Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Chuẩn kĩ năng)

A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ.

- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản – tiếng Việt - làm văn trong học kì I để xây dựng nên chủ đề: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

- Qua việc xây dựng chủ đề, góp phần giúp học sinh hình thành mối quan hệ gắn kết gữa các phần văn bản-tiếng việt-tập làm văn, giúp cho các em học tốt môn Ngữ văn, qua đó cũng giúp các em học sinh hiểu được:

+Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng phản ánh vấn đề hội nhập và bản sách văn hóa dân tộc.

+ Hệ thống hóa những hiểu biết cơ bản về văn bản nghị luận : đặc điểm, nội dung, hình thức, các thức tạo lâp, cách tóm tắt.

+ Hiểu thế nào là một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một tư tưởng đạo lí.

+ Nắm được yêu cầu, bố cục cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

+ Biết trình bày bài văn nghị luận về một về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một tư tưởng đạo lí.

- Hình thành cho học sinh các kĩ năng: nghe – nói – đọc - viết thành thạo, sử dụng thành thạo các câu văn, từ ngữ liên kết với nhau để tạo nên một văn bản hoàn chỉnh, văn bản khi tạo nên phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc.

- Tích hợp kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.

 

doc 332 trang cucpham 02/08/2022 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Chuẩn kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Chuẩn kĩ năng)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Chuẩn kĩ năng)
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP.
VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ:
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ.
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản – tiếng Việt - làm văn trong học kì I để xây dựng nên chủ đề: VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
- Qua việc xây dựng chủ đề, góp phần giúp học sinh hình thành mối quan hệ gắn kết gữa các phần văn bản-tiếng việt-tập làm văn, giúp cho các em học tốt môn Ngữ văn, qua đó cũng giúp các em học sinh hiểu được:
+Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng phản ánh vấn đề hội nhập và bản sách văn hóa dân tộc.
+ Hệ thống hóa những hiểu biết cơ bản về văn bản nghị luận : đặc điểm, nội dung, hình thức, các thức tạo lâp, cách tóm tắt.
+ Hiểu thế nào là một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một tư tưởng đạo lí. 
+ Nắm được yêu cầu, bố cục cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
+ Biết trình bày bài văn nghị luận về một về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một tư tưởng đạo lí. 
- Hình thành cho học sinh các kĩ năng: nghe – nói – đọc - viết thành thạo, sử dụng thành thạo các câu văn, từ ngữ liên kết với nhau để tạo nên một văn bản hoàn chỉnh, văn bản khi tạo nên phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc. 
- Tích hợp kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các môn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.
B. CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP THÀNH CHỦ ĐỀ, THỜI GIAN DỰ KIẾN:
Tuần
Tiết
Bài dạy 
Ghi chú
19
1
Bàn về đọc sách
2
Bàn về đọc sách
3
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
4
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
5
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
20
6
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
7
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
8
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1.Kiến thức: 
- Qua chủ đề “ văn nghị luận xã hội” học sinh nắm được một số đặc điểm của văn bản nghịa luận và các bước làm một bài văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống, về một tư tưởng đạo lí được thể hiện qua các văn bản: bàn về đọc sách, Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
+ Thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách trong cuộc sống và tác dụng cảu việc đọc sách là để nâng cao học vấn. việc đọc sách cần phải có phương pháp thì mới có hiệu quả, học sinh cần biết lựa chọn sách đọc sao cho có ích và phù hợp nhất.
