Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73-136 - Trường THCS Xuân Trúc

A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được

1-Kiến thức

-Học sinh hiểu thế nào là tục ngữ.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài.

2-Kĩ năng

- Kĩ năng phõn tớch và cảm thụ tục ngữ.

3- Thỏi độ tư tưởng

-Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc, giỏo dục.

B. Chuẩn bị của thầy và trũ

- Thầy : Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu cú liờn quan

- Trũ : Đọc sỏch giỏo khoa và tỡm hiểu cỏc vớ dụ trước

C. Phương phỏp

- Vấn đỏp + thuyết trỡnh

- Thảo luận nhúm

D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp

Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ

- Mục tiờu: Bỏ

- Phương phỏp: Bỏ

- Thời gian: (2 phỳt)

Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới

 

doc 158 trang cucpham 20/07/2022 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73-136 - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73-136 - Trường THCS Xuân Trúc

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73-136 - Trường THCS Xuân Trúc
Ngày soạn:02/01/2014 Ngày dạy:
TUẦN 20 
 Tiết 73 TỤC NGỮ VỀ THIấN NHIấN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 
1-Kiến thức
-Học sinh hiểu thế nào là tục ngữ.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài.
2-Kĩ năng
- Kĩ năng phõn tớch và cảm thụ tục ngữ.
3- Thỏi độ tư tưởng
-Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc, giỏo dục.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ
- Thầy : Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu cú liờn quan
- Trũ : Đọc sỏch giỏo khoa và tỡm hiểu cỏc vớ dụ trước 
C. Phương phỏp
- Vấn đỏp + thuyết trỡnh
- Thảo luận nhúm
D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp 
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiờu: Bỏ
- Phương phỏp: Bỏ
- Thời gian: (2 phỳt)
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Mục tiờu cần đạt: Hiểu thế nào là tục ngữ
Phương phỏ: Vấn đỏp, thuyết trỡnh
-Tục ngữ là gì ?-Hs đọc chú thích* sgk.
-Hd đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu.
-Giải thích từ khó.
Mục tiờu cần đạt: Hiểu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của từng cõu tục ngữ
Phương phỏ: Vấn đỏp, thuyết trỡnh
-Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhốm ? Mỗi nhóm gồm n câu nào ? Gọi tên từng nhóm đó ? (2 nhóm: Nói về thiên nhiên (câi1->4), nói về LĐSX (câu 5->8).
-Hs đọc 4 câu tục ngữ đầu. Bốn câu này có điểm chung gì ?
-Câu tục ngữ có mấy vế câu, mỗi vế nói gì, và cả câu nói gì ? (Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mười cũng ngắn).
-Câu tục ngữ có sd các bp NT nào, tác dụng của các b.p NT đó là gì ?
-ở nc ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa nào và từ đó suy ra câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ?
-Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? (Sử dụng th.gian trong c.s sao cho hợp lí).
-Bài học đó được áp dụng như thế nào trong thực tế ?
(lịch làm việc mùa hè khác mùa đông).
-Hs đọc câu 2.
-Câu tục ngữ có mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gì và nghĩa của cả câu là gì ? (Đêm có n sao thì ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao thì ngày hôm sau sẽ mưa).
-Em có nhận xét gì về c.tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách c.tạo đó là gì ?
-Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì ?
-Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ? (Biết thời tiết để chủ động bố trí công việc ngày hôm sau).
-Hs đọc câu 3.
-Câu 3 có mấy vế, em hãy giải nghĩa từng vế và nghĩa cả câu ? (Khi chân trời x.hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận).
-Kinh nghiệm được đúc kết từ h.tượng “ráng mỡ gà” là gì ?
-Dân gian không chỉ trông ráng đoán bão, mà còn xem chuồn chuồn để báo bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ? (Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão).
-Hiện nay kh.học đã cho phép con ng dự báo bão khá c.xác. Vậy KN “trông ráng đoán bão” của dân gian còn có tác dụng không ? (ở vùng sâu, vùng xa, ph.tiện thông tin hạn chế thì KN đoán bão của dân gian vẫn còn có tác dụng).
-Hs đọc câu 4.
-Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? (Kiến bò ra n vào tháng 7, thì tháng 8 sẽ còn lụt)
-KN nào được rút ra từ h.tượng này ?
-Dân gian đã trông kiến đoán lụt, điều này cho thấy đ.điểm nào của KN dân gian ? (QS tỉ mỉ n biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên, từ đó rút ra được những nhận xét to lớn, c.xác).
-Bài học thực tiễn từ KN dân gian này là gì ? (Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch).
-Hs đọc câu 5->câu 8. Bốn câu tục ngữ này có điểm chung là gì ?
-Câu 5 có mấy vế, giải nghĩa từng vế và giải nghĩa cả câu ? (Một mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn).
-Em có nhận xét gì về hình thức c.tạo của câu tục ngữ này ? Tác dụng của cách c.tạo đó là gì ?
-Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ?
-Hs đọc câu 6.
-ở đâu thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm q.trọng hay lợi ích của việc nuôi cá, làm vườn, trồng lúa ? (chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đó).
-KN s.xuất được rút ra từ đây là kinh nghiệm gì ? (Nuôi cá có lãi nhất, rồi mới đến làm vườn và trồng lúa).
-Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ?
-Trong thực tế, bài học này được áp dụng như thế nào ? (Nghề nuôi tôm, cá ở nc ta ngày càng được đầu tư p.triển, thu lợi nhuộn lớn).
-Hs đọc câu 7.
-Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? (Thứ nhất là nc, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ tư là giống).
-Câu tục ngữ nói đến n v.đề gì ? (Nói đến các yếu tố của nghề trồng lúa).
-Câu tục ngữ có sd b.p NT gì, tác dụng của b.p NT đó ? 
-KN trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ?
-Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trên có như vậy thì lúa mới tốt).
-Hs đọc câu 8.
-ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? (Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác).
-Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này có gì đặc biệt, tác dụng của hình thức đó ?
-Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ?
-KN này đi vào thực tế nông nghiệp ở nc ta như thế nào ? (Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi thời vụ).
-Hs đọc ghi nhớ.
-Sưu tầm n câu tục ngữ nói về thiên nhiên và LĐSX.
I-Giới thiệu chung:
-Tục ngữ: sgk (3.4 ).
II-Đọc và tìm hiểu văn bản:
1-Tục ngữ về thiên nhiên: câu 1->4
a-Câu 1: 
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
->Cách nói thậm xưng - Nhấn mạnh đ2 của đêm tháng năm và ngày tháng mười; gây ấn tượng độc đáo khó quên.
Sd phép đối xứng giữa 2 vế câu – Làm nổi bật t.chất trái ngược của mùa đông và mùa hè; làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
=>Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn.
b-Câu 2: 
 Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
->Hai vế đối xứng – Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa, nắng và làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
=>Trông sao đoán thời tiết mưa, nắng.
c-Câu 3:
 Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
=>Trông ráng đoán bão.
d-Câu 4:
 Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
=>Trông kiến đoán lụt.
2-Tục ngữ về lao đọng sản xuất:
a-Câu 5:
 Tấc đất, tấc vàng.
->Sd câu rút gọn, 2 vế đối xứng – Thông tin nhanh, gọn; nêu bật được g.trị của đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
=>Đất quý như vàng.
b-Câu 6:
 Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
=>Muốn làm giàu thì phải p.triển thuỷ sản.
c-Câu 7:
 Nhất nc, nhì phân, tam cần, tứ giống.
->Sd phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
=>Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống trong đó q.trọng hàng đầu là nc.
d-Câu 8:
 Nhất thì, nhì thục.
->Sd câu rút gọn và phép đối xứng – Nhấn mạnh 2 yếu tố thì, thục, vừa thông tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ.
=>Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ là q.trọng hàng đầu.
*Ghi nhớ: sgk (5 ).
*Luyện tập:
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài bằng bài tập cụ thể 
Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian: 3 phỳt
Nội dung chớnh cần nắm trong bài học hụm nay
Hoạt động 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’)
