độ ntn?
( GV: Đưa 1 số VD miêu tả về HTH, MGS)
- ND xây dựng trong t/p 1nhân vật AH, là ai? Mục đích?
- Cảnh TK báo ân, báo oán thể hiện T2 gì của t/p?
( Gv thuyết trình 2 thanh tựu lớn về nghệ thuật)
GV minh hoạ cách sử dụng ng2, tả cảnh TN..
( Đặc trưng thể loại truyện thơ )
HS đọc ghi nhớ?
I-Nguyễn Du
1-Cuôc đời: ( 1765-1820)
* Thời đại: - cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX là thời kì l/s’ có nhiều biến động dữ dội.
- Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng.
- Nông dân khởi nghĩa khắp nơi đỉnh coa là phong trào Tây Sơn.
--à Tác động tới t/c’ nhận thức, hướng ngòi bút vào hiện thực.
* Gia đình.
- Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương-à ông có ĐK học hành, đặc biệt l;à thừa hưởng truyền thống văn chương.
* Cuộc đời: 
- Lúc nhỏ mồ côi cha, sống với anh Nguyễn Khản.
Bản thân: Học giỏi nhưng nhiều lận đận bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiêù vùng văn hoá khác, nhiều cảnh đời số phận khácđẩnh hưởng đến sáng tác.
- Trưởng thành sống cuộc đời cơ cực ở quê vợ Thái Bình.
- 1786-1790 có ĐK gần gũi với đời sống nhân dân.
- Khi Tây Sơn tấn công ra bắc ( 1986) ông phò Lê chống Tây Sơn nhưng không thành.
- 1802 Nguyễn ánh lên ngôi mời ông làm quan nhưng ông cảm thấy gò bó bất đắc dĩ.
- 1820 chuẩn bị đi sứ lần 2, bị ốm và mất ở Huế.
--à Nguyễn Du là ngôi sao chói lọi nhất trong nền văn học cổ VN, ông stác bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
2.Những sáng tác văn học.
- Chữ Hán: 243 bài với 3 tập thơ
“Thanh Hiên Thi tập”
“ Nam trung tạp ngâm”
“ Bắc hành tạp lục”
- Chữ nôm:
- “ Truyện Kiều” ( Đoạn trường tân thanh)
“ Văn chiêu hồn”
II- Truyện Kiều 
1, Nguồn gốc tác phẩm
-Truyện Kiều có dựa vào cốt truyện từ cuốn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn.
2, Tóm tắt tác phẩm : 3 phần
P1- Gặp gỡ và đính ước ( hạnh phúc)
gia thế, tài sản.
Gặp gỡ Kim Trọng
Đính ước thề nguyền.
P2- Gia biến và lưu lạc ( bi kịch)
Bán mình cứu cha.
Vào tay họ Mã, mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh.
Gặp gỡ Thúc Sinh, bị Hoạn Thư đày đoạ.
Mắc vào lầu xanh lần 2 và gặp Từ Hải
Mắc mưu Hồ Tôn Hiến, nương nhờ cửa phật.
P3- Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa ( đoàn viên)
3, Giá trị nội dung và nghệ thuật.
a,Giá trị nội dung
+Giá trị hiện thực
- Phản ánh xã hội đương thời qua những bộ mặt tà bạo của tầng lớp thống trị:
( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán người Sở Khanh, Hoạn Thư) tán ác , bỉ ổi
- P/a số phận những con người bị áp bức đau khổ đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
+, Giá trị nhân đạo
- Cảm thương sâu sắc trước những khổ đau của con người.
- Lên án, tố cáo những thế lực tà bạo 
- Trân trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đ ước mơ khát vọng chân chính.
b Giá trị nghệ thuật:( ngôn ngữ và thể loại )
- ngôn ngữ : Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ
( Vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp)
- Nghệ thuật kể chuyện : trực tiếp( lời nhân vật), gián tiếp ( lời tác giả), Nửa trực tiếp( lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật )
- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong,
- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực sinh động tả cảnh ngụ tình.
*Ghi nhớ: SGK- 80.
- Nguyễn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá thế giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớn đối với sự pt’ của VHVN.
- Truyện Kiều là kiệt tác văn học kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu cuủa văn học dân tộc.
4- Luyện tập, củng cố : 2 phỳt
Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài bằng bài tập cụ thể Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian: 3 phỳt
 4.1. Bài học hụm nay cỏc em cần nắm những nột cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du và túm tắt “Truyện Kiều”
 HĐ 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’)
- Về nhà học kỹ bài học hụm nay
 *************************************
Ngày soạn: 24/ 09/ 2015 Ngày dạy: 
Tiết 28 CHỊ EM THÚY KIỀU
 (Trớch: “Truyện Kiều”)
 - Nguyễn Du - 
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
 - Thấy được bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật .
- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
 2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại.
- theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.
- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.
 3. Thỏi độ:
 - sống nhân đạo, học tập bút pháp miêu tả cuủa Nguyễn Du.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ:
- Thầy: đọc tài liệu tham khảo và soạn bài
- Trũ: đọc sgk và soạn phần đọc hiểu văn bản
C. Phương phỏp
- Đàm thoại, diễn giảng
- Thảo luận nhúm
D. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
 Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ (bỏ)
 Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức về Truyện Kiều và Nguyễn Du
 Phương phỏp: Kiểm tra trực tiếp trờn vở soạn
 Thời gian: (3 phỳt)
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
 Nội dung dạy học cụ thể:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Mục tiờu cần đạt: hiểu vài nột về đoạn trớch
Phương phỏp: vấn đỏp, thuyết trỡnh
Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: 
- Cho học sinh đọc tiếp sức.
+ HS1: đọc đoạn miêu tả chung, HS2: đọc đoạn mtả chân dung Thuý Vân.HS3: Đọc đoạn mtả chân dung Thuý Kiều.
? Trong đoạn trích có một số thành ngữ, điển tích em hãy gạch chân. ( HS tìm)
? Quê em có dùng từ ả để chỉ các cô gái không? Vởy ả là từ địa phương hay từ toàn dân. ( HS trả lời) 
- Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở 1 số chú thích:1,2,5,9,14?
? Hãy nêu vị trí của đoạn trích?
? nhận xét về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong đoạn trích?
- Đoạn trích chia làm mấy phần ?
 Trình tự miêu tả ?
- Nêu đại ý của đọan trích?
Mục tiờu cần đạt: hiểu về giỏ trị nội dung và
nghệ thuật của đoạn trớch
Phương phỏp: vấn đỏp, thuyết trỡnh
- Đọc đoạn 1? Vẻ đẹp 2 chị em TK được gt bằng h/a nào? T/g sd ngt gì khi miêu tả, giới thiệu nhân vật?
- Nhận xét câu thơ cuối đoạn ?( câu thơ ngắn gọn có t/d gì?)
? gt vẻ đẹp của 2 chị em , t/g đã khái quát = thành ngữ nào?
? NX về cách giới thiệu cuủa tác giả?
Gv bình: con người chưa xhiện, mới chỉ biết tên. Rồi sau đó qua ngòi bút ẩn dụ ước lệ của văn chương cổ, cả hai chị em Thuý Kiều hiện lên như hai vầng trăng: thanh tú, tâm hồn toả sáng. Nguyễn Du dành tình cảm yêu mến và lời khen chia đều cho 2 người nhưng khắc hoạ mỗi người một vẻ.
- Đọc đoạn 2 : 4 câu tiếp?
- Những h/a ngt nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân?
- Từ “ trang trọng” gợi vẻ đẹp ntn?
- Nh ... ong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long (Đoạn trích đã học).
* Đỏp ỏn
Phần trắc nghiệm:
Câu 1; B. Câu 2: A Câu 3:B Câu 4: -Bài Bếp lửa: Âp iu -Bài Anh trăng:Giật mình
Câu 5: D Câu 6: D
Tự luận: (6đ)
+ Giới thiệu: (1 điểm)
- Tác phẩm, tác giả, nhân vật trong tác phẩm
- Vẻ đẹp của anh thanh niên
+ Phân tích phẩm chất của anh thanh niên (4 điểm)
- Say mê, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp. Công việc thầm lặng mà cần thiết cho xã hội- con người
- Sôi nổi, cởi mở chân thành yêu đời với mọi người. Sống ngăn nắp khoa học.
- Khát khao được đọc sách, được học tập.
- Khiêm tốn, lịch sự, tế nghị, luôn quan tâm đến người khác.
+ Bài học liên hệ bản thân (1 điểm)
2. Giỏo viờn giỏm sỏt giờ kiểm tra
Giỏo viờn nhắc nhở, cảnh cỏo và kỉ luật đối với những học sinh vi phạm quy chế làm bài kiểm tra, tựy theo từng mức độ mà giỏo viờn đưa ra hỡnh thức kỉ luật phự hợp:
_+ Nhắc nhở đối với những học sinh trao đổi bài, coi bài lần 1
+ Trừ 25 % tổng số điểm đối với những học sinh tỏi phạm quy chế lần 2
+ Trừ 50 % tổng số điểm toàn bài đối với học sinh cố tỡnh sử dụng tài liệu sau khi giỏo viờn nhắc nhở lần 2
3. Thu bài: Thu bài theo bàn sau khi cú hiệu lệnh trống hết giờ
 HĐ 4: Luyện tập và củng cố : 2 phỳt
Giỏo viờn rỳt kinh nghiệm giờ kiểm tra
HĐ 5: Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’)
Về nhà xem lại kiến thức của bài kiểm tra
 ***************************
 DUYỆT BÀI TUẦN 17
TUẦN 18
Ngày soạn:07/ 12/ 2014 Ngày dạy:..
