Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 113-117 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU: Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.

1. Kiến thức: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đó học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

3. Thái độ: Tích cực học tập, bồi dưỡng l?ng biết ơn.

4. Năng lực:

 - Rèn năng lực làm việc cá nhân, hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

 - Năng lực nghe, nói, đọc viết.

II. CHUẨN BỊ:

- G: Lập kế hoạch bài dạy, SGK Bảng phụ, phiếu học tập

- H: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học

 

docx 20 trang cucpham 20/07/2022 3360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 113-117 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 113-117 - Năm học 2018-2019

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 113-117 - Năm học 2018-2019
............................................................................
NS: 29/1/2019
ND: /1/2019
Tuần 23: Bài 22-Tiết 113-Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. MỤC TIÊU: Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
1. Kiến thức: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đó học để làm được bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
3. Thái độ: Tích cực học tập, bồi dưỡng l?ng biết ơn. 
4. Năng lực:
	- Rèn năng lực làm việc cá nhân, hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
	- Năng lực nghe, nói, đọc viết.
II. CHUẨN BỊ:
- G: Lập kế hoạch bài dạy, SGK Bảng phụ, phiếu học tập
- H: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ năng trình bày một phút
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
1.Đề bài NL về một vấn đề TTĐL
- Vấn đáp, thuyết trình
- Dạy học nêu vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ năng trình bày một phút
2. Cách làm bài văn NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Dh theo dự án
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật công đoạn
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: 
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
- Kích thích HS tìm hiểu về cách làm bài văn NL về một tư tưởng đạo lí
 2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- HS trả lời miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
 ? Để tạo lập một văn bản NL về một vấn đề tư tưởng đạo lí chúng ta sẽ tiến hành theo mấy bước? Đó là những bước nào? Nhiệm vụ của từng bước ra sao?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu trả lời: 
- Dự kiến sản phẩm: 
 Câu trả lời của HS
*Báo cáo kết quả: 
HS trình bày theo ý kiến của cá nhân
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1 : 
1. Mục tiêu: HS nắm được cách ra đề bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. 
.
2. Phương thức thực hiện:
PP Vấn đáp, thuyết trình; Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp, 
3. Sản phẩm hoạt động: 
 Câu trả lời của HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau của các đề bài trên?
? Em hãy đặt một số đề bài tương tự như những đề bài trên?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lên trình bày
- Giáo viên quan sát, lắng nghe
- Dự kiến sản phẩm: 
 Câu trả lời của HS
*Báo cáo kết quả: HS lên trình bày
*Đánh giá kết quả
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1. Mục tiêu: HS nắm được cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng ...
2. Phương thức thực hiện: Sử dụng PP
- DH theo dự án
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề
- Dạy học theo nhóm
- Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm theo Kt khăn phủ bàn
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: Kết quả thảo luận nhóm của HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân, HĐ nhóm
a. Dựa vào việc chuẩn bị bài rồi hãy cho biết có mấy bước để làm một bài văn NL về một tư tưởng đạo lí. 
? Việc tìm hiểu đề bài, lập dàn ý có ý nghĩa và vai trò như thế nào đối với việc làm bài? 
b. Vận dụng vào làm đề văn Suy nghĩ từ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: phân tích câu hỏi và dự kiến trả lời 
- Giáo viên: Quan sát trợ giúp HS
- Dự kiến sản phẩm
+ Có 4 bước để làm bài văn NL về một tư tưởng đạo lí: Tìm hiểu đề; Lập dàn ý, Viết bài; Kiểm tra sửa chữa
+T?m hiểu đề giúp chúng ta đi đúng yêu cầu của đề bài, tránh lạc đề; lập dàn ý giúp người viết trình bày sự việc một cách mạch lạc, rõ ràng...
+ Vận dụng: 
B1. Tìm hiểu đề: 
- Kiểu bài: NL về một tư tưởng đạo lí.
- Nội dung: Đạo lí uống nước nhớ nguồn
- Pvi kiến thức cần có: + Hiểu về tục ngữ Việt Nam + Vận dụng các tri thức về đời sống.
- Tìm ý: 
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ; 
+ Nhận định, đánh giá câu tục ngữ (ý nghĩa của câu tục ngữ)
+ Hiện nay truyền thống ấy được vận dụng như thế nào...
B2. Lập dàn ý 
