Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần

1. Kiến thức:- Hiểu được những khó khăn khi đọc sách, phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức bằng cách đọc sách.

4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích.

- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

- Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận

 + Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh

2. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật

2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não

VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động

* ổn định lớp:

*Kiểm tra bài cũ : Vai trò của việc đọc sách?

*Tổ chức khởi động : Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách.

 

doc 255 trang cucpham 20/07/2022 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Bản đẹp)

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 2 (Bản đẹp)
Ngày soạn: 1 / 1/ 2019	 Ngày dạy: 9 / 1 / 2019
 Tuần 20 - Bài 18 
 Tiết 91: VB - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 (Chu Quang Tiềm)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần :
1. Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Hiểu được PP đọc sách sao cho có hiệu quả	
2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. 
3. Thái độ: Học sinh có tinh thần ham đọc sách, ý thức đọc sách có hiệu quả. 
4. Định hướng năng lực - phẩm chất : 
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ...
- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ: 	
1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
- Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận 
 + Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh
2. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não
VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp: 
*Kiểm tra bài cũ : ( không)
*Tổ chức khởi động : Gv cho HS xem clip về ngày hội đọc sách 
? Em suy nghĩ gì sau khi xem clip trên.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đọc, Tìm hiểu chung
- PP : gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm, hợp đồng
- KÜ thuËt : ®Æt c©u hái
- - HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, giao tiÕp, thÈm mÜ, ng«n ng÷, c¶m thô...
- Yªu cÇu HS nªu giäng ®äc cña VB
GV h­íng dÉn ®äc, ®äc mÉu
Gäi häc sinh ®äc
GV nhËn xÐt
- GV yªu cÇu HS gi¶i thÝch chó thÝch SGK ( 1,2 )
- GV sö dông PP d¹y häc hîp ®ång, yªu cÇu HS th¶o luËn vÒ néi dung ®· chuÈn bÞ vµ gäi ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy vÒ t¸c gi¶ , t¸c phÈm ?
?XuÊt xø cña v¨n b¶n?
? V¨n b¶n viÕt theo PTB§ nµo?
? VËy vÊn ®Ò nghÞ luËn cña v¨n b¶n nµy lµ g×?
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp ®«i
? Em chia v¨n b¶n lµm mÊy phÇn?Nªu néi dung, giíi h¹n cña tõng phÇn?
Ho¹t ®éng 2: Ph©n tÝch
- PP; Gîi më vÇn ®¸p, Ph©n tÝch, Dïng lêi cã nghÖ thuËt, ho¹t ®éng nhãm
-KÜ thuËt : §éng n·o, ®Æt c©u hái.
- HS cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc hîp t¸c, giao tiÕp, thÈm mÜ, ng«n ng÷, c¶m thô...
? Khi bµn vÒ sù cÇn thiÕt cña viÖc ®äc s¸ch t¸c gi¶ ®· ®­a ra luËn ®iÓm nµo?
? Theo em hiÓu häc vÊn cã nghÜa lµ nh­ thÕ nµo. Häc vÊn thu ®­îc qua s¸ch lµ g×.?
?Tõ ®ã t¸c gi¶ muèn ta nhËn thøc ®iÒu g× vÒ quan hÖ gi÷a ®äc s¸ch vµ häc vÊn?
GV: gi¶ng
? Theo t¸c gi¶ s¸ch lµ g×?
? T¸c gi¶ cßn nãi nh­ thÕ nµo vÒ môc ®Ých cña viÖc ®äc s¸ch.?
- GV sö dông kÜ thuËt ®éng n·o
? §äc s¸ch ®­îc coi lµ sù h­ëng thô cã nghÜa lµ nh­ thÕ nµo?
- HS nªu ý kiÕn
? §Ó t¨ng tÝnh thuyÕt phôc t¸c gi¶ ®· nãi râ t¸c h¹i cña viÖc kh«ng ®äc s¸ch nh­ thÕ nµo?
- Gv yªu cÇu HS th¶o luËn theo cÆp ®«i
?Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt lËp luËn cña t¸c gi¶?
- HS th¶o luËn vµ tr×nh bµy -> bæ sung
? Nh÷ng lÝ lÏ trªn cña t¸c gi¶ cho em hiÓu g× vÒ ®äc s¸ch vµ lîi Ých ®äc s¸ch?.
- GV gi¶ng
? Riªng em, em c¶m nhËn nh­ thÕ nµo vÒ lîi Ých cña nh÷ng cuèn s¸ch mµ em ®· ®äc?
( HS liªn hÖ )
GV: liªn hÖ
I. Đọc, Tìm hiểu chung
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
(SGK)
2 . Tác giả, tác phẩm
* Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ 
* Phương thức nghị luận
* Vấn đề nghị luận: Bàn về vai trò và cách thức của việc đọc sách
*Bố cục: 3 phần.
 + Phần 1. Từ đầu... '' phát hiện thế giới mới''
-> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Phần 2. Tiếp ... ''tự tiêu hao lực lượng ''
-> Những khó khăn, khi đọc sách.
+ Phần 3. Còn lại
 -> Bàn về phương pháp đọc sách.
II. Phân tích	
1.Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn 
- Học vấn là những kiến thức được tích luỹ từ mọi mặt .Học vấn thu được qua sách đó là những hiểu biết của con người qua đọc sách mà có.
-> Đọc sách là một điều cần thiết, quan trọng để có học vấn. Muốn có học vấn phải đọc sách.
- Sách là kho tàng quý báu... nhân loại
- Đọc sách là '' điểm xuất phát '' để vươn lên từ văn hoá, học thuật
- Đọc sách là để kế thừa tri thức nhân loại
- Đọc sách là để trả món nợ với thành quả nhân loại trong quá khứ
- Đọc sách là để hưởng thụ những kiến thức, lời dạy của người xưa, để tự vũ trang cho mình tầm cao trí tuệ để có thể '' làm cuộc trường chinh ... thế giới mới'''
- Không đọc sách là xoá bỏ hết những thành quả ( ... ) của quá khứ. Chẳng khác nào đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.
+ Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động.
=> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là để có học vấn. Muốn tiến lên con đường học vấn thì phải đọc sách
3. Hoạt động luyện tập 
-Nêu những luận điểm cơ bản của bài ?
- Để nói tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm nào.?
- Theo em vì sao cần phải đọc sách ?
4. Hoạt động vận dụng
-Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của một cuốn sách mà em đã đọc
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc cuốn sách “ Hạt giống tâm hồn”
- Đọc lại văn bản
- Nắm chắc hệ thống các lí lẽ làm rõ luận điểm 1 
- Hiểu tầm quan trọng của đọc sách
- Xem và soạn tiếp phần còn lại 
Ngày soạn: 3 / 1/ 2019 Ngày dạy: 11 / 1 / 2019
Tuần 20 - Bài 18
 Tiết 92: VB - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp )
 ( Chu Quang Tiềm )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua bài học, HS cần
1. Kiến thức:- Hiểu được những khó khăn khi đọc sách, phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu một văn bản dịch. Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận. 
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức bằng cách đọc sách.
4. Định hướng năng lực - phẩm chất : 
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...
- HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ: 	
1. Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu
- Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận 
 + Văn - cuộc sống: Vấn đề đọc sách của học sinh
2. Trò: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật
2. Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày một phút, Động não
VI . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* ổn định lớp: 
*Kiểm tra bài cũ : Vai trò của việc đọc sách?
*Tổ chức khởi động : Tìm những câu danh ngôn nói về vai trò của sách.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân tích
- PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm
-Kĩ thuật : Trình bày một phút, đặt câu hỏi.
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...
? Theo tác giả, tình hình đọc sách hiện nay như thế nào ?
? Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng nào trong việc đọc sách ?
? Em hiểu thế nào là đọc không chuyên sâu.?
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi
?Tác giả đã phân tích thiên hướng đọc sách đó ra sao?
- HS thảo luận, trình bày->Bổ sung
? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- GV: giảng
? Tác giả tiếp tục chỉ ra thiên hướng sai lệch nào trong việc đọc sách ?
? Tác giả phân tích cái hại đó ra sao.?
? Để tăng sức thuyết phục tác giả lập luận ntn về việc đọc sách ?
? Nhận xét cách lập luận của tác giả.?
? Thiên hướng đọc sách sai lệch này sẽ dẫn đến hậu quả gì?
