Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Định
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/Kiến thức: Hs nắm chắc được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ.
2/Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ ở trong câu; đặt câu có khởi ngữ.
3/ Thái độ: Hs có ý thức học tập, tìm hiểu ngôn ngữ tiếng Việt
4. Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tỏc; sử dụng ngụn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1/ GV: Bảng phụ
2/ HS : SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 5p
Bài tập: Xác định các tp câu
- Dưới sân trường chúng em đang tập thể dục
GV: - Gọi HS xác định
- Nhận xét, kết luận, giới thiệu bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*Hoạt động : Khởi động
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15)
Cho HS quan sát và đọc ví dụ trên bảng phụ. Yêu cầu HS xác định kết cấu c- v.
HS: Đọc - Xác định
Nhận xét
Thành phần còn lại có tác dụng gì?
Các từ in đậm có vị trí và quan hệ với vị ngữ ntn?
Hướng dẫn HS tìm đề tài qua câu hỏi thăm dò: Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?
HS phát hiện đề tài trong các ví dụ.
Cho HS quan sát các ví dụ.
Đứng trước khởi ngữ còn có từ ngữ nào nữa hay không? NX, từ ngữ?
Nếu ta cho thêm qht vào nội dung có thay đổi không?
Cho HS điền- kết luận
GV: Nêu đ.đ và công dụng của khởi ngữ.
HS: trả lời, GV chốt ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập 20
Cho HS làm bài tập trắc nghiệm
Xác định câu có chứa khởi ngữ.
A.Sáng nay, lớp em đi tham quan.
B. Chúng em đang học bài.
C. Học, tôi đã học rồi
HS lựa chọn, GV nhận xét.
MR: Khởi ngữ còn được gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý.
Chuyển mục.
H/d HS làm bài tập.
Gọi HS lên bảng trình bày
GV nhận xét đối chiếu đáp án.
H/d HS chuyển từ ngữ câu có chứa khởi ngữ.
Yêu cầu chuyển phần in đậm thành khởi ngữ có thể thêm trợ từ
HS quan sát lựa chọn ý đúng
Cho HS thảo luận, so sánh công dụng của khởi ngữ và trạng ngữ trong câu.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. 5P
-Hệ thống nội dung bài học
Công dụng và đặc điểm.
Về học thuộc ghi nhớ.
Soạn các thành phần biệt lập. I. Bài học
1/Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
a/ Ví dụ: SGK
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Định
HỌC Kè II CHỦ ĐỀ 13 : CÁC THÀNH PHẦN CÂU Vẩ NGHĨA CỦA CÂU * TỔNG SỐ TIẾT : 10 * MỤC TIấU CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG - Hiểu khỏi niệm, nhận diện, nờu được chức năng của khởi ngữ và cỏc thành phần biệt lập. - Hiểu khỏi niệm và nhận diện được nghĩa tường minh, hàm ý. - Biết vận dụng những hiểu biết về cỏc thành phần cõu và nghĩa của cõu để nõng cao kĩ năng nghe, núi, đọc viết. * TấN BÀI - Khởi ngữ - Cỏc thành phần biệt lập - Nghĩa tường minh và hàm ý - Tổng kết ngữ phỏp - Kiểm tra TV - Trả bài kiểm tra TV Ngày soạn: 10/1/2020 Ngày dạy: 13/1/2020 - 9C Tuần 20. Tiết 91 khởi Ngữ I/ Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: Hs nắm chắc được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ. 2/Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ ở trong câu; đặt câu có khởi ngữ. 3/ Thái độ: Hs có ý thức học tập, tìm hiểu ngôn ngữ tiếng Việt 4. Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; sỏng tạo; giao tiếp; hợp tỏc; sử dụng ngụn ngữ II. chuẩn bị 1/ GV: Bảng phụ 2/ HS : SGK iii. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định tổ chức : 1p 2. Kiểm tra bài cũ : 5p Bài tập: Xác định các tp câu - Dưới sân trường chúng em đang tập thể dục GV: - Gọi HS xác định - Nhận xét, kết luận, giới thiệu bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động : Khởi động *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15’) Cho HS quan sát và đọc ví dụ trên bảng phụ. Yêu cầu HS xác định kết cấu c- v. HS: Đọc - Xác định Nhận xét Thành phần còn lại có tác dụng gì? Các từ in đậm có vị trí và quan hệ với vị ngữ ntn? Hướng dẫn HS tìm đề tài qua câu hỏi thăm dò: Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này? HS phát hiện đề tài trong các ví dụ. Cho HS quan sát các ví dụ. Đứng trước khởi ngữ còn có từ ngữ nào nữa hay không? NX, từ ngữ? Nếu ta cho thêm qht vào nội dung có thay đổi không? Cho HS điền- kết luận GV: Nêu đ.đ và công dụng của khởi ngữ. HS: trả lời, GV chốt ghi nhớ. *Hoạt động 3: Luyện tập 20’ Cho HS làm bài tập trắc nghiệm Xác định câu có chứa khởi ngữ. A.Sáng nay, lớp em đi tham quan. B. Chúng em đang học bài. C. Học, tôi đã học rồi HS lựa chọn, GV nhận xét. MR: Khởi ngữ còn được gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý. Chuyển mục. H/d HS làm bài tập. Gọi HS lên bảng trình bày GV nhận xét đối chiếu đáp án. H/d HS chuyển từ ngữ câu có chứa khởi ngữ. Yêu cầu chuyển phần in đậm thành khởi ngữ có thể thêm trợ từ HS quan sát lựa chọn ý đúng Cho HS thảo luận, so sánh công dụng của khởi ngữ và trạng ngữ trong câu. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. 5P -Hệ thống nội dung bài học Công dụng và đặc điểm. Về học thuộc ghi nhớ. Soạn các thành phần biệt lập. I. Bài học 1/Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. a/ Ví dụ: SGK b/ Nhận xét - Từ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong câu. -..đứng trước chủ ngữ -..không có quan hệ với chủ ngữ theo qh c- v - Trước từ in đậm thêm qh từ - Sau từ in đậm thêm trợ từ “Thì” 2/Ghi nhớ: Khởi ngữ là thành phần điứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài được nói đến ở trong câu II. Luyện tập Bài tập1 (8): XĐ khởi ngữ a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình đ. Làm khí tượng e. Đối với cháu Bài tập 2 (8) a. Làm bài anh ấy cẩn thận lắm b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm. ý nào sau đây nói đúng về vị trí của khởi ngữ? A. Đứng ở đầu câu B. Đứng ở cuối câu C. Đứng ở giữa câu D. Cả ba ý ********************************************** Ngày soạn: 11/1/2020 Ngày dạy: 14/1/2020- 9C Tuần 20 Tiết 92 các thành phần biệt lập I/Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức: -Hs nắm được đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán - Nắm được công dụng của các thành phần đó ở trong câu. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết được hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán. 3/ Thái độ: Học sinh có hứng thú khi học ngữ pháp TV 4. Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; sỏng tạo; giao tiếp; hợp tỏc; sử dụng ngụn ngữ II/Chuẩn bị : 1/ GV: Bảng phụ 2/ HS : SGK III/Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Khởi động (5’) GV: Khởi ngữ là gì? Công dụng của khởi ngữ trong câu? Đặt câu có chứa khởi ngữ? HS trả lời, đặt câu. GV dẫn dắt: Những thành phần (TP) không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu thì người ta gọi đó là TP biệt lập. Để tìm hiểu rõ vấn đề này hôm nay chúng ta đi tìm hiểu “Các thành phần biệt lập”. HĐ2: Hình thành kiến thức (20’) GV trực quan VD trong SGK /18 HS đọc VD. GV: Các từ ngữ in đậm trong 2 câu trên thể hiện thái độ gì của người nói? HS thảo luận đ trả lời. GV: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? HS thảo luận đ trình bày. GV: Những từ in đậm đó người ta gọi là TP tình thái. Vậy em hiểu thành phần tình thái là gì? HS khái quát. GV:Lấy VD trong đó dùng thành phần T2? GV trực quan VD/18 HS đọc VD. GV: Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không? GV: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”? HS: Trả lời (Đó là phần câu tiếp theo của các từ ngữ in đậm, phần câu này đã giới thiệu cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán. GV: Các từ in đậm được dùng để làm gì? HS trả lời: GV: Những từ in đậm đó người ta gọi là thành phần cảm thán. Vậy thế nào là TP cảm thán? HS khái quát. GV: Lấy VD trong đó có dùng TP cảm thán? GV: Thành phần tình thái và cảm thán có thể bỏ đi được không? HS: có thể bỏ GV kết luận: TP tình thái và cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là TP biệt lập. HĐ3: Luyện tập (15’) GV y /c HS đọc BT và xác định y/c của BT HS trình bày đ nhận xét. GV nhận xét, bổ xung. GV yêu cầu HS làm BT2 đ trình bày. GV nhận xét. HS đọc kĩ và giải thích BT 3 GV nhận xét. GVHD viết đoạn đ trình bày. HĐ4: Củng cố – dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài - Về học bài, làm bài tập, soạn trước bài mới. I. Bài học 1. Thành phần tình thái a) Ví dụ b) Nhận xét * Các từ in đậm: - Thể hiện thái độ tin cậy cao (a) - Thể hiện thái độ tin cậy chưa cao (b) - Nếu không có từ ngữ in đậm thì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi. Vì các từ in đậm chỉ thể hiện sự nhận định của người nói đối với sự việc ở trong câu, chứ không phải là thông tin sự việc của câu. c) Ghi nhớ 1: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2. Thành phần cảm thán. a) Ví dụ b) Nhận xét * Các từ in đậm: - Không chỉ các sự vật hay sự việc, chúng chỉ biểu lộ cảm xúc của câu. - Cung cấp cho người nghe một thông tin phụ, đó là trạng thái tâm lí, tình cảm của người nói. c) Ghi nhớ 2: Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (buồn, vui, mừng, giận ..) II. Luyện tập Bài 1: Tìm thành phần tình thái, cảm thán a) Thành phần tình thái: có lẽ b) TPCT: chao ôi. c) TPTT: hình như d) TPTT: chả nhẽ Bài 2: Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dài độ tin cậy. - Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. Bài 3: Trong nhóm từ “chắc, hình như, chắc chắn” thì “ chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất “hình như” có độ tin cậy thấp nhất. Tác giả chọn từ “chắc”. - Theo t/c’ huyết thống thì sự việc sẽ phải diễn ra như vậy. - Do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút. Bài 4: Viết đoạn văn Ngày soạn: 11/1/2020 Ngày dạy: 14/1/2020- 9C Tuần 20. Tiết 93 các thành phần biệt lập I/Mục tiêu cần đạt: 1/Kiến thức:Hs nắm được đặc điểm của thành phần phụ chú và gọi đáp. Nắm được công dụng của các thành phần đó ở trong câu. 2/ Kỹ năng: Nhận biết được hai thành phần biệt lập: phụ chú và gọi đáp.Biết đặt câu có 2 thành phần trên. 3/ Thái độ: Học sinh có hứng thú khi học ngữ pháp TV 4. Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; sỏng tạo; giao tiếp; hợp tỏc; sử dụng ngụn ngữ II/ chuẩn bị : 1/ GV: Bảng phụ 2/ HS : SGK III/Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Khởi động (5’) GV: Thành phần tình thái? Thành phần cảm thán? Cho ví dụ? HS trả lời. GV lấy ví dụ. HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20’) GV trực quan VD đ HS đọc ví dụ. GV: Trong những từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp. HS trả lời: GV: Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? HS trả lời. GV: Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? HS trả lời? GV: Những từ ngữ “này, thưa ông” trong VD trên, người ta gọi là thành phần gọi đáp. Vậy thành phần gọi đáp được dùng để làm gì? Cho VD? HS khái quát. GVtrực quan VD GV: Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao? HS trả lời. GV: Trong câu (a) các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? HS trả lời. GV: Trong câu (b) cụm chủ – vị in đậm chú thích điều gì? HS trả lời? GV: Vậy qua phần tìm hiểu VD trên. Em thấy thành phần phụ chú được dùng để làm gì? Vị trí của nó? Dấu hiệu nhận biết? HS khái quát ghi nhớ 2 SGK/32. GV trực quan ghi nhớ đ HS đọc ghi nhớ. Chép ví dụ (bảng phụ) * Bài tập dành cho lớp 9A GV: Chép ví dụ (bảng phụ) -Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc mỗi câu trên có thay đổi không? HĐ3: Luyện tập (15’) GV y/c HS đọc và xác định yêu cầu BT1. HS làm BT đ trình bày. GV y/c HS đọc và xác định y/c BT2. HS làm BT đ trình bày. GVHDHS viết đoạn văn. HS viết đoạn đ trình bày GV nhận xét HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống bài - Về học bài, làm BT còn lại + Soạn bài mới. I. Bài học 1. Thành phần gọi - đáp a) Ví dụ b) Nhận xét * Các từ in đậm: - Này: dùng để gọi - Thưa ông: dùng để đáp - Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. - Từ “này” dùng để tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp. - Cụm từ “thưa ông” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại. c) Ghi nhớ: Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. 2. Thành phần ... ng một cỏch khỏch quan ,khoa học. - Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc. b. Văn bản lập luận giải thớch: - Dựng vốn sống trực tiếp (do tuổi đời và hoàn cảnh sống quyết định) và vốn sống giỏn tiếp (học tập qua sỏch vở và qua cỏc phương tiện thụng tin) để giải thớch một vấn đề nào đú, giỳp người nghe, người đọc hiểu vấn đề đú. - Giới thiệu cho người nghe, người đọc một cỏch hiểu vấn đề theo một quan điểm, lập trường nhất định. c. Văn bản miờu tả: - Xõy dựng hỡnh tượng về một đối tượng nào đú thụng qua quan sỏt ,liờn tưởng so sỏnh và cảm xỳc chủ quan của người viết. - Mang đến cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối tượng. H: Văn bản TM cú yếu tố miờu tả, TS giống và khỏc với VB miờu tả, tự sự ở điểm nào? H: Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập I : * Giống nhau: - Cả vb tự sự và văn bản thuyế minh cú yếu tố m/t và t/sư đều cú chứa y/t m/t và tự sựlàm nổi bật sự việc và đối tượng thuyết minh. * Khỏc nhau: Đối với vb tự sự và vb m/t chủ yếu dựng y/t tự sự và m/t nhằm tỏi hiếnự việc, sự vật hiện tượng. Yếu tố tự sự hay miờu tả là y/t nền tảng. - Trong vb thuyết minhcú chứa y/t m/t, tự sự thỡ cỏc y/t này dc đưa vao làm cho đối tượng thuyết minh thờm nổi bật cũn phương thức giới thiệuvà giải thớch là cơ bản. - Để bài viết sinh động hấp dẫn, trỏnh sự khụ khan, người viết cú thể dựng so sỏnh, nhõn hoỏ (văn miờu tả) H: Vai trũ, vị trớ và t/d của y/t m/t nội tõm và nghị luận trong vb tự sự : 4. Cõu 4: Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập I : - Nhận diện cỏc yếu tố miờu tả nội tõm, nghị luận, đối thoai và độc thoại, đọc thoại nội tõm, người kể chuyện trong văn bản tự sự. - Thấy rừ vai trũ ,tỏc dụng của cỏc yếu tố trờn trong văn bản tự sự. - Kĩ năng kết hợp cỏc yếu tố trờn trong một văn bản tự sự. * Vai trũ, vị trớ và t/d của y/t m/t nội tõm và nghị luận trong vb tự sự : - Miờu tả nội tam để tỏi hiện lại ý nghĩ cảm xỳc và tõm trạng nv từ đú làm cho ng đọc cú ấn tượng về nv đc kể. - Y/t nghị luận làm cho bài văn tự sự giàu tớnh triết lớ làm nổi bật quan điểm tư tưởng của ng viết về chủ đề của t/p. H: Thế nào là đối thoại độc thoại và độc thoại nội tõm ? 5. Cõu 5: Đối thoại : cú ớt nhất 2 ng tham dự cuộc g/t cú lời chao và lời đỏp. - Độc thoại: Tự núi với chớnh mỡnh. - Độc thoại nội tõm:Lời núi diễn ra trong ý nghĩ của nv. - Vai trũ,tỏc dụng : Thể hiện rừ suy nghĩ,đặc điểm tớnh cỏch của nv, phẩm chất của nv đc thể hiện qua cỏc hỡnh thức giao tiếp. H: Nhận xột về ngụi kể và vai trũ của từng ngụi kể? 6. Cõu 6: - Ngụi kể trong văn bản tự sự - Kể ở ngụi thứ nhất: người kể dễ đi sõu vào tõm tư tỡnh cảm miờu tả được những diễn biến tinh vi phức tạp đang diễn ra trong tõm hồn nhõn vật - Kể ở ngụi thứ 3: miờu tả bao quỏt được cỏc đối tượng 1 cỏch kquan sinh động tạo ra cỏi nhỡn nhiều chiều, cú thể kể tự do hơn bởi ng kể k bị gũ ộp về t/g và k/g kể. - Hạn chế khi bộc lộ nội tõm nv. 4. Củng cố - luyện tập - Hệ thống kiến thức vừa ụn tập. - HS hỏi thờm kiến thức (nếu cú) 1. Viết đoạn văn cú yếu tố miờu tả nội tõm. 2. Viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận 3. Viết đoạn văn tự sự cú sử dụng cả yếu tố miờu tả nội tõm và yếu tố nghị luận. 5. Hướng dẫn học sinh về nhà: - Chuấn bị tiếp cỏc cõu hỏi cũn lại ở bài ễn tập (tiếp) - Về nhà ụn bài đó học. . Ngày soạn: 19/04/2020 Ngày dạy: 24/04/2020 (9C ) Tiết 171 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN I. Mục tiờu bài dạy. 1. Kiến thức: Giỳp hs hỡnh dung lại hệ thống cỏc văn bản tỏc phẩm văn học đó học trong chương trỡnh Ngữ văn toàn cấp THCS, hỡnh thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam, cỏc bộ phận văn học, cỏc thời kỡ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. Củng cố và hệ thống hoỏ những tri thức đó học về cỏc thể loại văn học gắn vởi từng thời kỡ trong tiến trỡnh vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đỳng cỏc tỏc phẩm trong chương trỡnh. 