+ Thấy được phương pháp lập luận chặt chẽ, sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 
+ Đặc điểm yêu cầu của kiểu thành phần bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời 
+ Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
+ Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
+ Đặc điểm, yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2.Kỹ năng: 
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
- Nắm được bố cục của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Quan sát các hiện tượng của đời sống.
- Làm làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Học sinh rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý
- Biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3. Thái độ: 
- Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng những gì gia đình – nhà trường – xã hội dành cho mình.
- Nghiêm túc trong việc đánh giá các sự việc, hiện tượng tốt xấu trong xã hội và làm bài văn nghị luận.
- Hình thành thói quen tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi viết văn
- Thấy yêu thích cách viết văn nghị luận, biết vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày kể cả trong giao tiếp hàng ngày.
4. Nội dung tích hợp
* Tích hợp liên môn: Giáo dục công dân: Sự siêng năng kiên trì, bổ sung kiến thức và phát huy vốn hiểu biết về văn hoá dân tộc, làm phong phú và làm sáng tỏ thêm chương trình chính khóa. 
* Kĩ năng sống
 - Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
4. Phát triển phẩm chất, năng lực:
a. Phát triển phẩm chất.
Yêu nước.
- Yêu thiên nhiên, di sản, con người.
- Tự hào và bảo vệ thiên nhiên, di sản, con người.
Nhân ái. 
- Yêu con người, yêu cái đẹp, yêu cái thiện.
- Tôn trọng sự khác biệt giữa con người và nền văn hóa.
- Sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người
Chăm chỉ.
Trung thực: Thật thà, ngay thẳng 
Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân, gia đình, nhà trường.
b. Hình thàng năng lực.
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: 
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: 
- Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực biết làm và làm thành thạo công việc, năng lực sáng tạo và khẳng định bản thân
+ Năng lực phân tích ngôn ngữ ,giao tiếp ...
+ Năng lực làm bài tâp. ,lắng nghe ,ghi tích cực ...	
+ Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân.
+ Năng lực giải quyết tình huống, năng lực phát hiện, thể hiện chính kiến, giao tiếp, năng lực biết làm thành thạo công việc được giao, năng lực thích ứng với hoàn cảnh
D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỰC ĐỘ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nhận biết được văn bản nghị luận xã hội.
Nhận biết được đề văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Nhận biết được đề văn nghị luận về một tư tưởng và đạo lí.
Các bước để làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
Cách lập luận, so sánh, đối chiếu, nhấn mạnh lí do cần thiết phải lựa chọn sách để đọc.
Lí lẽ sắc bén, lấy việc đọc sách để nói nhân cách con người điều đó có tác dụng rất lớn với bạn đọc.
Hiểu thế nào về nghị luận về một sự việc, hiện tượng rong đời sống và nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
Học sinh biết cách làm một bài văn về nghị luận về một sự việc, hiện tượng rong đời sống và nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
Trình bày suy nghĩ quan điểm, tư tưởng của mình về những hình ảnh thực tế trong văn bản bằng một đoạn văn.
Phát biểu cảm nghi về điều mà em thấy thám thía nhất khi học xong văn bản.
Dựa vào vấn đề nổi bật trong xã hội, đưa ra những luận điểm và luận cứ cho một vấn đề cục thể.
Viết một đoạn văn nghị luận về vấn đề nổi bật: một đoạn văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
Tìm hiểu thêm những văn bản có cùng chủ đề để thấy rõ hơn những nọi dung đang phản ánh.
Nghiên cứu, phân tích trình bày kết hợp với nội dung phần tiếng việt và tập làm văn để tạo lập lên một văn bản có tính liên kết, chủ chủ đề, có bố cục rõ ràng và mạch lạc. 
