Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116-123 - Năm học 2018-2019

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh nắm được những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.

 - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng nhận diện bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.

 - Ьưa ra những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện đã học.

3. Thái độ: Gi¸o dôc häc sinh say mª häc t¸c phÈm truyÖn, biết nhận xét đánh giá nhân vật trong truyện phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.

4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, truyện Lặng Lẽ Sa Pa, phiếu học tập.

2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.

 

docx 34 trang cucpham 20/07/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116-123 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116-123 - Năm học 2018-2019

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 116-123 - Năm học 2018-2019
NS: 12/2/2019
ND: /2/2019
Tiết 116 : Tâp làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm được những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.
 - Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng nhận diện bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.
 - Đưa ra những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện đã học.
3. Thái độ: Gi¸o dôc häc sinh say mª häc t¸c phÈm truyÖn, biết nhận xét đánh giá nhân vật trong truyện phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, truyện Lặng Lẽ Sa Pa, phiếu học tập.
2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
* HĐ1: Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện 
( hoặc đoạn trích )
- Đàm thoại, thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. 
C. Hoạt động luyện tập
- Đàm thoại, nêu vấn đề 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
D. Hoạt động vận dụng
- Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
Tiến trình hoạt động
 HĐ của thầy và trò
ND(ghi bảng)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích  
- Phương pháp: Đóng vai.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
* Nhiệm vụ: HS đóng vai.
* Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi.
* Yêu cầu sản phẩm: một phân cảnh.
* Cách tiến hành:
- Nữ (Cô kỹ sư): Giới thiệu hoàn cảnh chương trình.
- Nam(bác lái xe): Đến tham dự chương trình, tóm tắt cuộc sống của anh thanh niên 1 mình trên đỉnh núi cao trong suốt 4 năm, thèm người quá nên đẩy cây ra giữa đường để trò chuyện với mọi người... GV bắt dẫn vào bài: Nhân vật anh thanh niên có những phẩm chất nào đáng mến? Vì sao em thích vẻ đẹp đó của anh?
Dự kiến trả lời: 
Anh thanh niên là người yêu đời, yêu nghề có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
Anh thanh niên khiêm tốn.
Anh hiếu khách ...
 GV : Đó là những nhận xét đánh giá về nhân vật trong truyện, vậy dựa trên cơ sở nào ta có thể đánh giá về nhân vật trong truyện. Chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong tiết học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
* Mục tiêu: HS nắm được những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.
+ Căn cứ để xác định những luận điểm, luận cứ.
* Nhiệm vụ: HS theo dõi bài nghị luận của Quỳnh Tâm trong SGK để trả lời.
* Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của học sinh.
*Cách thức tiến hành.
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
? Gọi học sinh đọc văn bản sgk?
GV: Trong một văn bản vấn đề nghị luận là tư tưởng cốt lõi là chủ đề của một bài văn nghị luận.
? Vậy vấn đề nghị luận trong văn bản trên là gì?
- Vấn đề nghị luận: những phẩm chất đức tính tốt đẹp đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí 
tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn: “Lặng lẽ Sa Pa”
? Tìm câu văn thể hiện vấn đề nghị luận một cách tập trung, nêu vị trí?
- Câu: “Dù được miêu tả... cũng khó phai mờ” nằm ở mở bài.
? Em có thể đặt nhan đề cho văn bản trên là gì?
- Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ.
- Vẻ đẹp của anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa”
? Qua phân tích, em thấy muốn tìm chủ đề của bài văn nghị luận thì căn cứ vào đâu?
- Chủ đề nghị luận là tư tưởng cốt lõi, vấn đề chủ chốt của văn bản.
 Thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn phủ bàn ( 7 phút ) 
 GV chia lớp thành 4 nhóm: 
Nhóm 1: Phần mở bài, kết bài(Nhiệm vụ của từng phần )
Nhóm 2: Luận điểm 1
Nhóm 3: Luận điểm 2
Nhóm 4: Luận điểm 3
Câu hỏi cho nhóm 2,3,4: 
? Vấn đề nghị luận được triển khai qua những luận điểm nào?
? Luận điểm này được triển khai bằng những luận cứ nào?
? Em có nhận xét gì về cách trình bày trong văn bản này?
? Tác giả trình bày từng luận điểm như thế nào?
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ 
