Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1-126

A - Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của người mẹ dành cho con được thể hiện qua tâm trạng của mẹ đêm trước ngày con vào lớp , từ đó thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời con người.

- GD lòng kính yêu cha mẹ

- H làm quen với loại văn bản nhật dụng

B – Chuẩn bị:

- G: soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ

- H: chuẩn bị sách vở, đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK

C - Lên lớp:

1. ổn định trật tự:

2.Kiểm tra: Sách, vở ghi của học sinh

3. Bài mới

Tất cả chúng ta đều đã trải qua cái buổi tối vào đêm trước ngày khai trường, trọng đại, thiêng liêng, chuẩn từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc tiểu học. Bây giờ nhớ lại còn thấy bồi hồi xao xuyến, đan xen với cảm giác lo lắng. Vậy khi con đến trường tâm trạng của người mẹ sẽ như thế nào khi cánh cổng trường sắp mở ra đón con trai yêu quý của mẹ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay để thấy rõ điều đó.

I. Giới thiệu tác giả tác phẩm:

? Đọc phần chữ nhỏ cuối văn bản để hiểu tác giả của văn bản và xuất xứ của văn bản

- Tác giả: nhà văn Lí Lan

- Tác Phẩm: Là bài kí được rút từ báo yêu trẻ số 166 xuất bản ngày 1/9/2000.

 

doc 441 trang cucpham 9220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1-126", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1-126