Tạo lập văn bản, viết được một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
E. CHUẨN BỊ
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC,
1. Giáo viên:
- Giáo án, bài giảng điện tử.
- Phiếu học tập.
- Tranh, ảnh, vi deo.
2. Học sinh
- Đọc bài, soạn bài.
- Sưu tầm những tài liệu có liên quan đến chủ đề.
- Thực hiện các hướng dẫ khác theo yêu cầu của giáo viên.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Phương pháp, kĩ thuật dạy học.
- Phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp đôi, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, bình giảng, thuyết trình.
- Kĩ thuật: động não, tia chớp, trình bày 1 phút, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật hỏi chuyên gia, đọc tích cực, viết tích cực, 
2. Phương tiện dạy học.
Sgk, máy tính có kết nối tivi.
Bài giảng điện tử
Phiếu học tập.
PHẦN II: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần:
Tiết: 
VĂN BẢN
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 Chu Quang Tiềm 
Ngày soạn:	
Ngày dạy:
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : 
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kỹ năng : 
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ:say mê đọc sách và đọc đúng phương pháp, lựa chọn sách cho phù hợp.
4. Tích hợp liên môn:
-Môn GDCD: Sự siêng năng kiên trì
5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II – CHUẨN BỊ 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Máy chiếu, phim trong, bảng phụ.
- Một số nhận định, đánh giá về sách và vai trò, tầm quan trọng của sách.
- Chân dung Chu Quang Tiềm (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Tự đọc và tóm tắt tác phẩm ở nhà.
- Tự truy cập các thông tin trên mạng về tác giả, tác phẩm.
- Soạn và trả lời các câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản ra vở bài tập.
- Trả lời cỏc câu hỏi và làm các bài tập trong sách BT trắc nhiệm.
III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức 
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh
* Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế ... do nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn thất lạc.
GV: Sử dụng phiếu học tập cho HS điền vào mẫu phiếu.
GV sử dụng máy chiếu đa vật thể chiếu bài của HS và nhận xét.
GV đưa ra văn bản mẫu
H: Đọc thầm.
H: 
 a,b: Chúc mừng.
 c,d: Thăm hỏi.
H: 
- Mừng sinh con, mừng sinh nhật bạn.
- Chia buồn khi bị thiên tai, chia buồn khi bạn không thi được vào lớp 10, trượt tốt nghiệp...
H: Khi 
+ Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận.
H: Có 2 loại. 
H: 
+ Thăm hỏi và chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt...của người nhận.
+ Thăm hỏi và chia buồn: động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.
- Tình huống viết thư, điện mừng: a,b,d,e.
- Tình huống viết thư, điện thăm hỏi: c.
H/S đọc mục (1) trang 202.
H: 
+ Giống nhau: Hoï teân ñòa chæ ngöôøi nhaän, noäi dung, ñòa chỉ người gửi.
+ Khaùc nhau: Veà muïc ñích gửi
H: Tiết kiệm lời đến tối đa, ngắn gọn, súc tích.
H: Bộc lộ tình cảm chân thành của người viết đối với người nhận.
H: Cô đọng nhưng đầy đủ trọn vẹn nội dung chúc mừng hoặc thăm hỏi.
Học sinh trình bày, nhóm còn lại nhận xét.
H: Đọc ngữ liệu SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài 
H: Trả lời.
H; Quan sát.
H: Đọc ghi nhớ
H: Nghe.
H: Thực hiện.
I. TÌM HIỂU BÀI
1. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
a. Ví dụ/sgk.
b. Nhận xét.
- Trường hợp cần gửi thư điện:
a,b: Chúc mừng -> Khi có tin vui.
c,d: Thăm hỏi -> Khi có tin buồn, rủi ro cần chia sẻ.
=>Bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm cuả người gửi đến người nhận.
2. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
- Nội dung: thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
- Hình thức: Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
- Quy trình viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi:
+ Bước 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu.
+ Bước 2: Ghi nội dung