2. Kĩ năng. - Rốn kĩ năng hệ thống hoỏ, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ, túm tắt cỏc nội dung, tỡm và chứng minh cỏc luận điểm trong bài ụn tập sgk. 3. Thỏi độ. - Giỏo dục ý thức tự giỏc học, ụn tập văn học. 4- Nóng lực cần ðạt: sử dụng tự tỡm tũi, khỏi quỏt vấn ðề II. Phương tiện thực hiện. Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ, Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk. III. Cỏch thức tiến hành. Tổng kết, hệ thống hoỏ cỏc tỏc phẩm. Nờu vấn đề thảo luận. IV. Tiến trỡnh bài dạy. 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn hs thống kờ cỏc văn bản đó học trong chương trỡnh theo trục thể loại qua bảng hướng dẫn trong sgk. Văn học Việt Nam được hỡnh thành từ những bộ phận văn học nào? - Văn học dõn gian - Văn học viết Kể tờn một số thể loại văn học dõn gian? - Cổ tớch, truyền thuyết... VHDG ra đời trong hoàn cảnh nào? Đối tượng sỏng tỏc? VHDG đề cập đến vấn những nội dung nào? - Tố cỏo... - Ca ngợi... I. Hệ thống hoỏ cỏc tỏc phẩm đó học trong chương trỡnh THCS. 1. Cõu 1 A. Nhỡn chung về văn học Việt Nam. - Ra đời, tồn tại và phỏt triển cựng với sự phỏt triển lịch sử dõn tộc Việt Nam. - Phản ỏnh tõm hồn, tư tưởng tớnh cỏch con người Việt Nam. a. Văn học dõn gian. - Phong phỳ về thể loại. - Hoàn cảnh ra đời: trong lao động. - Đối tượng sỏng tỏc: người lao động ở tầng lớp dưới. * Nội dung. - Tố cỏo xó hội cũ. - Ca ngợi nhõn nghĩa đạo lớ, tỡnh yờu đất nước, bạn bố, gia đỡnh. - Ước mơ cuộc sống tốt đẹp. b. Văn học viết. - Chữ Hỏn: thế kỉ X - Chữ Nụm: thế kỉ XIII. - Chữ quốc ngữ ra đời từ thế kỉ XVII dần thay thế cho chữ Hỏn, Nụm * Nội dung: - Bỏm sỏt cuộc sống biến động của mọi thời kỡ, mọi thời đại. - Đấu tranh chống xõm lược, chống phong kiến đế quốc. - Ca ngợi lũng yờu nước và anh hựng - Ca ngợi thiờn nhiờn, tỡnh bạn, tỡnh yờu. Ngày soạn: 19/04/2020 Ngày dạy: 24/04/2020 (9C ) Tiết 172 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN I. Mục tiờu bài dạy. 1. Kiến thức: Giỳp hs hỡnh dung lại hệ thống cỏc văn bản tỏc phẩm văn học đó học trong chương trỡnh Ngữ văn toàn cấp THCS, hỡnh thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam, cỏc bộ phận văn học, cỏc thời kỡ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. Củng cố và hệ thống hoỏ những tri thức đó học về cỏc thể loại văn học gắn vởi từng thời kỡ trong tiến trỡnh vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đỳng cỏc tỏc phẩm trong chương trỡnh. 2. Kĩ năng. - Rốn kĩ năng hệ thống hoỏ, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ, túm tắt cỏc nội dung, tỡm và chứng minh cỏc luận điểm trong bài ụn tập sgk. 3. Thỏi độ. - Giỏo dục ý thức tự giỏc học, ụn tập văn học. 4- Nóng lực cần ðạt: sử dụng tự tỡm tũi, khỏi quỏt vấn ðề II. Phương tiện thực hiện. Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ, Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk. III. Cỏch thức tiến hành. Tổng kết, hệ thống hoỏ cỏc tỏc phẩm. Nờu vấn đề thảo luận. IV. Tiến trỡnh bài dạy. 