Tiết 86, 87 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả của thể thơ tám chữ
- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu thơ vào bàI thơ cho trước
- Hoàn thiện một bài thơ tám chữ của mình trình bày trước lớp 
 2. Kĩ năng:
- Rốn kỹ năng làm tơ 8 chữ 
 3. Thỏi độ:
- Cú ý thức tự học, biết rung cảm trước cỏi đẹp
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: đọc SGK, tài liệu tham khảo cú liờn quan và soạn giỏo ỏn, đồ dựng dạy học
2. Học sinh: đọc trước SGK ở nhà và soạn phần cõu hỏi trong sỏch
C. Phương phỏp
- Đàm thoại, diễn giảng
- Thảo luận nhúm
D. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
HĐ 1: Ổn định tổ chức (1’)
HĐ 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s
Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức bài “ Phương phỏp: Kiểm tra vấn đỏp
Thời gian: (3 phỳt)
 G.v: 
HĐ 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Giới thiệu bài mới
 I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
“ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay
Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy
Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng
Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động 
Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”
(Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ)
Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần
Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái
Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi
Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời
(Tiếng gió- Xuân Diệu)
* Nhận xét:
- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc
- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)
II.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ
1.Yêu cầu:
- Câu mới phải có 8 chữ
- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho
- Lưu ý gieo vần chân (liền – gián cách)
2.Viết thêm một câu:
a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc 
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông
 Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trước
 ..
 (Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Mà sông xưa vẫn chảy..
 - Bởi đời tôi cũng đang chảy
 - Sao thời gian cũng chảy.
 (Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?)
b) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
 Biển dù nhở không phải là ảo mộng 
 ..
 (Vô đề – Nguyễn Công Trứ)
*Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào chưa thể gọi mùa xuân)
 - Chợt quen nhau chưa thể gọi
 - Mẫt cành hoa đâu đã gọi đóa hồng)
c) Có lẽ nào để trượt khỏi tay em 
 Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
 Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
 .
 (Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai)
 (Có một đêm như thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Những trái chín có từ ngày (thơ bé)
 - Ai hát tặng ai để nhớ.
 - Tôi thẫn thờ nắm cành táo.. 
III. Thực hành làm thơ tỏm chữ
1.Đề tài: Tự chọn trong cuộc sống- tình cảm
2.Tiến hành:
- Tập làm bài thơ tám chữ 
a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn)
b) Trình bày bài thơ trước lớp
Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ
+ Đọc bài thơ
+ Bình bài thơ
c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài 
 *Nhớ bạn
 Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời 
 Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui
 Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời
 Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
 *Nhớ trường
 Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
 Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông
 Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
 Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng
HĐ 4: Luyện tập và củng cố : 2 phỳt
Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài bằng bài tập cụ thể Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian: 3 phỳt
 4.1. Bài học hụm nay cỏc em cần nắm những nội dung chớnh nào 
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
Về nhà, cỏc em tiếp tục làm thể thơ 8 chữ khi cú cảm hứng về một chủ đề, đề tài nào đú.
 *******************************
Ngày soạn:07/ 12/ 2014 Ngày dạy:..
Tiết 88, 89 NHỮNG ĐỨA TRẺ (HDĐT)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
 - Cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của M-GO- Rơ - ki trong đoạn trích tự thuật này. 
 2. Kĩ năng
 - Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích tác phẩm tự sự, tự thuật
 3. Thỏi độ:
 - Giỏo dục lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thương giữa con người với con người
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Chân dung M-GO-Rơ-ki và tác phẩm thời thơ ấu 
2. Học sinh: đọc trước SGK ở nhà và soạn phần cõu hỏi trong sỏch
C. Phương phỏp
- Đàm thoại, diễn giảng
- Thảo luận nhúm
D. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Ổn định tổ chức (1’)
HĐ 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s
Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức bài “Cố hương”
Phương phỏp: Kiểm tra vấn đỏp
Thời gian: (3 phỳt)
? Phân tích hình ảnh con đường ở đoạn cuối truyện “ Cố Hương” của Lỗ Tấn
? Trong chuyện “Cố Hương" tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào rất thành công chỉ rõ và lấy nhân vật Nhuận Thổ để chứng minh 
HĐ 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Giới thiệu bài mới
Nội dung dạy học cụ thể
Mục tiờu c. đạt: học sinh hiểu vài nột 
về cuộc đời và sự nghiệp của tỏc giả
Phương phỏp: vấn đỏp, thuyết trỡnh
Mục tiờu c.đạt: Hs hiểu được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Phương phỏp: vấn đỏp, thuyết trỡnh và thảo luận nhúm
? Quan sát văn bản cho biết: hoàn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trích?