Mục tiờu: Dặn dũ hướng dẫn học sinh về nhà
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian: 1 phỳt
 Học thuộc bài cũ , sưu tầm một số ca dao tục ngữ ở địa phương Hưng Yờn
 **************************************
Ngày soạn:02/01/2014 Ngày dạy:
Tiết 74
 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 
1-Kiến thức
-Hs nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
-Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bó với đ.phg quờ, hương mình.
2-Kĩ năng
-Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương.
3- Thỏi độ tư tưởng
-Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc, giỏo dục.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ
- Thầy : Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu cú liờn quan
- Trũ : Đọc và tỡm hiểu sỏch giỏo khoa . 
C. Phương phỏp
- Vấn đỏp + thuyết trỡnh
- Thảo luận nhúm
D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp 
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiờu: Bỏ
- Phương phỏp: Bỏ
- Thời gian: (2 phỳt)
? Đọc thuộc cõu tục ngữ số 1,2,3 và phõn tớch kinh nghiệm được đỳc kết từ những cõu tục ngữ trờn?
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Gv hướng dẫn hs cách sưu tầm:
+Tìm hỏi người địa phương.
+Chép lại từ sách báo.
+Tìm ca dao, tục ngữ viết về đ.phg.
-Mỗi em tự sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự A, B, C của chữ cái đầu câu ?
-Hs thành lập nhóm biên tập.
-Tục ngữ, ca dao đ.phg em có những đặc sắc gì ?
1-Cách sưu tầm:
2-Chép những câu ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được:
a-Ca dao:
b-Tục ngữ:
3-Thành lập nhóm biên tập:
4-Thảo luận về những đặc sắc của tục ngữ, ca dao địa phương mình:
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài bằng bài tập cụ thể 
Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian: 3 phỳt
Nội dung chớnh cần nắm trong bài học hụm nay
Hoạt động 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’)
Mục tiờu: Dặn dũ hướng dẫn học sinh về nhà
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian: 1 phỳt
 Học thuộc bài cũ , đọc & soạn trước bài ôTục ngữ về con người và xó hộiằ
 ********************************
Ngày soạn:02/01/2014 Ngày dạy:
Tiết 75,76 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 
1-Kiến thức
-Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận.
-Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
-Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.
2-Kĩ năng
-Rèn kĩ năng nhận biết văn nghị luận.
3- Thỏi độ tư tưởng
-Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc, giỏo dục.
B. Chuẩn bị của thầy và trũ
- Thầy : Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu cú liờn quan
- Trũ : Đọc và tỡm hiểu sỏch giỏo khoa . 
C. Phương phỏp
- Vấn đỏp + thuyết trỡnh
- Thảo luận nhúm
D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp 
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Mục tiờu: Bỏ
- Phương phỏp: Bỏ ... lập luận chứ không phải chỉ nêu, đa, thống kê dẫn chứng hàng loạt.
- Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng và đó mới là chủ yấu.
- Bởi vậy, đa dẫn chứng bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen, cha đủ để chứng minh TViệt ta giàu đẹp, mà ngời viết còn phải đa thêm những dẫn chứng khác và phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong đó TViệt đã thể hiện sự giàu đẹp nh thế nào.
- Yêu cầu của lí lẽ và lập luận phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng hớng tới luận điểm, luận đề; phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc.
6- So sánh cách làm hai đề TLV:
- Hai đề bài này đều giống nhau là cùng chung một luận đề: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.
- Hai đề này có cách làm khác nhau: Đề a giải thích, đề b chứng minh.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích là làm cho ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ những điều cha biết theo đề bài đã nêu lên (dùng lí lẽ là chủ yếu).
+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã đợc thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy (dùng dẫn chứng là chủ yếu).
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài bằng bài tập cụ thể 
Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian: (3 phỳt) Nội dung chớnh cần nắm trong bài học hụm nay
Hoạt động 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’)
Mục tiờu: Dặn dũ hướng dẫn học sinh về nhà
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài ô Chương trỡnh địa phương phần TLV ằ
 ************************
 DUYỆT BÀI TUẦN 34
TUẦN 35
Ngày soạn : 25/04/2014 Ngày dạy : ...........................
 Tiết 129, 130 Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo)
 Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kỳ 
A-Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học.
- Hớng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì II.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
- Dựa vào mô hình trong sgk, em hãy cho biết có những phép biến đổi câu nào ?
- Thêm bớt thành phần câu bằng cách nào ? (Bằng cách rút gọn câu và mở rộng câu).
- Thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ?
- Câu em vừa dặt rút gọn thành phần gì? (Rút gọn CN).
- Có mấy cách mở rộng câu, đó là những cách nào ?
- Thêm trạng ngữ vào câu để làm gì ?
- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?
- Ta có thể chuyển đổi kiểu câu bằng cách nào ?
- Đặt một câu chủ động ? Vì sao em biết đó là câu chủ động ?
- Thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ ?
- ở lớp 7, các em đã đợc học những phép tu từ nào ?
- Em hãy cho một VD trong đó có sử dụng điệp ngữ ? Vì sao em biết câu văn đó có sử dụng điệp ngữ ? 
- Thế nào là chơi chữ ? Cho VD về chơi chữ ?
- Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê ? Vì sao em biết đó là phép liệt kê ?
- Hs đọc sgk.
- Về phần văn, ở học kì II, em đã đợc học những loại văn bản nào ? Kể tên các văn bản đã học ?
- Về phần tiếng Việt, chúng ta đã đợc học những bài nào ?
- Về phần tập làm văn, cần chú ý thể loại nào ?
III- Các phép biến đổi câu:
1- Thêm bớt thành phần câu:
a- Rút gọn câu: Là lợc bỏ bớt một số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã x.hiện trong câu đứng trớc, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi ngời (lợc CN).
- VD: -Bạn đi đâu đấy ? Đi học!
b- Mở rộng câu: có 2 cách.
- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng những cụm từ h.thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
2- Chuyển đổi kiểu câu:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngợc lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:
- Câu chủ động: là câu có CN chỉ ngời, vật thực hiện một hành động hớng vào ngời, vật khác (chỉ chủ thể của hành động).
- VD: Các bạn yêu mến tôi.
- Câu bị động: là câu có CN chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời khác, vật khác hớng vào (chỉ đối tợng của hành động).
- VD: Tôi đợc các bạn yêu mến.
IV- Các phép tu từ cú pháp:
1- Điệp ngữ: là biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ đối với ngời đọc.
- VD: Học, học nữa, học mãi !
2- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc, ... làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị.
- VD: Khi đi ca ngọn, khi về cũng ca ngọn. (Con ngựa).
3- Liệt kê: là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng, tình cảm.
- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thớc kẻ, thớc đo độ, ê ke, bút chì, bút mực.
V- Hớng dẫn học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp:
1-Về phần văn:
- Văn bản nghị luận: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của TiếngViệt, Đức tính giản dị của Bác Hồ, ý nghĩa văn chơng.
- Văn bản tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu.
- Văn bản nhật dụng: Ca Huế trên sông Hơng (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm).
- Văn bản chèo: Quan âm Thị Kính.
2- Về phần tiếng Việt:
- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt.
- Phép tu từ liệt kê.
- Mở rộng câu bằng cụm C-V và trạng ngữ.
- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.
3- Về tập làm văn:
- Văn nghị luận chứng minh.
- Văn nghị luận giải thích.
IV- Củng cố và dặn dũ: 
- Ôn tập và học thuộc những nội dung trên.
- Xem lại đề kiểm tra cuối học kì I: sgk (188,190).
- Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng.
 ***************************
Ngày soạn : 18/04/2014 Ngày dạy : ...........................
