Giáo án Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực cảm thụ văn học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để HS nắm được nội dung những tục ngữ.
- Rèn luyện năng lực phân tích phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên,về thời tiết, về cách lao động sản xuất của nhân dân ta thời xưa.
3. Phẩm chất:
- Có hiểu biết về kho tàng tri thức được tích hợp trong tục ngữ.
- Yêu mến, trân trọng những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta để lại.
- Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
II. Thiết bị, học liệu dạy học
- Giáo án/thiết kế bài học
- Sách giáo khoa
- Các slides trình chiếu, các video clip (nếu có)
- Các phiếu học tập, tranh ảnh minh họa.
III. Tiến trình dạy học
1. HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu/ Nhiệm vụ học tập
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/ vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập.
b. Nội dung:
Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan đến thời tiết
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức hoạt động: GV tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng các phương pháp/kĩ thuật dạy học đàm thoại, nêu vấn đề.
- Nhiệm vụ: Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan đến thời tiết.
+ Thực hiện trò chơi “Đố vui”
+ Luật chơi: Mỗi đội có 5 hs tham gia trong vòng 2 phút 2 đội lần lượt đọc các câu tục ngữ theo đúng chủ đề.
- Thời gian: 2 phút
- Sản phẩm: Các câu tục ngữ về thời tiết.
* Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ lập đội chơi
+ chuẩn bị tinh thần thi đấu.
+ thực hiện trò chơi theo đúng luật.
* Giáo viên:
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh.
- Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 2 đội lần lượt trình bày các câu tục ngữ theo đúng chủ đề. Hết thời gian thì dừng lại.
- Học sinh mỗi đội thống kê và báo cáo số lượng câu tục ngữ đã đọc được trong thời gian quy định
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ tinh thần, ý thức hoạt động học tập.
+ kết quả làm việc.
+ bổ sung thêm nội dung (nếu cần).
=> Vào bài: Như các em vừa thấy có rất nhiều câu tục ngữ nêu kinh nghiệm về thời tiết. Vậy kho tàng tục ngữ với số lượng lớn sẽ là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ. Cụ thể hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 theo CV5512 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
TUẦN 19 Ngày soạn: 05/01/2021 TIẾT: 72 Ngày dạy: 13/01/2021 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Năng lực: - Phát triển năng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực cảm thụ văn học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để HS nắm được nội dung những tục ngữ. - Rèn luyện năng lực phân tích phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên,về thời tiết, về cách lao động sản xuất của nhân dân ta thời xưa. 3. Phẩm chất: - Có hiểu biết về kho tàng tri thức được tích hợp trong tục ngữ. - Yêu mến, trân trọng những kinh nghiệm quý báu của ông cha ta để lại. - Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. II. Thiết bị, học liệu dạy học - Giáo án/thiết kế bài học - Sách giáo khoa - Các slides trình chiếu, các video clip (nếu có) - Các phiếu học tập, tranh ảnh minh họa... III. Tiến trình dạy học 1. HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu/ Nhiệm vụ học tập a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/ vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập. b. Nội dung: Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan đến thời tiết c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức hoạt động: GV tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng các phương pháp/kĩ thuật dạy học đàm thoại, nêu vấn đề. - Nhiệm vụ: Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan đến thời tiết. + Thực hiện trò chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có 5 hs tham gia trong vòng 2 phút 2 đội lần lượt đọc các câu tục ngữ theo đúng chủ đề. - Thời gian: 2 phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ về thời tiết. * Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu. + thực hiện trò chơi theo đúng