Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Điệp ngữ

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS

 - Hiểu được thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.

 - Biết cách vận dụng phép điệp ngư vào thực tiễn nói và viết.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết phép điệp ngữ.

 - Phân tích tác dụng của điệp ngữ.

 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp trong bi viết .

 3 . Thái độ:

 - Giáo dục HS biết sử dụng điệp ngữ trong nói, viết.

II CHUẨN BỊ:

1 . Giáo viên : Bảng phu, my chiếu.

 2 . Học sinh : + Đọc VD trong SGK.

 + Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của điệp ngữ.

 + Các dạng của điệp ngữ ?

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 1/ Khởi động: cho hs hát bài “ em yêu trường em”

 ?Trong bi ht cĩ từ nào được lặp lại.

- No, yu lặp đi lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ? Vậy điệp ngữ là gì? Điệp ngữ có tác dụng gì v cĩ mấy dạng, chng ta sẽ đi tìm hiểu bi học hơm nay.

 

doc 6 trang cucpham 1080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Điệp ngữ

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 59: Điệp ngữ
Bài 13 - Tiết 59 
Tuần 15
ĐIỆP NGỮ.
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp HS
	 - Hiểu được thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
 - Biết cách vận dụng phép điệp ngư vào thực tiễn nói và viết.
 2. Kĩ năng:
	 - Nhận biết phép điệp ngữ.
 - Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp trong bài viết .
	 3 . Thái độ:
	 - Giáo dục HS biết sử dụng điệp ngữ trong nói, viết.
II CHUẨN BỊ:
1 . Giáo viên : Bảng phu, máy chiếu.
 2 . Học sinh : + Đọc VD trong SGK.
 + Tìm hiểu khái niệm và tác dụng của điệp ngữ. 
 + Các dạng của điệp ngữ ?
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 1/ Khởi động: cho hs hát bài “ em yêu trường em”
 ?Trong bài hát cĩ từ nào được lặp lại.
Nào, yêulặp đi lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ? Vậy điệp ngữ là gì? Điệp ngữ cĩ tác dụng gì và cĩ mấy dạng, chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài học hơm nay.
2/ Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
¨ GV chiếu slie, khổ thơ đầu và khổ thơ 
cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”.
*THẢO LUẬN CẶP ĐƠI
GV giao nhiệm vụ 
HS đọc câu hỏi.
CH: Có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại trong 2 khổ thơ trên?	
CH:Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì? 
 HS trả lời
Thực hiện nhiệm vụ: 
+ Thảo luận cặp đơi, trao đổi ý kiến.
Báo cáo kết quả:
+ Thống nhất ý kiến và trình bày.
+ Các cặp đơi khác trình bày, bổ sung, và tự đánh giá lẫn nhau.
Giáo viên nhận xét, bổ sung, tuyên dương, chốt đáp án.chiếu slie gọi hs đọc.
- Nghe lặp lại (3 lần). à nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa.
- Vì lặp lại (4 lần). à nhấn mục đích chiến đấu của người chiến sĩ 
GV: Các từ "Nghe, vì", được lặp lại trong những ví dụ trên cơ gọi là phép điệp ngữ. Cùng cĩ tác dụng là để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh . 
 bài tập nhanh 
Làm ý 1 của bài tập 1/sgk.153.
a/- Một dân tộc đã gan góc : nhấn mạnh ý cương quyết dành độc lập tự do của dân tộc Việt Nam
- Dân tộc đó phải được : Khẳng định quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc.
b/ Quê hương là gì hở mẹ?
 Mà cơ giáo dạy phải yêu.
 Quê hương là gì hở mẹ?