+ HS đọc yêu cầu 
+ HS hoạt động cá nhân
+ HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Dự kiến trả lời 
* Nhóm 1:
Phần mở bài
- Dẫn dắt, hoàn cảnh ra đời
- Vấn đề nghị luận hai câu “ Dù được miêu tả... phai mờ”
* Nhóm 2:
- Luận điểm 1: Anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
 * Luận cứ:
- Hoàn cảnh sống: Là người cô độc nhất thế gian sống một mình trên đỉnh núi Yên Sơn bốn mùa mây mù.
- Công việc: Nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu thực chất công việc rất tỉ mỉ, chịu khó.
- Yêu công việc: Quan niệm của anh về công việc “Khi ta làm việc ta với công ... ->coi công việc là niềm vui.
- Lo toan tổ chức cuộc sống khoa học nề nếp ngăn nắp.
* Nhóm 3:
- Luận điểm 2: Là người đáng yêu qua nỗi thèm người, lòng hiếu khách. Câu văn:” Nhưng anh thanh... cách chu đáo”.
- Luận cứ :
- Vui được đón khách, thái độ nhiệt tình chu đáo.
- Say sưa kể về công việc của mình.
- Đón mọi người đến thăm nơi ở của mình.
* Nhóm 4:
- Luận điểm 3: Là người khiêm tốn.
Câu “Công việc vất vả... khiêm tốn”.
- Luận cứ: 
- Thấy đóng góp của mình nhỏ bé so với người khác.
- Từ chối vẽ chân dung, giới thiệu người khác.
* Nhóm 1: 
- Đoạn kết bài có ý nghĩa: cô đúc vấn đề nghị luận. Qua câu: “Cuộc sống chúng ta... đáng tin yêu”.
- 2 HS phản biện
- Gv đánh giá hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm của HS.
- Gv chốt kiến thức 
? Bố cục của văn bản này đã hợp lí chưa? Văn bản gồm mấy phần? Mỗi phần đảm bảo vai trò gì?
GV: Những vấn đề và luận điểm đó đều được triển khai theo ý nội dung chính trong một tác phẩm cụ thể. Văn bản trên là văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện.
? Vậy thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện?
? Khi viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cần phải chú ý những yêu cầu gì?
- Những nhận xét đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát.
- Các nhận xét phải rõ ràng, đúng đắn có luận cứ và lập luận thuyết phục.
- Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác gợi cảm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* Môc tiªu: HS biết vận dụng kiến thức đã học về truyện để xác định luận điểm trong bài nghị luận về lão Hạc.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
*Cách thức tiến hành.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
? Đọc đoạn văn trong sgk/64.
? Vấn đề nghị luận của đoạn văn này là gì?
? Đoạn văn nêu những ý chính nào?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe yêu cầu
+ Trình bày cá nhân
DKTL:
- Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp của nhân vật này
- Đấu tranh nội tâm: Những mâu thuẫn giằng xé quanh việc lựa chọn giữa sống và chết (phân tích nội dung nhân vật).
- Hoạt động: Cuối cùng lão chọn cái chết, cái chết đã được chuẩn bị từ lâu.
- Sự nhận thức đánh giá về nhân vật:
+ Người cha rất mực thơng con, hi sinh cho con.
+ Người nông dân giàu lòng tự trọng, thà chết còn hơn sống nhục.
->Lão Hạc là người đáng thương, đáng kính, đáng trân trọng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 	
* Môc tiªu: HS biết vận dụng kiến thức đã học về truyện để xác định luận điểm trong bài nghị luận về tác phẩm truyện đã học.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
* Cách thức tiến hành.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
- ViÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn vÒ mét vÎ ®Ñp cña nh©n vËt mµ em yªu thÝch?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe yêu cầu
+ Trình bày cá nhân
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 
* Môc tiªu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: tên những tác phẩm truyện của những nhà văn nổi tiếng phù hợp với lứa tuổi HS.
* Cách thức tiến hành.
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi :
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
- Tìm đọc những bµi viÕt nghÞ luËn vÒ t¸c phÈm truyÖn 
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ; 
 Về nhà, suy nghĩ, trả lời
I- Tìm hiểu bài nghị luận của tác phẩm truyện
1. Ví dụ
2. Nhận xét
-Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức tính tốt đẹp của nhân vật anh thanh niên
- Xác định hệ thống luận điểm.
- Tác giả trình bày rõ ràng, ngắn gọn. Cả 3 luận điểm đều tập trung vào vấn đề cần nghị luận
- Từng luận điểm được phân tích chứng minh một cách thuyết phục bằng các lí lẽ dẫn chứng trong tác phẩm.
- Các luận điểm đều sử dụng hệ thống luận cứ, luận chứng một cách xác đáng, sinh động. 
Có 3 phần: 
+ Mở bài: nêu vấn đề nghị luận
+ Thân bài: Phân tích diễn giải từng luận điểm.
+ Kết bài: Khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận.
3. Ghi nhớ :sgk
IV. Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... hồn cuat nhân vật lão hạc
Việc giải quyết cái sống và cái chết của lão hạc