? Từ việc phân tích trên, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì.?
?Em đã từng mắc phải những sai lầm này khi đọc sách ?
- Hs liên hệ
GV: giảng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 6 nhóm
? Tác giả đã đưa ra phương pháp nào khi đọc sách?
? Những PP đó đã được làm sáng tỏ bằng những lí lẽ nào?
? NX về nghệ thuật lập luận của tác giả
? NX về những PP đọc sách mà tác giả đưa ra?
-HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung
-GV:giảng
- Gv sử dụng kĩ thuật trình bày một những phút : yêu cầu HS trình bày những nội dung được học và những điều cần biết thêm
Hoạt động 3: Tổng kết
- Kĩ thuật hỏi và trả lời: Yêu cầu HS đặt câu hỏi và trả lời về nghệ thuật và nội dung
- HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích...
II. Phân tích 
2. Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp
- Hiện nay sách vở càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng không dễ.
* Một là: Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà không đọc kĩ, chỉ đọc hời hợt )
-Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn cuốn sách
Cách đọc liếc qua tuy nhiều mà lưu tâm thì rất ít...đọc không biết nghiền ngẫm.
- Tác giả so sánh với cách đọc của người xưa, đọc quyển nào ra quyển ấy, đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu từng chữ ( cách đọc chuyên sâu )
 -> Không tích lũy được kiến thức
* Hai là: Sách nhiều khiến người ta chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào, vô bổ, thậm chí là độc hại
-Không phân biệt được những tác phẩm đích thực với những cuốn vô thưởng vô phạt.
- Học vấn không được nâng cao, tâm hồn không được bồi đắp mà lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức...
- '' Chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận... ''
+ Cách so sánh mới mẻ, độc đáo, nhưng thực tế và rất lí thú
-> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu đến nhận thức.
=> Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn nhiều mà rỗng, đọc những cuốn sách có giá trị đích thực để nâng cao trình độ của mình.
3. Phương pháp đọc sách 
* Chọn cho tinh, đọc cho kĩ
- Đọc 10 quyển không quan trọng không bằng đọc 1 quyển có giá trị
- Đọc 10 quyển chỉ lướt qua không bằng đọc lấy 1 quyển đọc 10 lần
- Sách hay đọck nhiều lần không chán
- Đọc ít mà đọc không kĩ sẽ tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ... khí chất
*Đọc sách có hệ thống:Sách phổ thông, Sách chuyên môn
- Đọc để có kiến t ... V: Bằng số tiền thưởng của bọn Pháp, Ngọc đã dễ dàng thỏa mãn được nhu cầu ăn diện của Thơm.
? Khi Thái và Cửu vào nhà, Thơm đã dần hiểu và có thái độ với chồng ntn?
? Hành động cứu Thái và Cửu của Thơm có ý nghĩa ntn ?
? NX của em về việc tác giả xây dựng tình huống kịch này ?
? Nhân vật Ngọc được tác giả giới thiệu là con người ntn ? Hành động của y ra sao ?
? Qua việc làm và lời nói của hai chiến sĩ CM, em hiểu gì về họ ?
*Ph­¬ng ph¸p : Gîi më - vÊn ®¸p.
*KÜ thuËt : §Æt c©u hái, ®éng n·o.
* N¨ng lùc: Kh¸i qu¸t, tù nhËn thøc.
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích ?
? Nội dung chính của lớp kịch ?
II. Phân tích
2, Tâm trạng và hành động của Thơm:
- Là vợ Ngọc, một nho lại trong bộ máy thống trị.
- Quen sống an nhàn, thích được chiều chuộng, thích mua sắm, ăn diện.
- Khi cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em hi sinh, mẹ bỏ đi, Thơm chỉ còn Ngọc là người thân.
- Băn khoăn, nghi ngờ Ngọc: tìm cách dò xét ý nhĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật. 
- Ko sợ nguy hiểm, che giấu Thái và Cửu ngay trong nhà mình.
-> Đặt nv vào tình huống gay cấn, căng thẳng để nv bộc lộ đời sống nội tâm với nỗi day dứt, buộc nv phải có hành động dứt khoát: đứng hẳn về phía CM.
3, Các nhân vật khác:
a. Ngọc:
- Vốn là một nho lại, nuôi tham vọng ngoi lên để thỏa mãn ham muốn về quyền lực, địa vị và tiền bạc.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ, y thù hằn CM, truy lùng những chiến sĩ CM, đặc biệt là Thái và Cửu.
b. Thái và Cửu:
- Là nv phụ, xuất hiện trong chốc lát.
- Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng cố được niềm tin của Thơm vào những người CM.
- Cửu: hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu sự chín chắn. Anh nghi ngờ, định bắn Thơm, nhưng sau hiểu và tin Thơm.
III. Tổng kết
1, Nghệ thuật: 
- Xung đột, tình huống éo le, căng thẳng.
- Ngôn ngữ đối thoại nv.
2, Nội dung: Khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa CM.
3. HĐ luyện tập
- HS làm bài tập SGK
- GV hệ thống kiến thức.
4. HĐ vận dụng:
? Em có nhận xét gì về cách tổ chức ngôn ngữ kịch so với văn xuôi.
5. HĐ tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu các bài viết về tác phẩm.
-Học bài cũ và chuẩn bị bài mới ( Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK)
Ngày soạn: 11/ 5/ 2019
Ngày dạy: 18, 19 / 5 / 2019
TUẦN 
Tiết 177+178
	THƯ VÀ ĐIỆN
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng:- Nắm được cách viết 1 bức thư (điện)
 - Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
3. Thái độ: GD học sinh ý thức học tập và cách viết thư (điện) cho phù hợp tình huống.
4. Phẩm chất, năng lực
- Nhân ái, yêu gia đình, quê hương, đất nước, có trách nhiệm...
- Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV
2. HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi,...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HĐ khởi động 
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập.
- Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười.
2. HĐ hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV- HS
Yêu cầu cần đạt
GV giới thiệu: Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào? Để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này.
-PP vấn đáp
- KT đặt câu hỏi.
- Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...
+H/S đọc mục (1) trang 202 
? Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
- HS thảo luận để trả lời 
? Hãy kể thêm những trường hợp khác?
- HS kể
? Có mấy loại thư điện chính? Là những loại nào? Mục đích của các lọai ấy có khác nhau không? Tại sao ?
? Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
- HS thảo luận, trả lời 
? Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? Để làm gì?
? Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
- GV gợi dẫn cho HS trả lời các câu hỏi trên
-PP hoạt động nhóm
- KT chia sẻ, trình bày
- Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, ...
+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? 
? Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
? Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
- GV hướng dẫn HS nắm được quy trình viết thư, điện.
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung ghi nhớ 
- Là loại vb hết sức tiết kiệm lời nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ ND và bộc lộ được tình cảm với người nhận.
Đọc thư, điện người nhận thường có 1 thái độ hợp tác tích cực
- Thường khi không thể đến gặp trực tiếp người nhận để chúc mừng hoặc chia buồn được thì mới dùng thư, điện.
- Khi gửi thư , điện cần điền cho đầy đủ thông tin chính xác (họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận) vào mẫu do nhân viên bưu điện phát, tránh nhầm lẫn, thất lạc
I/ Xác định tình huống cần gửi thư điện
- a,b: Chúc mừng.
- c,d: Thăm hỏi.
= > Khi có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau. Hoặc khi có khó khăn, trở ngại nào đó khiến cho người viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận
- Có 2 loại chính: 
+ Thăm hỏi và chia vui
+ Thăm hỏi và chia buồn
- Các loại này có khác nhau về mục đích 
- Thăm hỏi chia vui: biểu dương, khích lệ những thành tích, sự thành đạt của người nhận
- Thăm hỏi chia buồn: động viên an, ủi để người nhận cố gắng vượt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống 
*Kết luận:
- Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
®Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận.
®Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
- Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