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 1-126
 ngày soạn 2/9/2007
Tuần I : 	
Tiết i: 
Bài 1: văn bản 
cổng trường mở ra
 	(Lí Lan)
A - Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp học sinh cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của người mẹ dành cho con được thể hiện qua tâm trạng của mẹ đêm trước ngày con vào lớp , từ đó thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường với cuộc đời con người.
- GD lòng kính yêu cha mẹ 
- H làm quen với loại văn bản nhật dụng
B – Chuẩn bị: 
- G: soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ 
- H: chuẩn bị sách vở, đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK 
C - Lên lớp: 
1. ổn định trật tự:
2.Kiểm tra: Sách, vở ghi của học sinh 
3. Bài mới 
Tất cả chúng ta đều đã trải qua cái buổi tối vào đêm trước ngày khai trường, trọng đại, thiêng liêng, chuẩn từ mẫu giáo lên lớp 1 bậc tiểu học. Bây giờ nhớ lại còn thấy bồi hồi xao xuyến, đan xen với cảm giác lo lắng. Vậy khi con đến trường tâm trạng của người mẹ sẽ như thế nào khi cánh cổng trường sắp mở ra đón con trai yêu quý của mẹ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay để thấy rõ điều đó.
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm: 
? Đọc phần chữ nhỏ cuối văn bản để hiểu tác giả của văn bản và xuất xứ của văn bản 
- Tác giả: nhà văn Lí Lan
- Tác Phẩm: Là bài kí được rút từ báo yêu trẻ số 166 xuất bản ngày 1/9/2000.
II. Đọc và tìm hiểu chú thích và bố cục văn bản 
* G hướng dẫn đọc: là bài kí ghi lại tâm trạng người mẹ đ đọc với giọng nhỏ nhẹ sâu lắng. G đọc mẫu 1 đoạnđ 2 H đọc, G nhận xét 
? Văn bản có thể chia thành mấy phần (bảng phụ )
Phần 1: Từ đầuđ “ Mút kẹo” đcảm nghĩ chung của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp 
Phần 2: tiếp đ “ sau này”đ những suy tư của mẹ trong đêm mẹ không ngủ được 
Phần 3: đoạn còn lại đlời mẹ nhắn nhủ con .
* G kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của học sinh .
III. Đọc tìm hiểu văn bản: 
1.Phần1: Cảm nghĩ chung của người mẹ trong đêm trước ngày con vào lớp.
? Đọc và cho biết ngay từ những dòng đầu tiên của bài kí, người mẹ đã nói gì về tâm trạng của mình trong đêm trước ngày con vào lớp 1
- Người mẹ không ngủ được.
G: Tâm trạng thao thức ấy lại được đặt bên cạnh gương mặt thơ ngây trong giấc ngủ của con. ? Tác giả nhằm nhấn mạnh điều gì
- Tạo sự tương phản để rồi khắc sâu thêm nỗi lòng người mẹ khi chuẩn bị đưa con bước trên con đường những năm xưa mình đã đi.
? Nhận xét cách mở đầu bài kí
Giản dị, tự nhiên, chân thành, cảm xúc được bộc lộ 1 cách trực tiếp.
G: vì sao người mẹ không ngủ được, trong đêm không ngủ ấy, người mẹ đã nghĩ những gì- chúng ta cùng đi tìm hiểu phần 2 của văn bản.
2. Phần 2: Những suy tư của mẹ trong đêm mẹ không ngủ được
G - Quan sát phần văn bản này và cho biết, người đầu tiên mà mẹ nghĩ đến là ai ? 
*Người mẹ nghĩ về con
? Đọc đoạn văn bản nói lên những tâm tư của mẹ về con và phát hiện những từ ngữ, chi tiết nói về hành động của con và của mẹ
- Con : háo hức, hăng hái dọn dẹp đồ chơiđ đi ngủ sớm
- Mẹ: đắp mền cho con, không tập trung được vào việc gì cả , trằn trọc nghĩ về những tháng ngày trước khi con vào lớp 1.
* G Hình ảnh gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo có thể nói trong cái nhìn yêu thương của mẹ người con vẫn gây thơ hồn nhiên bé bang lại vừa trưởng thành khôn lớn hơn mọi ngày. Đó là nhưng giây phút hạnh phúc nhất của người mẹ, hạnh phúc nhất của tình mẫu tử.