Lão âm thầm chuẩn bị cho cái chết
Nhân cách cao cả, đáng kính trọng
? Các ý kiến đó giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạc ?
=> Lão Hạc là một người nông dân nghèo, giàu lòng thương con, một tâm hồn đẹp, đáng kính trọng.
Hoạt động vận dụng
Tìm một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích và chỉ rõ vấn đề nghị luận, ý kiến được đưa ra trong văn bản, bố cục của văn bản?
Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài viết nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn chỉnh phần luyện tập
Xem trước bài “ Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )->Đọc và trả lời các câu hỏi / sgk
===================================
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần 25 – Bài 23
Tiết 122 : TLV- CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
TRUYỆN ( Hoặc đoạn trích )
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức: Học sinh hiểu được đề bài nghị luận và các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Kĩ năng: - Hs biết xác định yêu cầu về nội dung và hình thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
HS có kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tích cực, tự giác.
Định hướng năng lực - phẩm chất :
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập
CHUẨN BỊ
Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu liên quan
Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não . IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : -Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích
)?
-Những nhận xét, đánh giá của người viết như thế nào. Xuất phát từ đâu ?
* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm.
*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm .
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
-Yêu cầu HS đọc đề bài SGK
? Các đề bài trên yêu cầu nghị luận về vấn đề gì. ?
? Các đề bài trên thuộc kiểu bài nghị luận nào?
GV: Kết luận
? Bài văn về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) có thể bàn về những vấn đề gì ?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? Các đề văn đó có điểm gì giống và khác nhau ?
? Các từ suy nghĩ, phân tích trong đề bài đòi hỏi bài làm phải khác nhau như thế nào ?
- HS thảo luận và trình bày
Hoạt động 2: Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp,
I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
Đọc đề văn ( SGK )
Nhận xét
Đoạn 1: Nghị luận về '' thân phận người phụ nữ trong XH cũ ''
Đoạn 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện
Đoạn 3: Nghị luận về thân phận Truyện Kiều.
Đoạn 4: Nghị luận về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh.
-> Bài nghị luận về tác phẩm truyện ( chủ đề, cốt truyện, nhân vật )
=> ý 1 ghi nhớ
Giống: Bài nghị luận về tác phẩm truyện.
Khác: Đề có mệnh lệnh khác nhau
+ Suy nghĩ ( Đề 1,3,4 ) nhận xét dựa trên một tư tưởng, góc nhìn nào đó.
+ Phân tích ( Đề 2 ) phân tích tác phẩm để nêu ra nhận xét, đánh giá.
II. Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
hoạt động nhóm
*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não
.
* HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
- Hãy đọc đề bài SGK / 65
? Yêu cầu của đề bài ?
? Phương pháp giải quyết vấn đề đó là gì ( mệnh lệnh ) ?
? Đặc điểm nổi bật của nhân vật ông Hai ?
? Tình yêu đó được bộc lộ trong tình huống nào ?
? Tình cảm ấy có đặc điểm gì trong hoàn cảnh cụ thể lúc bấy giờ ?
? Tình cảm đó được thể hiện qua những chi tiết nghệ thuật nào ?
? Đọc phần mở bài và cho biết phần mở bài cần nêu vấn đề gì. ?
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi
->gọi HS trình bày -> HS bổ sung
Phần thân bài cần có những ý nào ?
Để làm rõ nội dung đó tác giả dùng nghệ thuật như thế nào ?
? Phần kết bài cần nêu gì.?
* Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn '' Làng '' của Kim Lân.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề:
Yêu cầu: Nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm
Phương pháp: Xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân.
* Tìm ý:
Tình yêu làng hoà cùng tình yêu nước
Tình huống: đi tản cư
-> Đây là nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Dựa vào: tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói ...
Lập dàn bài
a. Mở bài
- Giới thiệu truyện '' Làng '' và nhân vật ông Hai.
b. Thân bài
* Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.
Chi tiết đi tản cư nhớ làng.
Theo dõi tin tức kháng chiến.
Tâm trạng khi nghe tin làng theo Tây.
Niềm vui khi tin đồn được cải chính.
* Nghệ thuật:
Chọn tình huống: tin đồn
Các chi tiết miêu tả nhân vật
Hình thức đối thoại
c. Kết bài
- Nhân vật có sức hấp riêng và sự thành công khi xây dựng nhân vật của
? Em hãy nêu bố cục chung của bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ). Nhiệm vụ của từng phần.