 Ai đi xa cũng nhớ nhiều.
-Quê hương là gì hở mẹ-> thể hiện ty của tác giả đối với quê hương.
¨HS trả lời Gv nhận xét chốt ý 
- Điệp ngữ không chỉ là biện pháp lặp lại một từ mà nó còn lặp lại một ngữ, một câu . Điệp ngữ không chỉ sử dụng trong thơ mà cả trong văn xuôi. 
CH: Qua tìm hiểu những vd trên . Em hiểu thế nào là điệp ngữ.?Sử dụng điệp ngữ cĩ tác dụng gì?
HS TL,Nhận xét.
Gv chốt nội dung ghi nhớ.chiếu slie
Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
CH: Đặt 1 câu cĩ sử dụng điệp ngữ? tác dụng?
HS trả lời cá nhân.
Lưu ý : Cần phân biệt điệp ngữ là một biện pháp tu từ với lỗi lặp từ 
LH TV 6: Ở lớp 6 , các e đã được học bài “ Chữa lỗi dùng từ” .vậy e hãy vận dụng kiến thức và sự hiểu biết của mình làm bài tập 3.
 Chiếu bài tập 3 a.
CH: Trong câu sau từ nào được lặp lại nhiều lần ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng biểu cảm không ? Vì sao?(BT3/sgk)( thảo luận nhĩm bàn 1p30s)
-HS nhĩm Trả lời, nhận xét.
- Việc lặp lại các từ như vậy khơng cĩ tác dụng biểu cảm .
- Vì đây là lỗi lặp từ, khiến cho đoạn văn lủng củng ,khĩ hiểu.
GV: Như vậy, với cách diễn đạt trong ví dụ này và cách sử dụng điệp ngữ trong ví dụ của bài học em thấy cách diễn đạt nào hay hơn? 
HS trả lời.
¨GV hướng cho HS phân biệt biện pháp nghệ thuật điệp ngữ với lỗi lặp từ
- Liên hệ giáo dục HS về việc dùng từ trong bài viết TLV
GV: Các em chú ý không phải cứ từ nào lặp lại đều là phép điệp từ, ngữ. Các từ được lặp lại phải thể hiện một dụng ý nghệ thuật của tác giả, cĩ giá trị biểu cảm thì nĩ mới trở thành một biện pháp tu từ, trở thành phép điệp ngữ cịn những từ ngữ lặp như đoạn văn trên người ta gọi là “lỗi lặp“ và lỗi lặp từ này các em cũng đã được học trong bài chữa lỗi dùng từ ở lớp 6. Nguyên nhân dẫn đến h/t này là do vốn từ ngữ nghèo nàn, đ/b các em trường mắc phải trong bài TLV. 
- Yêu cầu hs về nhà sửa lại đoạn văn( nếu cĩ thời gian thì sửa trên lớp)
* Phía sau nhà em cĩ 1 mảnh vườn. ở đấy em trồg rất nhiều hoa: nào là cúc, thược dược, đồng tiền,hồng và cả lay ơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị.
Chuyển ý: Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu khái niệm điệp ngữ và tác dụng. điệp ngữ cĩ nhiều dạng khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiêu phần tiếp theo.
GV chiếu 3 VD
Yêu cầu hs xác định yêu cầu của phần II.
CH: So sánh điệp ngữ trong khổ đầu tiếng gà trưa với điệp ngữ trong hai ví dụ SGK. Tìm đặc điểm của mỗi dạng.
Với câu hỏi này chúng ta hãy cùng nhau thảo luận để tìm ra đăc điểm của mỗi dạng nhé.
THẢO LUẬN NHĨM ( 6-8 HS) 3 PHÚT.
 Hướng dẫn học sinh làm (3 phút)
 Đại diện nhóm trình bày
 Nhóm bạn nhận xét bổ sung
 GV chốt ý, chiếu đáp án, hs đọc.
GV giảng: §iƯp ng÷ c¸ch qu·ng: lµ các từ lặp lại khơng liên tục, gi·n c¸ch nhau ,t¹o Ên tượng nổi bật và tạo tính nhạc.
 -Vda : rất lâu, khăn xanh, thương em => Điệp ngữ nối tiếp. 
GV giảng : §iƯp ng÷ nèi tiÕp : lµ c¸c tõ ®ưỵc lặp lại liªn tiÕp nhau,t¹o Ên tưỵng míi mỴ cã tÝnh chÊt t¨ng tiÕn.
-Vdb: Thấy, ngàn dâu=> Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vịng
GV giảng : §iƯp ng÷ vßng : lµ phÐp ®iƯp ng÷ các từ ngữ cuối câu trước được lặp lại ở đầu của câu thơ sau lµm cho c©u v¨n,c©u th¬ liỊn nhau nh»m kh¾c s©u,g©y Ên tưỵng. 
CH: Qua phân tích những ví dụ trên, em cho biết cĩ mấy dạng điệp ngữ?
Hs trả lời, nhận xét.
Gv chốt ghi nhớ 
Hs đọc ghi nhớ.