? Trong ánh mắt yêu thương trìu mến của mẹ, con hiện lên là 1 đứa trẻ như thế nào.
- Con dù nhỏ nhưng cũng đã phần nào cảm nhận được ý nghĩ trọng đại của ngày khai trườngđ cố tỏ ra mình lớn hơn, chững chạc hơn. Con háo hức hồi hộp chờ đón ngày ấy - đúng là tâm trạng của 1 đứa trẻ luôn khao khát đón nhận những điều mới lạ.
? Cũng qua đó em hiểu gì về người mẹ
- Rất quan tâm đến con, chăm sóc con từ những cái nhỏ nhất. Nhưng xúc động hơn cả là mẹ đã coi con như 1 người lớn để hiểu và trân trọng những suy nghĩ tình cảm của con, tâm tư của conđ rất yêu con.
? Quan sát lại phần văn bản, nội dung trọng tâm của phần này là tâm tư của mẹ, những nhà văn lại thể hiện điều đó trong thế đối chiếu với hành động của con đ nhằm dụng ý gì.
- Làm thế giới tâm trạng của mẹ được bộc lộ 1 cách tinh tế và sâu sắc, đồng thời thấy được tình cảm gắn bó máu thịt – tình mẫu tử sâu sắc của 2 mẹ con.
*. Người mẹ nghĩ về ngày khai trường đầu tiên của mình
? Đọc thầm và cho biết, trong cái ngày trọng đại ấy- mẹ có tâm trạng như thế nào.
 - Nôn nao, hồi hộp
 - Chơi vơi hốt hoảng
? 2 nét tâm trạng này có mâu thuẫn nhau không
- Không đ sự phá tâm hồn vô cùng tinh tế của nhà văn- bởi đã phát hiện rất đúng cái háo hức muốn khám phá của 1 đứa trẻ đồng thời với nỗi sợ khi lần đầu tách ra khỏi t giới người thân 
G: người mẹ hiểu mình để rồi càng hiểu con và thương con hơn.
? Theo con vì sao người mẹ muốn nhẹ nhàng và cẩn thận....lòng con ( H thảo luận)
- Vì mẹ muốn trong kí ức của con chỉ toàn là những kỉ niệm đẹp, êm ấm của 1 đứa trẻ được yêu thương chăm sóc.
- Vì mẹ muốn con mãi ghi nhớ thời điểm vô cùng trọng đại của đời người- con sẽ lớn lên, sẽ trưởng thành , sẽ bay cao bay xa từ chính cái ngày đầu tiên ấy.
đ tình mẹ dành cho con thật sâu, thật lớn.
* Mẹ nghĩ về ngày khai trường ở Nhật
? Đọc thầm, ở Nhật, ngày khai trường có ý nghĩa như thế nào
- Là ngày lễ của toàn xã hội
? Em hiểu như thế nghĩa là thế nào 
- Là cả xã hội quan tâm không chỉ bằng ý thức trách nhiệm mà bằng cả tấm lòng yêu thương con trẻ( liên hệ ở VN) 
G: và điều đó đã được thể hiện những hành động thiết thực cảm động hãy lịêt kê 
? Suy nghĩ của người mẹ “ ai cũng...” chứng tỏ điều gì
Người mẹ đã hiểu 1 cách sâu sắc, nghiêm túc về vai trò của gíao dục với thế hệ mai sau- trong đó có con của
 mẹ. ở đây ta thấy tình thương của mẹ còn được thể hiện ở định hướng ch con. Nỗi lo riêng đã
 hoà trong nỗi lo, niềm mong mỏi chung.
3.Phần 3: Lời mẹ nhắn nhủ con: 
? Đọc thật diễn cảm đoạn cuối, cho biết người mẹ sẽ làm gì, nói gì với con vào buổi khai trường ngày mai
- Đưa con đến, cầm tay con , dắt qua cánh cổng đ buông tay ...
- Nói: đi đi con, hãy can đảm, thê giới này là của con 
? Bằng những hành động lời nói ấy, thừ hình dung người mẹ muốn tâm sự với con điều gì
 - Bằng hành động, phải chăng người mẹ muốn nói với con rằng lúc nào mẹ cũng ở bên con- trong những thời khắc quan trọng nhất của cuộc đời con
- Bằng lời nói, phải chăng mẹ muốn khơi dậy ở con niềm tin vào chính mình, khơi dậy cái khát khao khám phá và chinh phục tg đ mẹ luôn mong muốn con mình tự tin vững chắc bước trên đôi chân của mình, tiến tới 1 tg ngày mai đang rộng mở đón conđ mong ước rất đẹp, rất chính đáng của những người cha, người mẹ.
? Nhìn lại bài kí, có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không 