a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề.
 - Nêu vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.
b. Thân bài
* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. 
- Nghĩa đen: Uống nước là sử dụng nước có trong tự nhiên để tồn tại và phát triển 
- Nghĩa bóng: Uống nước”: hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần; “Nhớ nguồn”: là lòng biết ơn đối với những người đã làm ra thành quả;
-> Nghĩa chung: Hưởng thụ thành quả phải biết ơn người tạo ra thành quả (lòng biết ơn)
* Nhận định, đánh giá.
- Là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn.
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.
- Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nền tảng để duy trì và phát triển xã hội.
* Mở rộng vấn đề:
- Khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, cho đất nước.
- Lên án phê phán những người có thái độ vô ơn.
-“nhớ nguồn” một cách thiết thực ...
c. Kết bài
- Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam.
- Khuyên nhủ, kêu gọi mọi người.
B3. Viết bài: Dựa vào bài để viết thành bài hoàn chỉnh
B4. Đọc và kiểm tra sửa chữa.
*Báo cáo kết quả
HS trình bày kết quả của nhóm mình đã được phân công, HS nhóm khác nhận xét đánh giá, bổ sung, đưa ra câu hỏi để y/c giải đáp
*Đánh giá kết quả
- Giáo viên nhận xét, đánh câu trả lời của HS
->Giáo viên chốt kiến thức trên bảng phụ hoặc trên sản phẩm của HS; HS ghi vở
? Như vậy dể tiến hành tạo lập một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí chúng ta thực hiện như thế nào?
HS trả lời 
GV chốt lại và HS đọc ghi nhớ
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG (7 PHÚT)
1. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về cách làm bài văn Nl về một tư tưởng đạo lí để làm bài
2. Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS nhận xét đánh giá
- GV đánh giá.
5. Cách tiến hành:
*. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
 TRAO ĐỔI CẶP ĐÔI 
 ? Vận kiến thức đã học thực hiện tìm hiểu đề lập dàn ý đại cương cho đề bài sau: 
Suy nghĩ về câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 - Học sinh: thực hiện cá nhân, trao đổi với bạn
 - Giáo viên: theo dõi, hướng dẫn 
*Báo cáo kết quả: HS trình bày trên bảng phụ hoặc máy chiếu vật thể
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (02PHÚT)
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học để tự đặt những đề bài tương tự và thực hiện đúng các bước để tạo lập văn bản
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: 
 ? Em hãy tự đặt một đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và vận dụng các kiến thức đã họ để giải quyết đề bài đó?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà thực hiện.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
1VD - SGK 51, 52
2. Nhận xét
a. Giống nhau: Đều là đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
b. Khác nhau: 
- Các đề 1, 3, 10: Là những đề có lệnh đề.
- Các đề còn lại: Đề mở, không có mệnh lệnh.
c. Đề bài tương tự:
- Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
- Em em có suy nghĩ gì về lòng dũng cảm?
- Quan niệm của em về hạnh phúc?
II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
* Đề bài: Suy nghĩ từ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
B1. Tìm hiểu đề: 
- Kiểu bài: NL về một tư tưởng đạo lí.
- Nội dung: Đạo lí uống nước nhớ nguồn
- Pvi kiến thức cần có: 
+ Hiểu về tục ngữ Việt Nam 
+ Vận dụng các tri thức về đời sống.
- Tìm ý: 
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ; 
+ Nhận định, đánh giá câu tục ngữ (ý nghĩa của câu tục ngữ)
+ Hiện nay truyền thống ấy được vận dụng như thế nào...
B2. Lập dàn ý 
a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề.
 - Nêu vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ.
b. Thân bài
* Giải thích:
- Nghĩa đen: Uống nước là sử dụng nước có trong tự nhiên để tồn tại và phát triển 
- Nghĩa bóng: Uống nước”: hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần; “Nhớ nguồn”: là lòng biết ơn đối với những người đã làm ra thành quả;
-> Nghĩa chung: Hưởng thụ thành quả phải biết ơn người tạo ra thành quả (lòng biết ơn)
* Nhận định, đánh giá.
- Là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn.
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.
- Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nền tảng để duy trì và phát triển xã hội.
* Mở rộng vấn đề:
- Khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, cho đất nước.
- Lên án phê phán những người có thái độ vô ơn.
-“nhớ nguồn” một cách thiết thực ...
c. Kết bài
- Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam.
- Khuyên nhủ, kêu gọi mọi người.
B3. Viết bài: Dựa vào bài để viết thành bài hoàn chỉnh
B4. Đọc và kiểm tra sửa chữa.
3. Ghi nhớ - SGK 54.
IV. Rút kinh nghiệm 
.................................................................. ...  thể hóa nội dung của nhớ nguồn