+ Bước 3: Ghi họ tên, địa chỉ người gửi.
 II. Ghi nhớ/sgk/204.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: 
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
+ Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
- Thời gian: 7- 10 phút.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
- Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Gv cho hs đọc bài tập 1
Hd học sinh làm bài.
Gv cho hs đọc bài tập 2
Hd học sinh làm bài.
Gv cho hs đọc bài tập 3
Hd học sinh làm bài.
Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, thuyết trình
- Nghe, suy nghĩ, trao đổi
Bài 1
- Họ tên địa chỉ người nhận : Nguyễn Văn A, Số 5D - Hàm Long - Hà Nội.
- Nội dung : Nhân dịp sinh nhật, tớ chúc cậu mạnh khỏe, hạnh phúc và ngày càng học giỏi.
- Họ tên địa chỉ người gửi: Nguyễn Thị B, Số 7 - Tây Sơn - Hà Nội.
Bài2
Thư (điện) thăm hỏi: c
Thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e.
Bài 3
- Họ tên địa chỉ người nhận: Phạm Văn C, Trường THCS Quang Trung - Đống Đa - Hà Nội.
- Nội dung: Chúc mừng bạn đã hoàn thành xuất sắc kì thi học sinh giỏi văn hóa cấp thành phố.
- Họ tên và địa chỉ người gửi : Nguyễn Văn D, Trường THCS Giảng Võ - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: 
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác.
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
+ Kỹ thuật: Động não, hợp tác
+ Thời gian: 2 phút	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Tự thiết kế 1 bức thư điện. Chúc mừng thăm hỏi.
Hs về nhà làm
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: 
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
+ Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
- Phương pháp: Dự án
- Kỹ thuật: Giao việc
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Tìm hiểu thêm về thư điện, chúc mừng thăm hỏi
Hs về nhà tìm hiểu.
Bước 4: Giao bài và hướng dẫn học bài , chuẩn bị bài về nhà.
1. Bài cũ
Học bài, hoàn thiện nội dung ôn tập.
2. Bài mới. 
Tuần
Tiết
Tập làm văn
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
Ngày soạn
Ngày dạy:
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Hiểu được những mặt ưu và nhược điểm của mình, từ đó biết cách sửa chữa các lỗi đó.
- Đánh giá bài Tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự, nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích,sửa lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. 
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chữa bài chéo nhau về các lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.Tự đánh giá bài của mình và bài của bạn
3. Thái độ:
- Hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sữa chữa trong bài làm.
Củng cố kĩ năng về cách xây dựng cốt truyện, n.vật, tình tiết, lời văn & bố cục 1 câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, giáo án, trả bài trước 3 ngày cho HS
 2. Học sinh: bài soạn, vở luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1. Ổn định lớp.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu : Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình
Kỹ thuật: động não
Thời gian:1’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
Điểm số đối với một bài làm là quan trọng vì nó thể hiện kết quả cụ thể, tổng hợp năng lực, kiến thức, kĩ năng của từng em. Song điều quan trọng hơn, đó là nhận thức, tự nhận thức ra các lỗi, ưu, nhược điểm về các mặt trong bài viết của mình và tìm cách sửa chữa nó. Tiết trả bài vì thế rất có ý nghĩa, các em cần....
- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI. 
* Mục tiêu :	
- HS HS hiểu cách làm bài, các yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể.
- Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, năng lực thành thạo khi làm bài văn theo đặc trưng thể loại... 
 * Phương pháp: Phân tích,vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
* Kỹ thuật: Động não, hỏi chuyên gia, giao việc, XYZ
* Thời gian: 7 - 10’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Giáo viên cho học sinh đọc đề và phân tích đề
HS đọc đề và phân tích đề
I. Tìm hiểu đề bài