Cho hs chơi trị chơi: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ.
1/ Hình ảnh con chuồn chuồn.
 Hình ảnh trên gợi em nhớ tới câu ca dao, tục ngữ nào?
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.
Điệp ngữ ở câu trên là từ nào? Thuộc dạng điệp ngữ gì?
Bay- điệp ngữ cách quãng.
2/ Hình hoa sen
Trong đầm gì đẹp bằng sen..
- Lá xanh: Điệp ngữ cách quãng. Nhị vàng: Điệp ngữ chuyển tiếp.-> Nhấn mạnh vẻ đẹp trong sáng, tinh khiết của hoa sen 
3/ Hình ảnh Bác Hồ.
-Em liên tưởng đến bài thơ nào của Bác cĩ sử dụng điệp ngữ?Chỉ ra điệp ngữ trong câu thơ.? Tác dụng của điệp ngữ?thuộc dạng điệp ngữ gì?
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
 ( Hồ Chí Minh)
ð Tác dụng :nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên với tình yêu đất nước trong tâm hồn Bác (điệp ngữ vịng.)
CH: Vận dụng kiến thức về mơn âm nhạc của mình, em hãy hát 1 bài về Bác Hồ trong đĩ cĩ sử dụng điệp ngữ? (Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh)chỉ ra điệp ngữ? thuộc dạng điệp ngữ gì?
GV: Điệp ngữ k chỉ cĩ trong thơ, văn mà nĩ cịn được sử dụng trong các bài hát để làm tăng giá trị biểu cám của bai hát.
GDKNS: Lịng kính yêu lãnh tụ HCM.
-Bác Hồ- vị cha già kính yêu của dân tộc. Cả cuộc đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt Nam. Sinh thời Bác luơn dành 1 ty thương đặc biệt cho các em thiếu niên, nhi đồng.Với tình yêu thương Bác dành cho chúng ta như vậy các em cần phải làm gì để xứng đáng với tình yêu thương ấy?
- Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
- Chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là con ngoan trị giỏi, cháu ngoan BH.
GV :Trong mỗi lớp học đều treo 5 điều Bh dạy. cơ hi vọng là các e sẽ thực hiện tốt lời dạy của Bác để xứng đáng với ty thương mà Bác đã dành cho các em.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu hs về nhà làn tiếp ý 2.
Bài 2: Trị chơi ai nhanh hơn
I. Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:
 1. ví dụ: sgk/
Nghe 
Vì 
Điệp từ 
ð Tác dụng : để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh .
2/ ghi nhớ. Sgk/
II. Các dạng điệp ngữ 
1. VD: SGK/152
a. Điệp ngữ cách quãng.
b. Điệp ngữ nối tiếp. 
C. Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vịng)
2. ghi nhớ: sgk/152
III/ LUYỆN TẬP.
BT1 / 153 Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng.
 b. - Điệp ngữ : đi cấy, trông
 - Tác dụng : nhấn mạnh nỗi trông chờ của người nông dân.
 BT2/153 Tìm điệp ngữ và cho biết chúng thuộc dạng điệp ngữ nào?
 - Xa nhau à điệp ngữ cách quãng.
 - Một giấc mơ à điệp ngữ chuyển tiếp.
Hoạt động 4. Vận dụng.
- Cho 1 số hình ảnh về quê hương để hướng dẫn hs viết đoạn văn về quê hương cĩ sử dụng điệp ngữ. Cảnh đẹp Vũng tàu
Hoạt động 5. Tìm tịi, mở rộng.
Khái quát lại bài học bằng sơ đồ tư duy.
GDKN:Qua bài học này giáo dục chúng ta cần phải cĩ ý thức vận dụng điệp ngữ trong khi nĩi cũng như khi viết, nhất là khi chúng ta viết văn biểu cảm. Phải biết phân biệt đâu là phép lặp đâu là lỗi lặp từ.
Hướng dẫn học tập
 * Đối với bài học ở tiết học này
 -Học bài: Ghi nhớ. Hoàn chỉnh vở bài tập,Viết đoạn có dùng điệp ngữ.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
 - Chuẩn bị bài: “ Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học”
 +Chuẩn bị phát biểu cảm nghĩ bài “Rằm tháng giêng” của HCM

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_59_diep_ngu.doc