- Ngươì mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với chính mình 
- Chọn cách diễn đạt như thế, tác giả sẽ làm nổi bật được tâm trạng người mẹ từ những điều sâu thẳm khó nói nhất, làm cho người đọc dễ đồng cảm, đồng thời thấy được tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng.
? Tâm sự của người mẹ giúp em hiểu điều gì
- Tấm lòng của người mẹ đối với con
- Vai trò quan trọng của nhà trường đối với mỗi người.
? Tình cảm của người mẹ được bộc lộ như thế nào trong bài văn
- Khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp
- Cảm xúc tự nhiên, chân thành
đ đó chính là đặc trưng của văn bản biểu cảm đ 1 loại văn bản sẽ được học ở những tiết sau đó.
* Ghi nhớ: SGK – 9 
 ? Đọc ghi nhớ 
GV khắc sâu kiến thức cho học sinh : Vản bản như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
? Đọc thêm bài trường học trang 9 
IV . Luyện tập
* Bài tập: “Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra:
a. Câu nói của bà mẹ có gì đặc biệt? Em hãy giải nghĩa các từ và cụm từ: “can đảm” “thế giới này”, “ thế giới kỳ diệu”, và nêu sự liên quan giữa chúng trong câu nói của bà.
.
.................
..................
..................
..................
.................
.................
b. Đọc diễn cảm và phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn văn trên.
V. Về nhà: 
- Học thuộc bài, đọc và hiểu sâu sắc nội dung của văn bản
- Soạn bài: Mẹ tôi
**********************************
Ngày soạn: 04/9/2007
Tiết iI: 
Bài 2: văn bản 
Mẹ tôi
 Trích “Những tấm lòng cao cả” - Et môn đô đơ Ami xi-
I. Mục tiêu cần đạt: 
- H hiểu và cảm nhận được tình cảm của cha mẹ đối với con cái rất sâu nặng và đó là tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ- phải gìn giữ và trân trọng nó.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản nhật dụng dưới dạng 1 bức thư
II. Chuẩn bị: 
 G soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ
 H : Trả lời câu hỏi SGK, học bài trước.
III. Lên Lớp: 
A– ổn định tổ chức: 
B. Kiểm tra bài cũ: 
? Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài kí
C. Bài mới:
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm: 
? Theo dõi phần chú thích sao sgk, cho biết 1 vài điều về tác giả , tác phẩm
- Tác giả: Et môn đô đơ Ami xi ( 1846- 1908) – là nhà văn, nhà hoạt động xã hội lỗi lạc người ý.Ông viết nhiều thể loại ( truyện, du kí, phê bình văn học, luận văn chính trị xã hội ...) 
-Tác phẩm: Xuất bản năm 1886, được viết dưới hình thức 1 cuốn nhật kí của cậu bé En ri cô 11 tuổi, học tiểu học, khởi đầu từ tháng 10 năm trước đ tháng 7 năm sau.
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản ( bảng phụ)
G hướng dẫn đọc: là đoạn nhật kí đ thể hiện được tâm tư tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng với vợ mình.
? Văn bản có thể chia thành mấy phần
- Giới thiệu bức thư
- Nội dung bức thư
III. Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu bức thư: 
? Đọc thầm , cho biết trong phần giới thiệu nhân vật tôi nói những gì
- Nêu lí do, mục đích bố viết thư và tâm trạng của tôi sau khi đọc thư
? Nhận xét cách mở đầu
- Trực tiếp, ngắn gọn, đồng thời gợi được sự tò mò.
2. Nội dung bức thư: 
G: ta đã biết bố viết thư này ...  thơ, nhẹ êm và cảm động ngọt ngào
* Sống chết mặc bay - PHạm Duy Tốn
- Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây nên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê ị cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân vì đê vỡ.
- Nghệ thuật tương phản và tăng cấp: Bước khởi đầu , hiện đại
* Những trò lố.
5. Sự giàu đẹp của tiếng việt
G	 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các mặt
- Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú- Giàu thanh điệu ị Nhạc điệu trầm bổng du dương
- Cú pháp tiếng việt : cân đối, nhịp nhàng(Ví dụ trong từ ngữ , thơ ca)
- Từ vựng dồi dào về cả 3 mặt thơ, nhạc, hoạ
- Từ vựng tăng nhiều từ mới, cách nói mới
II. Thu hoạch:
1. Tác dụng của việc học ngữ văn theo hướng tích hợp ị mối liên quan chặt chẽ giữa 3 phân môn, nói và viết đỡ lúng túng, ứng dụng kiến thức, kỹ năng của phân môn này để học tập phân môn kia
2. Làm quen với nhiều loại văn bản, nhiều phương thức biểu đạt, nhiều hình thức nghệ thuật trong văn học.
Tiết 122
Dấu gạch ngang
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
-Nắm được công dụng của dấu gạch ngang
- Phân biệt được dấu gạch ngang và dấu gạch nối
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối khi tập luyện văn bản
- Tích hợp
B. Lên lớp
* ổn định lớp và kiểm tra (Dấu chấm lửng, dấu chấm phảy)
* Bài mới
I. Công dụng của dấu gạch ngang
1.Tìm hiểu ví dụ:
G 	Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK/129-130
?	Đọc ví dụ a: Cum từ “Mùa xuân của Hà Nội thân yêu” có vai trf gì trong câu
a) Dùng để giải thích
Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích
?	Vậy dấu gạch ngang dùng để làm gì?
?	Tương tự như vậy , qua tìm hiểu các ví dụ ị công dụng dấu gạch ngang ở ví dụ b, c, d
b) Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
c) Liệt kê công dụng của dấu
d) Nối các bộ phận trong 1 liên danh (tên ghép)
?	Tại sao cùng là 1 dấu câu mà ở mỗi ví dụ lại có 1 tác dụng khác nhau:
(Giáo viên gợi ý: vị trí dấu- ở mỗi ví dụ)
ị ở các vị trí khác nhau ị có công dụng khác nhau
?	Qua tìm hiểu , em thấy dấu - có những công dụng gì?
2. Kết luận: Ghi nhớ 1 SGK/ 130
?	Đọc ghi nhớ
Bài tập nhanh: Chỉ công dụng của dấu
a) Đánh dấu bộ phận chú thích - giải thích
b) Đánh dấu bộ phận chú thích - giải thích
c) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
d, e: Nối các từ trong 1 liên danh
II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
?	Đọc lại ví dụ ở mục1 . Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ VAREN được dùng để làm gì?
ị Để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài (Phiên âm)
G	 Đó là quy định về các chính tả khi phiên âm các từ mượn của ngôn ngữ của ấn - âu ị Dấu gạch nối không phải là 1 dấu câu
?	Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
2. Kết luận : Ghi nhớ 2
?	Đọc ghi nhớ 2
III. Luyện tập :
Tiết 123
Ôn tập phần tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học
- Tích hợp với phần văn ở các văn bản đã học trong học kỳ II.
- Tiếp tục rèn kỹ năng: Mở rộng , rút gọn và chuyển đổi câu, sử dụng dấu câu và tu từ về câu
B. Lên lớp:
* ổn định lớp
* Bài mới
I. Các kiểu câu đơn
G	 Có 2 cơ sở để phân loại câu
-Câu phân loại theo mục đích nói ị dựa vào vào mục đích giao tiếp mục đích nói của câu
- Câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn , câu ghép
1. Câu phân loại theo mục đích nói
?	Thế nào là phân loại theo mục đích nói
- Là cách phân loại theo mục đích nói giao tiếp điển hình mà câu thực hiện với tư cách là 1 công cụ giao tiếp.