Tiết: 131, 132
 Kiểm tra học kì II
 (Kiểm tra theo đề của Phòng giáo dục)
A. mục tiêu bài học:
	Giúp HS:
- Củng cố, thực hành những kiến thức đã học trong chơng trình Ngữ văn 7.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng làm bài văn nghị luận.
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
B. Chuẩn bị:
GV: Ôn tập, hớng dẫn HS cách làm bài.
HS: Ôn toàn bộ kiến thức Ngữ văn 7.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
III. Tiến hành kiểm tra:
Yêu cầu:
HS tuyệt đối không đợc mang theo tài liệu vào phòng thi. 
Làm bài thi nghiêm túc – Không vi phạm quy chế thi cử.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
Tiếp tục ôn kiến thức Ngữ văn.
Chuẩn bị kiến thức cho những tiết còn lại.
D. Rút kinh nghiệm:
 - Đề ra vừa sức HS
 - HS làm bài nghiêm túc
 *************************
 DUYỆT BÀI TUẦN 34
TUẦN 35
Ngày soạn : 10/05/2014 Ngày dạy : ...........................
Tiết: 133,134
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A- Mục tiêu bài học: 
- Giúp HS:
- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phơng mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay. 
-Trên cơ sở đó bồi dỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phơng mình trong sự giao lu với cả nớc.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
1- Tổ chức tham quan một số danh lam thắng cảnh đền Phự Ủng (Bói Sậy – Ân Thi)
2- Su tầm và giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành ngữ hoặc tỏc phẩm văn học của Hưng Yờn:
- Mỗi HS su tầm từ 5- 10 câu.
- Chọn 2 HS khá phân loại, viết bài giới thiệu trình bày trớc cả lớp.
- Mời một nhà thơ hoặc văn có hiểu biết sâu rộng về đền Phự Ủng nói chuyện và giao lu
với
HS.
3-Tổ chức một cuộc thi về Hưng Yờn:
- Giới thiệu về hoa quả và sản vật nổi tiếng của Hưng Yờn.
- Hát, vẽ, làm thơ về Hưng Yờn.
IV-Hớng dẫn học bài: 
-Tiếp tục su tầm tục ngữ, ca dao và các đặc sản của Hưng Yờn.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn- Đọc diễn cảm văn nghị luận.
 *********************
Tiết: 135,136
 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
A- Mục tiêu bài học: 
- Giúp HS:
- Đọc diễn cảm một số tỏc phẩm truyện
- Diễn một đoạn kịch trong tp “Quan õm Thị Kớnh”
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Đọc diễn cảm
Giỏo viờn hướng dẫn cỏch đọc của một số tỏc phẩm truyện
Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc
Cho học sinh nhận xột
Giỏo viờn nhận xột chốt
Diễn kịch
- Học sinh đó cú sự chuẩn bị ở nhà
- Học sinh diễn đoạn Sựng Bà mắng nhiếc Thị Kớnh bao gồm vai: Sựng Bà, Thị Kớnh
- Giỏo viờn nhận xột
 ************************
A . Mục tiờu cần đạt: Học sinh học xong bài này sẽ hiểu được 
1-Kiến thức
- 
2-Kĩ năng
- 
3- Thỏi độ tư tưởng
- 
B. Chuẩn bị của thầy và trũ
- Thầy : Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo và tài liệu cú liờn quan
- Trũ : Đọc và tỡm hiểu sỏch giỏo khoa . 
C. Phương phỏp
- Vấn đỏp + thuyết trỡnh
- Thảo luận nhúm
D . Nội dung và phương phỏp lờn lớp 
Hoạt động 1. Ổn định lớp : 1 phỳt
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 
- Mục tiờu: Kiểm tra kiến thức của bài ”Cõu đặc biệt”
- Phương phỏp: vấn đỏp
- Thời gian: (2 phỳt)
Thế nào là cõu đặc biệt? Tỏc dụng của cõu đặc biệt?VD
Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy – trò 
Nội dung kiến thức
Mục tiờu cần đạt:
Phương phỏp : Vấn đỏp, thuyết trỡnh
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
Mục tiờu: Khắc sõu kiến thức trọng tõm của bài bằng bài tập cụ thể 
Phương phỏp: Vấn đỏp
Thời gian: (3 phỳt) Nội dung chớnh cần nắm trong bài học hụm nay
Hoạt động 5 : Hướng dẫn cỏc hoạt động tiếp nối (1’)
Mục tiờu: Dặn dũ hướng dẫn học sinh về nhà
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Thời gian: Về nhà học bài cũ và đọc trước bài ô Thờm trạng ngữ cho cõu (Tiếp) 
 ************************
I – Đọc và tỡm hiểu chung
1.1 Tỏc giả
1.2 Tỏc phẩm
1..2.1 Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
1.2.2 Tèm hiểu chung về tỏc phẩm
1.2.2.1 Hoàn cảnh sỏng tỏc
1.2.2.2 Phương thức biểu đạt
1.2.2.3 Bố cục
II – Phõn tớch
Mục tiờu cần đạt:
Phương phỏp : Vấn đỏp, thuyết trỡnh

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_73_136_truong_thcs_xuan_truc.doc