b. Nhận định, đánh giá (tức bình luận)
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người
- Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội.
- Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn
- Câu tục ngữ khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, dân tộc.
c. Kết bài
Câu tục ngữ thể hiện một nét đẹp của truyền thống và con người Việt Nam.
* Hoạt động 4: Viết bài, đọc lại bài viết và sửa chữa.
* Hoạt động 5: ghi nhớ
4. Viết bài:
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
Lập dàn bài cho đề 7 ở mục 1: lưu ý: đọc kĩ đề, tìm ý.
1. Mở bài
2. Thân bài
a. Giải thích:
* Học là gì?
Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng của một chủ thể học tập nào đó. Hoạt động học có thể diễn ra dưới hai hình thức:
- Học tập dưới sự hướng dẫn của thầy, cô giáo: hoạt động này diễn ra trong những không gian cụ thể, thời gian cụ thể, những điều kiện và những qui tắc cụ thể...
- Tự học: dựa trên cơ sở của những kiến thức và kĩ năng đã được học ở trường để tiếp tục tích luỹ tri thức và rèn luyện kĩ năng.
Hình thức học này không có giới hạn về thời gian, nghĩa là học suốt đời.
* Tinh thần tự học là gì?
- Là có ý thức tự học, ý thức ấy dần dần trở thành một nhu thường trực đối với chủ thể học tập.
- Là có ý chí vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để tự học một cách có hiệu quả.
- Là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân, hoàn cảnh sống cụ thể, các điều kiện vật chất cụ thể.
- Là khiêm tốn, học hỏi ở bạn bè và những người khác.
b. Dẫn chứng:
- Các tấm gương trong sách báo
- Các tấm gương ở bè bạn xung quanh mình.
3. Kết bài:
Khẳng định vai trò của tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.
C. Dặn dò về nhà:
- Cần chú ý phát huy thái độ bình tĩnh, tự tin, trình bày ý mạch lạc
- Chú ý về kỹ năng lập luận trong bài bình luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nhỏ.
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tuần 24 – Bài 22
Tiết 116 – 117 : CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài học này,HS cần :
Kiến thức. Biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Kĩ năng: Vận dụng làm bài và trình bày một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc.
Định hướng năng lực - phẩm chất :
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
HS có phẩm chất : Tự tin, tự lập.
CHUẨN BỊ
Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
- Dự kiến tích hợp: + TLV- Văn: Những câu chuyện, tục ngữ ...
+ TLV - C/S : Những vấn đề đạo đức
Trò: Học bài cũ , chuẩn bị bài mới
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành
Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, động não, hỏi và trả lời.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. ?
Nêu những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận này. ?
*Tổ chức khởi độn :GV tổ chức cho HS chơI trò chơI “ Truyền hộp quà”
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đề bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành
*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm
HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
-Đọc 10 đề văn trong SGK
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
-> gọi HS trình bày-> HS nhận xét
(1) Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau ?
?Dựa vào các mẫu đề trên, hãy ra một vài đề văn tương tự?
Hoạt động 2: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành
*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp.
-	Đọc đề bài SGK / 52.
?Yêu cầu về thể loại và nội dung?
1. * Đọc các đề bài ( SGK/ 51,52 )
* Nhận xét
Giống: Các đề đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Khác:
+ Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh ( Đề 1, 3, 10 )
+ Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh ( Đề mở: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 )
2. Ra đề
Đề có kèm theo mệnh lệnh
Đề 1: Suy nghĩ về câu tục ngữ '' gần mực thì đen, gần đen thì sáng ''.
Đề không kèm theo mệnh lệnh Đề 1: Ăn vóc học hay
Đề 2: Ă trông nồi, ngồi trông hướng.
II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí '' Uống nước nhớ nguồn ''.
Tìm hiểu đề và tìm ý
a. Tìm hiểu đề
Thể loại: Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ '' Uống nước nhớ nguồn ''
Tri thức cần có:
? Để làm được đề bài này cần phải có tri thức gì.?
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận->gọi HS trình bày-> HS nhận xét
Hãy giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ ?
Hãy giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ ?
? Khi giải thích nghĩa câu tục ngữ ta dùng phép lập luận gì. ?
? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt.?
-GV sử dụng kĩ thuật động não
? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào ?