?	Theo cách phân loại này có mấy kiểu câu
Học sinh : Có 4 kiểu ị Kể tên
?	Nêu ý hiểu của em về 4 kiểu câu này, cho ví dụ minh hoạ
+ Câu Trần thuật : Để trần thuật, miêu tả, nhận xét 1 vấn đề
 Lan đang làm bài tập ngữ pháp
+ Câu nghi vấn : Nêu điều kiện thắc mắc hoài nghi
+ Câu cầu khiến : Để yêu cầu , ra lệnh
 Bạn đừng nói chuyện nữa 
+ Câu cảm thán : Bộ lộ cảm xúc
?	Dấu hiệu để nhận biết các loại câu văn này
- Dấu câu ị Học sinh nêu cụ thể
?	Hãy viết đoạn văn từ 5ị 7 câu, gạch chân dưới những kiểu câu trong đoạn văn ( chỉ tên cụ thể)
2. Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp
G	ở lớp 7, các em đã học câu đơn bình thường và câu đơn đặc biệt
?	Thế nào là câu đơn bình thường - cho ví dụ
a) Câu đơn bình thường:
Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
Ví dụ: Bạn Mai / học rất giỏi
 C V
?	Thế nào là câu đặc biệt - cho ví dụ
b) Câu đặc biệt:
Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
Ví dụ: Một đêm mùa xuân , trên dòng sông êm ả, cái đò cữ của bác lái Phán từ từ trôi.
?	Tác dụng của câu đơn đặc biệt?
 Học sinh nêu lên 4 tác dụng
II. Dấu câu
?	Em đã học những dấu câu nào?
- Dấu chấm lửng
- Dấu chấm phẩy
- Dấu gạch ngang
- Dấu chấm
- Dấu phẩy
?	Nêu công dụng của các loại dấu câu đó? Cho ví dụ
 Học sinh trả lời
 Luyện tập:
Viết đoạn văn ngắn có dùng các loại dấu trên
 Học sinh viết - đọc - giáo viên nhận xét
III. Luyện tập:
1. Chỉ ra các kiểu câu theo mục đích nói trong đoạn văn
 “ Sống chết mặc bay”
2. Phân tích tác dụng của các dấu trong đoạn văn 
 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiết 124
Văn bản báo cáo
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
- Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
- Biết cách viết 1 văn bản báo cáo đúng cách
-Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo
- Tích hợp
B. Chuẩn bị:
 Bảng phụ hoặc đèn chiếu 
C. Lên lớp:
* ổn định - kiểm tra
* Bài mới
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo
1. Khái niệm:
a.Tìm hiểu ví dụ, 2 văn bản 1 - 2 SGK
?	Đọc ví dụ văn bản 1
?	*Ai viết : Lớp trưởng thay mặt lớp
* Ai tiếp nhận : Ban giám hiệu nhà trường Trung Học Cơ Sở Trần Quốc Toản
* Mục đích: Trình bày sự việc và các kết quả đã làm được của tập thể lớp 7B
* Quan hệ người viết - người nhận : Cấp dưới , cấp trên
* Nội dung : Báo cáo kết quả học tập - hoạt động chào mừng ngày 20 - 11
?	Cụ thể về các vấn đề nào?
 Học tập - Lao động - Kỷ luật và các hoạt động khác ị bản báo cáo tổng hợp
G	 Giúp học sinh đối chiếu văn bản 2 với văn bản 1 về các mục như trên rồi rút ra kết luận
?	Từ 2 văn bản trên , em hiểu thế nào là 1 văn bản báo cáo
b. Kết luận : ý 1 ghi nhớ SGK /136
Luyện tập nhanh : Trả lời câu hỏi 3/ 134
Tình huống trong cần viết báo cáo
- Giáo viên lấy biểu quyết - hỏi về các tình huống còn lại và yêu cầu học sinh giải thích
2. Đặc điểm của văn bản báo cáo
* Mối quan hệ giữa người viết và người nhận , cấp dưới , cấp trên
* Lời lẽ và cách trình bày phải trang trọng
* Tình huống viêtý: Khi được cấp trên yêu cầu
 Khi hoàn thành các công việc được giao
* Hình thức văn bản: Theo dàn mục 1 văn bản hành chính
II. Cách làm văn bản báo cáo
1. Tìm hiểu cách làm
?	Dựa vào dàn mục theo quy định của 1 văn bản hành chính, chỉ ra các mục đó trong 2 văn bản báo cáo 1 và 2
Học sinh chỉ ra
2. Dàn mục của 1 văn bản báo cáo/135 SGK
?	Cách trình bày các phần trong dàn mục như thế nào?