+ Bước 1: ghi rõ họ, tên, địa chỉ người nhận vào chỗ trống trong mẫu
VD: Nguyễn Bình Minh
Tổ 10 - Phường Thanh Hương - Quận Long Biên – Hà Nội
+ Bước 2: Ghi rõ ND 
VD: Nhân dịp bạn được giải thi văn của thành phố. Mình xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt nhất, đồng thời xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập của ban
Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và ngày càng học tốt hơn.
+ Bước 3: ghi rõ họ, tên, địa chỉ người gửi
VD: Trần Hoàng Sơn
Số 3 - Phường Nhân Vị - Quận 4 - Thành phố Hồ Chí Minh
*Ghi nhớ (Trang 124)
Tiết 2
Hoạt động của GV- HS
Yêu cầu cần đạt
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2
+G/V nêu y/c của BT3
+ H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
? Y/c về nội dung, lời văn ở BT4 ntn?
- HS trả lời 
? Y/c về nội dung, lời văn ở BT5 ntn?
- HS viết 
- GV gọi HS nhận xét
- KT và sửa lỗi 
II)Luyện tập:
Bài tập 1:
- H/S kẻ mẫu bức điện trang 204 vào vở và điền nội dung vào các phần của bức điện.
- Chia 3 nhóm để hoàn thành BT
(Với nội dung 3 bức điện ở mục II.1 trang 202)
Bài tập 2:
- a,b: ( Điện chúc mừng)
- d,e : (Thư, điện chúc mừng)
- c : ( Điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
- Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
Bài tập 4:
- Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn.
Bài tập 5:
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
3. HĐ luyện tập
 - Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
 - Ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn?
- Hệ thống kiến thức, Kiểm tra các nội dung đã luyện tập.
4. HĐ vận dụng
Viết một bức thư, điện cho người thân.
5.HĐ tìm tòi, mở rộng
 Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể và thực hành diễn đạt thành lời những tình huống dùng thư (điện).
-Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
==============================================
Ngày soạn: 2/5/2019
Ngày dạy: 
TUẦN Đệm
Tiết 179
	TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I.MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: H/S nhận được kết quả bài KT của mình.
2. Kĩ năng: Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc 
4. Phẩm chất, năng lực
- Tự tin, tự lập, tự chủ
- Năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, ...
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Soạn giáo án, SGK, SGV
2. HS: Soạn bài, vở ghi, vở BT
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp: Vấn đáp, Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi,...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HĐ khởi động 
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập.
- Tổ chức khởi động : Đặt vấn đề vào bài.
2. HĐ luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GVyêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra
- Xác định yêu cầu của đề bài?
- GV trả bài cho HS 
GV yêu cầu HS tự đọc bài của mình và nhận xét
* GV nhận xét ưu điểm:
+ Đa số hiểu đề bài. Trình bày khoa học
+ Nhiều bài viết có nội dung sâu sắc.
+ Câu 2viết có bố cục rõ ràng. 
+ Nhiều học sinh viết đoạn văn nghị luận tốt.
 * GV nhận xét nhược điểm;
- Một số làm bài sơ sài
- Một số bài trình bày thiếu khoa học.
 - Một số bài còn sai chính tả, viết chữ ẩu thả.
GV yêu cầu HS lên bảng chữa những lỗi sai điển hình ( nhiều người sai )
 - HS chữa
 GV đưa ra một số lỗi sai diễn đạt và gọi HS lên bảng chữa
GV nhận xét, chỉnh sửa
GVgọi đọc bài văn tiêu biểu
HS nghe - rút kinh nghiệm
I. Tìm hiểu đề
1. Yêu cầu và đỏp ỏn
 - Theo yêu cầu của tiết 171,172
II. Trả bài
 HS đọc lại bài
III. Nhận xét 
1. Học sinh đọc và tự nhận xét
2. Nhận xét chung
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
IV. Chữa lỗi điển hình
1. Chính tả
2. Diễn đạt
V. Đọc một số bài đúng
3.Hoạt động vận dụng
- HS tự tìm lỗi sai và sửa lại.
4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng
- Tìm đọc các bài viết về tác phẩm.
- Ôn tập tổng hợp kiến thức
..................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_2_ban_dep.doc