luật. * Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh. - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 2 đội lần lượt trình bày các câu tục ngữ theo đúng chủ đề. Hết thời gian thì dừng lại. - Học sinh mỗi đội thống kê và báo cáo số lượng câu tục ngữ đã đọc được trong thời gian quy định - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập. + kết quả làm việc. + bổ sung thêm nội dung (nếu cần). => Vào bài: Như các em vừa thấy có rất nhiều câu tục ngữ nêu kinh nghiệm về thời tiết. Vậy kho tàng tục ngữ với số lượng lớn sẽ là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ. Cụ thể hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. a. Mục tiêu: HS có được tri thức nền (những hiểu biết khái quát về khái niệm tục ngữ). Thông qua việc thực hiện hệ thống câu hỏi, bài tập HS khám phá những giá trị về nội dung chủ đề tục ngữ nói chung của văn bản nói riêng. b. Nội dung: HS đọc hiểu phần Chú thích trong SGK, đọc văn bản, thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV để tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của VB. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập, sản phẩm đã chuẩn bị ... d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm tục ngữ (2 phút) Kết quả dự kiến: I. Tìm hiểu chung: 1. Khái niệm: - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: + Quy luật của thiên nhiên. + Kinh nghiệm lao động sản xuất. + Kinh nghiệm về con người và xã hội. 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần chú thích và cho biết: Tục ngữ là gì? Với đặc điểm như vậy, tục ngữ có tác dụng gì? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện. 2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày. - Tục: Là thói quen lâu đời - Ngữ: Lời nói => là lời nói đúc kết thói quen lâu đời được mọi người công nhận. - Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động. 3. Báo cáo kết quả: - Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình. - Học sinh khác bổ sung. 4. Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV bổ sung, nhấn mạnh: + Về hình thức: tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận của nhân dân về tự nhiên, lđ, sx, con người, xã hội Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ.Vì thế tục ngữ còn được gọi là túi khôn của nhân dân - Có nhiều câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen, một số câu có cả nghĩa bóng. Nhiệm vụ 2. II. Đọc văn bản Kết quả dự kiến: Bài đọc của học sinh. + Từ câu 1 đến 4: Những câu tục ngữ về thiên nhiên. + Từ câu 5 đến 8: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. Bước 1: Hướng dẫn HS cách đọc một câu tục ngữ, hiểu được ngữ nghĩa cụ thể của mỗi câu tục ngữ và những đề tài cụ thể của tục ngữ - Chú ý giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu. - GV đọc một lượt sau đó cho một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS cách đọc, giải thích nghĩa của những từ ngữ quan trọng. - HS giải thích -> lắng nghe -> hiểu nghĩa từ. Bước 2: Chia bố cục Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung cả lớp - Sản phẩm hoạt động: Chia bố cục văn bản trên phiếu học tập. - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Ta có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu và thực hiện. 2.Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống nhất ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh khi cần thiết. - 8 câu tục ngữ trong bài chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu. 3. Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết quả. - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày kết quả. - Học sinh nhóm khác bổ sung. 4. Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng GV chốt: Hai đề tài trên có điểm nào gần gũi mà có thể gộp vào một văn bản? - Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, nhất là trồng trọt, chăn nuôi. Các câu đều được cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, đều do dân gian sáng tạo và truyền miệng. Nhiệm vụ 3. Đọc và phân tích văn bản. Kết quả dự kiến: III. Tìm hiểu văn bản 1.Những câu tục ngữ về thiên nhiên a. Câu 1: - Nghệ thuật: đối, hiệp vần lưng, nói quá - Nội dung: nhấn mạnh (Đêm tháng năm rất ngắn và ngày tháng mười cũng rất ngắn.) Ý nói: Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đông đêm dài, ngày ngắn. - Áp dụng thực tế: Sử dụng thời gian trong cuộc sống sao cho hợp lí. Lịch làm việc mùa hè khác mùa đông. b. Câu 2: - Nghệ thuật: đối xứng, gieo vần lưng - Nội dung: Đêm có nhiều sao thì ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao hoặc ít sao thì ngày hôm sau sẽ mưa. - Áp dụng thực tế: Trông sao, dự báo thời tiết. Biết thời tiết để chủ động bố trí công việc ngày hôm sau. c. Câu 3: - Nghệ thuật ẩn dụ Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà thì sắp có gió bão lớn. - Áp dụng: Hiện nay khoa học đã cho phép con người dự báo bão khá chính xác. Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thông tin hạn chế thì kinh nghiệm đoán bão của dân gian qua câu tục ngữ vẫn còn có tác dụng. 2. Tục ngữ về lao động sản xuất: a. Câu 5: - Nghệ thuật: so sánh - Nội dung: Đề cao vai trò, giá trị của đấtà Đất quý như vàng. - Ý nghĩa: con người sử dụng đất phải hiệu quả, không nên lãng phí đất. b. Câu 8: - Kinh nghiệm: Trồng trọt đúng thời vụ và làm đất kĩ lưỡng năng suất sẽ bội thu - Nghệ thuật: Kết cấu cân xứng, vần lưng. -Áp dụng: Trồng trọt phải đúng thời vụ. Bước 1: Tìm hiểu những câu tục ngữ về thiên nhiên. - Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa, cách vận dụng và một số hình thức nghệ thuật của nhóm các câu tục ngữ về thiên nhiên - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm Cách tiến hành: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Nội dung, nghệ thuật của nhóm các câu tục ngữ về thiên nhiên - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ về thiên nhiên đúc kết những kinh nghiệm gì?Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Trong thực tế những câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu và thực hiện. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânà thảo luận nhóm->thống nhất ý kiến - Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh nếu cần 3. Báo cáo sản phẩm - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày bằng phiếu học tập - Học sinh các nhóm khác bổ sung. 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét đánh giá. à Giáo viên chốt kiến thức. GV chốt, chuyển: Bốn câu tục ngữ trên đều có điểm chung là đúc kết những kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt của đất nước ta. Ngoài ra nhân dân ta còn đúc kết những kinh nghiệm trong lao động sản xuất. Bước 2: Tìm hiểu những câu tục ngữ về lao động sản xuất. - Giúp học sinh nắm được nội dung ý nghĩa, cách vận dụng và một số hình thức nghệ thuật của nhóm các câu tục ngữ về lao động sản xuất. Cách tiến hành: - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ giáo viên yêu cầu trước ở nhà. - Sản phẩm hoạt động: Nội dung, nghệ thuật của nhóm các câu tục ngữ về lao động sản xuất. - Tiến trình: 1. Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ về lao động sản xuất đúc kết những kinh nghiệm gì?Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó?ý nghĩa của mỗi kinh nghiệm. -Học sinh tiếp nhận: Thực hiện ở nhà. 2. Thực hiện nhiệm vụ: - Học s ... . + Hợp tác và giao tiếp: hiểu được đặc điểm và công dụng việc rút gọn câu phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp hiệu quả. + Giải quyết vấn đề: vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để đặt câu rút gọn. - Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ (Biến đổi và rút gọn cấu trúc câu – Hoạt động vận dụng). 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ (Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về khởi ngữ vào học tập, đời sống hằng ngày góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt). - Dùng câu rút gọn hợp lí, tránh trường hợp biến câu rút gọn thành một câu nói thiếu lễ phép. II. Thiết bị dạy học và học liệu: - Bảng tương tác; phiếu học tập; máy tính. - Kế hoạch bài dạy; sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy học 1. HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động mở đầu: a) Mục tiêu: Đặt học sinh vào tình huống có vấn đề để dẫn dắt vào hoạt động 2: Hình thành kiến thức. b) Nội dung: Giáo viên đưa ví dụ về đoạn hội thoại và vấn đáp về thành phần câu. VD: Chị tôi hỏi: - Em đã làm bài tập xong chưa? Tôi