- Mục a - b - c : Viết theo quy định có sẵn
- Mục d - e: Viết cụ thể : Tên, chức danh, địa chỉ
- Mục g : Báo cáo chi tiết , cụ thể
3. Lưu ý:
?	Văn bản đề nghị có những lưu ý như thế nào về cách trình bày?
G	Văn bản báo cáo cũng có những yêu câu như vậy ị Đọc SGK mục 3/135
4. Ghi nhớ : SGK/136
?	Đọc ghi nhớ
III. Luyện tập:
1. Dựa vào dàn mục - Viết từng nội dung của dàn mục yêu cầu nội dung báo cáo: báo cáo về kết quả buổi lao động dọn vệ sinh trường lớp.
2. Giáo viên đọc cho học sinh nghe 1 văn bản báo cáo sưu tầm được
3. Các lỗi thường gặp khi viết văn bản báo cáo
- Lỗi hình thức:
+ Trình bày không cân đối , không đẹp
+ Thiếu 1 mục nào đó lẽ ra phải có
- Lỗi nội dung:
+ Thưa 1 văn bản( nêu nguyện vọng cảm xúc của người viết)
+ Báo cáo không cụ thể
+ Từ ngữ không chính xác
Tuần 32
Bài 31
Tiết 125 - 126 Luyện tập
Làm văn bản đề nghị và báo cáo
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thông qua thực hành, biết cách ứng dụng các văn bản báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm 2 loại văn bản này
- Thông qua các bài tập trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc , phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết 2 loại văn bản trên
B. Lên lớp:
* ổn định lớp
* Bài mới
I. Ôn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo
1. Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo
?	Trả lời câu hỏi SGK 
- Đề nghị : 
+ Nêu lý do đề nghị
+ Nêu ý kiến về sự việc và lời đề nghị giả quyết
+ Nêu mục đích lời đề nghị
- Báo cáo:
+ Nêu tình hình , sự việc hiện cí trong thực tế
+ Nêu kết quả đã đạt được với số liệu cụ thể công việc đã làm và phát triển
3. Hình thức trình bày
?	Trả lời câu hỏi 3 SGK
- Dàn mục giống nhau: 7 mục
- Tên văn bản khác nhau
- Yêu cầu về cách rình bày giống nhau
4. Các sai sót cần tránh
?	Học sinh nhắc lại
- Sai sót về hình thức
- Sai sót về nội dung
- Các mục cần chú ý
II. Luyện ập
1. Nêu 1 số trường hợp viết văn bản báo cáo và văn bản đề nghị
G	Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm nêu tình huống về 1 loại văn bản
ị Cử đại diện trình bày- 2 đại diện
Nhóm kia và Giáo viên nhận xét, sửa chữa , bỏ sung
Bài tập này làm trong 7 phút - trình bày và nhận xét : 7 phút 
(Khi nhận xét , phải đối chiếu tình huống với khái niệm của 2 loại văn bản)
2. Tạo lập văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
G	 Chia lớp thành 4 nhóm
- Nhóm 1: Viết văn bản với nội dung, báo cáo kết quả thi đua giữa các tổ sau 8 tuần học kỳ 2
- Nhóm 2: Viết văn bản báo cáo với nội dung: Thựchiện phương trâm đọc và làm theo báo đội
- Nhóm 3: Viết văn bản đề nghị trong học tập
- Nhóm 4: Viết văn bản đề nghị trong đời sống - sinh hoạt
- Nêu yêu cầu:
+ Thực hiện đúng theo các đề mục có trong dàn mục
+ Từ ngữ , lời lẽ chính xác , trang trọng
+ Hình thức trình bày theo đúng yêu cầu
Học sinh viết
Giáo viên dùng đèn chiếu để cả lớp quan sát hoạc cho học sinh quan sát trên giấy về hình thức - yêu cầu đọc to để nhận xét nội dung
ị Lần lượt 4 nhóm trình bày ( 2 học sinh 1 nhóm trình bày)
Giáo viên nhận xét - cho điểm theo nhóm
3. Phát biện lỗi và sửa lỗi
a) Phát hiện lỗi heo các tình huống
a ị không phù hợp , phải viết lại
b ị không đúng , phải viết báo cáo
b) Phát hiện lỗi đã mắc trong các văn bản tự tạo lập
- Làm kết hợp bài tập 2

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_1_126.doc