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gọi hs đọc mục 2 sgk/ 189-190. Văn học viết xuất hiện từ bao giờ? - Từ thế kỉ X. Văn học viết phản ỏnh những nội dung gỡ? - Bỏm sỏt đời sống, biến động của xó hội. Điều kiện lịch sử giai đoạn này? - Xó hụi phong kiến suốt mười thế kỉ vẫn giữ được nền độc lập tự chủ. Nội dung văn học thời kỡ này? - Văn học yờu nước. I. Hệ thống hoỏ cỏc tỏc phẩm đó học trong chương trỡnh THCS. 1. Cõu 1 2. Tiến trỡnh lịch sử xó hội Việt Nam. * Từ thế kỉ X → XIX (văn học trung đại) - Điều kiện xó hội phong kiến suốt 10 thế kỉ vẫn giữ được nền độc lập tự chủ. - Nội dung: + Văn học yờu nước chống xõm lược + Tố cỏo xó hội phong kiến + Thể hiện khỏt vọng tự do yờu đương hạnh phỳc. Ngày soạn: 19/04/2020 Ngày dạy: 24/04/2020 (9C ) Tiết 173,174 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm ( Đề và đỏp ỏn của Sở GD, theo lịch của sở) I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức - Qua bài làm đỏnh giỏ năng lực học tập của học sinh trong kỡ học. 2. Kĩ năng - Rốn kĩ năng hệ thống hoỏ tri thức đó học cụ thể thành việc làm cỏc dạng bài tập tổng hợp. 3. Thỏi độ - Rốn thỏi độ trung thực, nghiờm tỳc khi làm bài. 4- Nóng lực cần ðạt: nóng lực tự giải quyết vấn ðề II. Chuẩn bị tài liệu 1. Giỏo viờn - ễn luyện cho học sinh, đọc chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, SGK, SGV... 2. Học sinh - Chuẩn bị ụn theo nội dung cõu hỏi SGK, đọc cỏc tỏc phẩm, luyện cỏc dạng bài tập theo đề cương ụn tập của giỏo viờn. III. Tiến trỡnh tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Đề bài: Thi theo đề của Sở giỏo dục .. Ngày soạn: 19/04/2020 Ngày dạy: 24/04/2020 (9C ) Tiết 175 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm ( Đề và đỏp ỏn của Sở GD) I. MỤC TIấU CẦN éẠT: 1. Kiến thức: ễn tập củng cố kiến thức về Tiếng Việt. éỏnh giỏ, ýu ðiểm, nhýợc ðiểm của bài viết cụ thể. 2. Kĩ nóng: Rốn luyện kĩ nóng học và thực hành Tiếng Việt 3. Thỏi ðộ: Tự giỏc, sửa chữa, rỳt bài học cho bản thõn. 4- Nóng lực cần ðạt: nóng lực tự ðỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm II. CHUẨN BỊ: GV: Sỏch GK, giỏo ỏn HS: chuẩn bị ý kiến. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn ðịnh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT éỘNG THẦY VÀ TRề NỘI DUNG *Hé1: Tỡm hiểu ðề- hýớng dẫn chấm HíỚNG DẪN CHẤM *Hé2: Nhận xột ðỏnh giỏ: 1/Nhận xột chung: GV nhận xột khỏi quỏt toàn bộ bài kiểm tra. *íu ðiểm: - HS cú học bài, làm bài ðỏp ứng yờu cầu của ðề bài - Cú kĩ nóng thực hành khỏ . *Hạn chế: - Thiếu cẩn thận, chýa ðọc kĩ ðề, khi trả lời cũn thiếu sút những yờu cầu của ðề bài; viết khỏi niệm chýa ðầy ðủ. - Một số em cũn yếu trong việc vận dụng kiến thức ðể giải bài tập - Một vài bài viết: sai chớnh tả nhiều, viết chữ cẩu thả (GV chỉ ra những hạn chế cụ thể của HS) 2/ Kết quả 3/Trả bài – Rỳt KN - Trao ðổi bài cho nhau – thảo luận, rỳt kinh nghiệm. - éọc một số bài làm tốt. - Chữa 1 số lỗi dựng từ sai, lỗi viết cõu, trỡnh bày I. Tỡm hiểu ðề- hýớng dẫn chấm II.Nhận xột ðỏnh giỏ 1.Nhận xột chung - íu - Khuyết 2.Kết quả cụ thể 3.Trả bài rỳt kinh nghiệm IV. CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Những ðiểm cần lýu ý khi làm bài tập Tiếng Việt *HD: Chuẩn bị bài Trả bài kiểm tra vón .
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_2_nam_hoc_2020_202.docx