?
- GV chia nhóm ( 4 nhóm ) để viết đoạn văn
+ Nhóm 1: Viết phần MB
+ Nhóm 2: Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai
+ Nhóm 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật
+ Nhóm 4: Viết phần KB
-Khi triển khai luận điểm, luận cứ người viết cần chú ý gì ?
- Để đảm bảo tính thống nhất của chủ đề văn bản các đoạn văn phải như thế nào ?
GV gọi HS đại diện nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung
Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
nhà văn.
=> ý2 ghi nhớ
Viết bài
=> ý 3 ghi nhớ
=> ý4 ghi nhớ
Đọc - sửa lại
* Ghi nhớ ( SGK / 68 )
Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- PP luyện tập thực hành
KT: Đặt câu hỏi
Cho HS đọc yêu cầu đề
Viết phần mở bài ?
Viết một đoạn phần thân bài. ?
III. Luyện tập
* Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn '' Lão Hạc '' của Nam cao.
Gợi ý: Giới thiệu về tác phẩm Lão Hạc và cách xây dựng tình huống điển hình của tác phẩm để nhân vật bộc lộ tình cảm.
Hoạt động vận dụng
- Lập dàn ý cho đề sau : Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm “ Chiếc lược ngà”
Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Tìm đọc các bài phân tích về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Học và nắm chắc nội dung bài học
Làm tiếp và hoàn chỉnh bài tập ( SGK )
Chuẩn bị kĩ phần '' Luyện tập làm bài ... ''-> Đọc và làm các bt /sgk
Chuẩn bị viết bài TLV số 6
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần 27 – bài 23
TIẾT 123 : LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM	TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức: Học sinh củng cố và vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 119 để tập làm một bài nghị luận theo các thao tác: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài...
Kĩ năng: HS rèn luyện cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.
Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập.
Định hướng năng lực - phẩm chất :
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập
CHUẨN BỊ
Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
- Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn: Văn bản '' Chiếc lược ngà ''
+ TLV - TLV: Tiết 118, 119
Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
Kĩ thuật : Thảo luận nhóm .
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà )
* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS choi trò Ai nhanh hơn.
Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đề bài
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành
Kĩ thuật : Thảo luận nhóm .
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp .
-Yêu cầu HS đọc đề bài
I. Đề bài
Cảm nhận của em về đoạn trích truyện '' Chiếc lược ngà ''
? Đề bài yêu cầu gì.?
? Vậy vấn đề cần nghị luận là gì.?
-GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
? Tìm ý chính cho đề bài trên?
? Nhiệm vụ của phần mở bài.?
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu HS thảo luận -> gọi HS trình bày-
> HS nhận xét
Em sắp xếp các ý ở phần thân bài như thế nào.?
Nhận xét về nghệ thuật của truyện cần chú ý đến những đặc điểm gì?
? Phần kết bài cần phải làm gì.?
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề:
Yêu cầu: Cảm nhận về đoạn trích
Vấn đề nghị luận: Nghị luận về đoạn trích, tác phẩm truyện
* Tìm ý:
+ Phân tích 2 nhân vật: mất mát, hi sinh...
+ Cảm nhận về tình cảm cha con sâu nặng cảm động ở nhân vật ông Sáu và bé thu
+ Nghệ thuật của truyện
Lập dàn ý
a. Mở bài
Giới thiệu xuất xứ đoạn trích
Nội dung khái quát của đoạn trích
b. Thân bài
* Tình cảm của bé Thu đối với cha:
Trong ngày đầu ( ... )
Trong ba ngày ông Sáu được nghỉ phép
Trong buổi chia tay
-> Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhưng dứt khoát.
* Tình cảm ông Sáu đối với con:
Trong đợt nghỉ phép: hụt hẫng, kiên nhẫn
Khi chia tay con gái : Hạnh phúc 
Sau đợt nghỉ phép: Say sưa làm cây lược; Trước khi hi sinh gửi cho con cây lược...
=> Tình cảm cha con sâu nặng
* Nhận xét về nghệ thuật
- Tình huống truyện, xây dựng tính cách nhân vật, ngôi kể, ngôn ngữ giản dị...
c. Kết bài
Khẳng định lại nội dung, nghệ thuật của đoạn trích
Khẳng định tình phụ tử thiêng liêng
3. Viết bài
Gv chia lớp thành 4 nhóm để viết
+ Nhóm 1: Viết MB
+ Nhóm 2: Viết ý 1 phần TB
+ Nhóm 3: Viết ý 2 phần TB
+ Nhóm 4: Viết ý 3 phần TB Yêu cầu các nhóm trình bày GV nhận xét, bổ sung
4. Đọc - sửa lại
Hoạt động vận dụng
Viết bài văn hoàm chỉnh cho đề bài trên
Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Tìm đọc các bài phân tích về tác phẩm hoặc nhân vật
Học bài và nắm vững nội dung
Luyện viết hoàn chỉnh cho đề bài trên
Soạn bài '' Sang thu ''( đọc ,tìm hiểu chung về tp,trả lời các câu hỏi)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_116_123_nam_hoc_2018_2019.docx