1. Đề
2. Tìm hiểu đề
Giáo viên chiếu máy đáp án
HS thảo luận nhóm ghi bảng phụ dàn ý (5’)
- quan sát, đọc 1 lượt dàn bài
II. Đáp án
A. Dàn bài: ( 8 đ)
GV chiếu máy yêu cầu về hình thức
HS đọc 1 lượt yêu cầu
B. Về hình thức trình bày: 2đ
- Bố cục 3 phần MB, TB và KB rõ ràng.
- Phần thân bài mỗi sự việc tách ra thành 1 đoạn văn.
- Tránh mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi về câu, lỗi diễn đạt.
- Cấm viết tắt, viết bằng số
- Chữ viết, trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
HOẠT ĐỘNG 3: NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH. 
*Mục tiêu: Học sinh HS hiểu những ưu điểm và hạn chế trong bài của bản thân và của người khác. Rèn kĩ năng tư duy phê phán
* Thời gian: 3- 5 phút.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
*Kỹ thuật: Động não.
GVchiếu máy, liệt kể 1 số lỗi về nội dung và hình thức.
IV. Nhận xét
1. Ưu điểm: Đảm bảo được những yêu cầu của đề bài
- Đúng phương thức biểu đạt tự sự
-Nội dung : Đảm bảo được chuỗi sự việc , phù hợp với chủ đề tư tưởng của chuyện.
 - Kể theo mức độ bằng lời kể của HS -> ngôi thứ 3
- Bố cục rõ ràng mạch lạc, nhiều đoạn diễn đạt mạch lạc.
- Bước đầu có một số bài viết đã biết sáng tạo trong lời kể, làm cho lời văn sinh động hấp dẫn.
- Chữ viết trình bày đẹp 
* Khen bài của các HS sau:
Ngọc Linh, Diệu Linh, Phương, Phương Thảo, Thùy Trang,...
2. Những tồn tại.
a. Về nội dung : 
b. Về hình thức : 
-Câu sai ngữ pháp, thiếu CN hoặc thiếu cả chủ lần vị.
-Diễn đạt lủng củng , tối nghĩa, câu quá dài, lời kể đứt quãng, thiếu mạch lạc: 
-Viết tắt, viết bằng số. ( nhiều em)
- Nhiều em chưa biết tách đoạn phần thân bài
c. Về tác phong: 
- Lề mề, thiếu tập trung trong làm bài, chưa hoàn thành bài viết ( nhiều HS 
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM VÀ CHỮA LỖI. 
* Mục tiêu :	
- HS biết tìm và chữa lỗi trong bài làm của mình
- Định hướng phát triển năng lực phân tích, nhận xét, sửa chữa. 
* Phương pháp: Phân tích,vấn đáp, thuyết trình
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác nhóm
* Thời gian: 15- 17 phút.
* Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.
*Kỹ thuật: Động não, trực quan.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt 
HDHS tìm và chữa lỗi.
GV chiếu máy bảng phụ có ghi một số lỗi phổ biến của HS, HS nhận diện và chữa lỗi chung
GV sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn yc hs thống kê các lỗi trong bài làm của bản thân và của nhóm.
-GV sửa chữa, bổ sung. 
HS tìm và chữa lỗi.
- HS chữa chung
 + thảo luận nhóm bàn tìm và chữa lỗi.
 + Các nhóm trình bày và nhận xét chéo.
- HS thống kê các lỗi trong bài làm của bản thân và của nhóm bằng kỹ thuật khăn trải bàn theo hướng dẫn của gv.
- Học sinh quan sát.
III. Chữa lỗi.
HOẠT ĐỘNG 5: ĐỌC BÀI HAY, ĐOẠN HAY.
* Mục tiêu :	
- HS biết cảm nhận, đánh giá những đoạn văn hay, những bài hay
- Định hướng phát triển năng lực nhận xét, đánh giá và cảm thụ. 
* Phương pháp: Thuyết trình, trực quan
* Kỹ thuật: Động não
* Thời gian: 5-7’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
HDHS đọc đoạn văn hay, bài văn hay.
Giáo viên đưa đoạn văn mở bài, kết bài hay lên màn hình.
Yêu cầu học sinh quan sát.
Gọi học sinh đọc. Gv có thể lấy ngay đoạn văn của hs và mời em đó đứng lên đọc.
? Em có nhận xét gì về 2 đoạn văn trên?
? So sánh với bài làm của bản thân, bài viết của em có những ưu điểm như bài viết đó không? Em cần phải rút kinh nghiệm về những vấn đề gì?
HS đọc, đoạn văn , bài văn hay.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh so sánh và rút kinh nghiệm.
IV. Đọc, đoạn văn hay.
Tư liệu tham khảo đoạn văn hay
Thống kê kết quả
Lớp – sĩ số
Điểm
Trên TB
0-<2
2-<5
5-6
7
8
9-10
 %
Bước IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (2’).
1. Bài cũ: 
Đọc tham khảo những bài văn hay của bạn, học tập cách làm.
Tiếp tục sửa lỗi sai trong từng bài kiểm tra.
- Ôn tập lại kiến thức Tập Làm Văn, Văn đã học để Hiểu vững kiến thức.
2. Bài mới: 
Soạn bài: Chương trình địa phương.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_2_chuan_ki_nang.doc