? Vậy muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ta phải làm gì. ?
? Phần mở bài cần nêu những gì ?
? Phần thân bài giải quyết những vấn
+ Hiểu về câu tục ngữ VN, đạo lí '' Uống .nước nhớ nguồn ''
+ Vận dụng các tri thức về đời sống
b. Tìm ý
* Tìm nghĩa của câu tục ngữ
Nghĩa đen
+ Nước: Là SV tự nhiên thể lỏng có vai trò đặc biệt trong đ/s
+ Nguồn: Là nơi bắt đầu của mọi dòng chảy
Nghĩa bóng:
+ Nước: Là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ từ những giá trị của đ/s vật chất.
+ Nguồn: Là người làm ra thành quả, là lịch sử truyền thống...
-> Lập luận giải thích
=> Đạo lí '' Uống nước nhớ nguồn '' là đạo lí của người được hưởng thụ thành quả phải biết ơn những người đã tạo ra thành quả cho mình được hưởng (-> Lập luận tổng hợp )
* ý nghĩa:
+ Đạo lí này là sức mạnh tinh thần, gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc
+ Đạo lí này là nguyên tắc làm người của người Việt Nam.
=> ý 1 ghi nhớ
Lập dàn bài
Mở bài
Giới thiệu câu tục ngữ và tư tưởng chung đó là luôn nhớ đến những người đi trước đã tạo lên thành quả cho ta c/ s hiện tại.
Thân bài
- Giải thích câu tục ngữ
đề gì.?
? Nên giải thích câu tục ngữ như thế nào.?
? Để nhận xét câu tục ngữ cần có những luận cứ gì.?
? Phần kết bài cần viết như thế nào ?
? Vậy một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí gồm mấy phần. nhiệm vụ của từng phần ?
GV: khái quát nội dung phần ghi nhớ ý 1,2
Tiết 2
? Cả lớp hãy viết phần mở bài. ? Cho HS trình bày -> HS nhận xét GV nhận xét -> Sửa lại
-GV : Chia nhóm để viết
Nhóm 1: Giải thích câu tục ngữ
Nhóm 2:
+ Nêu đạo lí làm người
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Nhóm 3: Là nền tảng phát triển XH
Nhóm 4:
+ Lời khuyên, nhắc nhở ai vô ơn.
+ Khích lệ mọi người cống hiến. Gọi các nhóm trình bày, nhận xét
+ Nước là gì? Uống nước là gì?
+ Nguồn là gì? Nhớ nguồn là gì?
-> Lập luận giải thích, chứng minh nội dung vấn đề.
- Nhận định, đánh giá ( bình luận ) câu tục ngữ:
+ Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, nhắc nhở những người vô ơn.
+ Nêu lên đạo lí làm người: không quên tổ tiên, không quên những người đã chiến đấu, không quên người dạy dỗ, không quên ông bà, người thân.
+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Nền tảng duy trì, phát triển XH.
+ Khích lệ mọi người cống hiến cho XH
c. Kết bài
Kđ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
=> ý 2 ghi nhớ
* Ghi nhớ
Viết bài
a. Mở bài
- Theo 2 cách:
+ Từ chung -> riêng
+ Từ thực tế -> đạo lí
b. Thân bài
GV lưu ý học sinh (Liên kết câu, đoạn, cách lập luận )
? Phần kết bài viết như thế nào. ?
? Khi viết bài cần chú ý gì. ?
? Sau khi viết bài xong cần phải làm gì?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
c. Kết bài
- Theo 2 cách:
+ Từ nhận thức -> hành động
+ Kết bài có tính chất tổng hợp
-> Cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá.
=> ý3 ghi nhớ
4. Đọc bài - Sửa lỗi
- Đọc và sửa lỗi sai
Ghi nhớ ( SGK / 54 )
Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
*Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,luyện tập và thực hành
*Kĩ thuật : Thảo luận nhóm
*HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
? Thể loại văn bản ?
? Nội dung mà đề yêu cầu.?
Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
-> HS trình bày -> Nhận xét
(1)	Với đề bài này, bài viết cần có ý chính gì.?
-GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm
III. Luyện tập
Đề bài: Tinh thần tự học
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề:
Thể loại: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
Suy nghĩ, đánh giá tinh thần tự học
Tri thức cần có: Hiểu về tinh thần này; Biết vận dụng trong đời sống
* Tìm ý:
Giải thích thế nào là tự học?
Biểu hiện của tinh thần tự học
-Tự học có tác dụng ntn? Nêu không có tinh thần tự học thì sao?
Những tấm gương trong thực tế
Liên hệ bản thân
Dàn bài
a. Mở bài
Giới thiệu tinh thần tự học: là một tinh
? Phần mở bài nêu vấn đề gì.?
? Phần thân bài sắp xếp các ý như thế nào.?
? Phần kết bài cần nêu điều gì.?
thần rất quý báu của dân tộc ta và của mọi người dân Việt Nam.
b. Thân bài
Tinh thần tự học là gì?
Tinh thần tự học có biểu hiện như thế nào?
Nó có tác dụng gì đối với mỗi người?
Nếu không có tinh thần này con người sẽ ra sao?
Những tấm gương trong cuộc sống về tinh thần này.
c. Kết bài
Khẳng định đây là phương pháp học tập đúng đắn cần được phát huy.
Hoạt động vận dụng
Tìm ý cho đề bài sau: Suy nghĩ về câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
-Dựa vào dàn ý đề văn trên, viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Học bài
Học bài
Nắm chắc thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý...
Chuẩn bị phần tiếp theo : Xem lại đề bài viết TLV số 5 và lập lại dàn ý của bài
===================================

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_113_117_nam_hoc_2018_2019.docx