Vì sao những đứa trẻ lại sớm quen thân và quý mến nhau
(Học sinh thảo luận và trả lời)
GV tổng kết
Trong thời thơ ấu của mình điều gì để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ?
? Tìm trong bài văn những chi tiết kể về cảm nhận của A-Li-Ô-Sa về 3 đứa trẻ hang xóm?
(Những đứa trẻ đến với nhau theo lối nào? Em nhận xét gì về chúng?)
- Chúng nói với nhau những chuyện gì? nói trong tư thế nào?
? Những chuyện của bọn trẻ là gì?
? Thái độ của người kể và người nghe?
? Qua bài văn em có nhận xét gì về biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xây Pê-S cốp?
(Thảo luận)
? Những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung?
I – Đọc và tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả: Mac-xim Go-rơ-ki
Tên A-lêch-xâyPê-S-Cốp nhà văn lớn của nước Nga và thế giới thế kỷ 20
2. Tỏc phẩm:
a) Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch:
b) Tỡm hiểu chung về tỏc phẩm:
“Thời thơ ấu" gồm 13 chương 
đoạn trích những đứa trẻ ở chương 9 khi A-Li-Ô-Sa khoảng 9,10 tuổi.
* Phương thức biểu đạt: tự sự
* Bố cục: 3 phần
 -Phần 1: đầu->cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng 
-Phần 2: tiếp ->đến nhà tạo: Tình bạn bị cấm đoán 
-Phần 3: Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục 
=> Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, theo ngôi kể thứ nhất
II. Phõn tớch
1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
- Hoàn cảnh
A-Li-Ô-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại, bà hiền hậu, ông thì rất dữ đòn
A-Li-Ô-Sa thường bị ông đánh
-> Nhà thường dân hèn hạ 
Ba đứa trẻ nhà ông đại tá: Sống trong cảnh giàu sang nhưng mẹ đẻ đã chết ở với gì ghẻ bị bố cấm đoán và luôn bị đánh đòn
Chúng có hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đó là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ.
-> ấn tượng để lại sâu đậm trong lòng nhà văn: 
- Ngọt ngào của tình cảm trong trắng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ông đại tá mặc áo choàng đen như một bóng đen đè nặng lên tuổi thơ của những đứa trẻ sống thiếu tình thương này
2.Tuổi thơ trong trắng mơ mộng 
+ Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ
- Không đi bằng cổng chính
- Khi ngồi vắt vẻo trên cây
- Khi qua cái lỗ, cái ngách hẹp của hàng rào
*Nói chuyện với nhau trong tư thế: ngồi xổm, quì xuống, chỉ “ khe khẽ” với nhau.
*Nơi trò truyện: Trên cái xe trượt tuyết đã hỏng.
-> Cuộc hẹn hò vụng trộm là cả một thế giới thần tiên.
*Truyện của bọn trẻ
- Về người mẹ đã mất sẽ trở về và mụ dì ghẻ trong cổ tích.
Chuyện cổ tích bà đã kể 
“Những con chim non bẫy được"
-> Chuyện rôm rả mà chẳng quan trọng gì
-> Người kể thì say sưa, khi nào quên thì đợi đấy để chạy về nhà “hỏi lại bà tôi đã”
-> Người nghe: chăm chú, nếu không tin thì được giải thích để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe”
thằng anh: "mỉm cười"
+ Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tích
Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình
III-Tổng kết- Ghi nhớ
1.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện
2.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
 HĐ 4: Luyện tập và củng cố : 2 phỳt
Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài bằng bài tập cụ thể Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian: 3 phỳt
 4.1. Bài học hụm nay cỏc em cần nắm những nội dung chớnh nào 
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
Học nội dung đó đi tỡm hiểu trong tỏc phẩm, đọc và soạn trước bài “Bàn về đọc sỏch” của Chu Quang Tiềm.
 ***********************
 DUYỆT BÀI TUẦN 18

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_26_89_hoang_ha.doc