trả lời: - Chưa ạ. Em hãy xác định các thành phần của hai câu hỏi – đáp trong ví dụ trên. Học sinh làm việc cá nhân: xác định thành phần câu. c) Sản phẩm học tập: Học sinh thực hiện nhiệm vụ. - Em / đã làm bài tập xong chưa? C V - Chưa ạ. à Câu không đủ thành phần, thiếu CN. d) Tổ chức thực hiện: Sau khi học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ, giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào bài học. Trong hai câu trên câu sau không có CN. Những câu như vậy được gọi là câu rút gọn. Vậy đặc điểm và cách dùng chúng như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới (Học sinh nắm khái niệm, đặc điểm) a) Mục tiêu: - Nắm được khái niệm câu rút gọn. - Hiểu được tác dụng của rút gọn câu. b) Nội dung: Cho HS đọc và tìm hiểu thông tin sách giáo khoa; thực hiện các yêu cầu của giáo viên. c) Sản phẩm học tập: - Xác định thành phần câu; - Nhận diện đặc điểm của việc rút gọn câu. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC Nhiệm vụ 1: Hiểu khái niêm của câu rút gọn I. Thế nào là rút gọn câu: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: VD 1: a. Học ăn, học nói, học gói, học mở. VN b. Chúng ta / học ăn, học nói, CN VN học gói, học mở -> (a) lược bỏ chủ ngữ. (b) có CN - Thêm CN vào câu (a) : Chúng ta, chúng em, người ta, người VN. (a) lược bỏ chủ ngữ -> Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. * Ví dụ2: a, Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. lược VN. b, Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. lược cả CN và VN. => Làm cho câu gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo lượng thông tin truyền đạt. * Kết luận: - Rút gọn câu là lược bỏ 1 số thành phần của câu - Mục đích: + làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ + ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. 3. Ghi nhớ: SGK (15 ). Nhiệm vụ 2: Học sinh nắm vững được cách dùng câu rút gọn. II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: VD 1: . Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. Thiếu CN –> Làm cho câu khó hiểu. VD 2: .. Bài kiểm tra toán. -> Sắc thái biểu cảm chưa phù hợp. VD1, VD2 => Không nên rút gọn câu. * Kết luận: Khi rút gọn câu cần chú ý: - Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung - Không biến câu nói thành cộc lốc khiếm nhã 3.Ghi nhớ2: sgk (16 ). * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên chiếu bảng có ví dụ sgk. - Phát phiếu học tập. - Nêu yêu cầu: hs thảo luận nhóm (2 bàn một nhóm). * VD1: - Cấu tạo của 2 câu ở vd1 có gì khác nhau? - Từ "chúng ta" đóng vai trò gì trong câu? - Như vậy 2 câu này khác nhau ở chỗ nào? Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a? - Theo em, vì sao CN trong câu a được lược bỏ ? * VD 2: - Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? - Thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa? - Tại sao có thể lược như vậy ? - Học sinh tiếp nhận yêu cầu: quan sát, lắng nghe * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: + Làm việc các nhân + trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến vào phiếu học tập - Giáo viên: Quan sát, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và hỗ trợ hs khi cần - Dự kiến sản phẩm: Phiếu học tập của mỗi nhóm đã trả lời đủ các câu hỏi * Báo cáo kết quả: - Giáo viên gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung * VD1: Cấu tạo của 2 câu ở vd1 có gì khác nhau? - Câu b có thêm từ chúng ta. Từ "chúng ta" đóng vai trò gì trong câu? - Làm CN Như vậy 2 câu này khác nhau ở chỗ nào ? - Câu a vắng CN, câu b có CN. Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a? - Chúng ta, chúng em, người ta, người VN. Theo em, vì sao CN trong câu a được lược bỏ ? - Vì câu tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi người dân Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam *. VD2: Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? - Câu a lược VN; Câu b lược cả CN, VN Thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa? a. Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó. b. Ngày mai, tớ / đi Hà Nội Tại sao có thể lược như vậy ? - HS trả lời *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu để nhằm mục đích gì ? HS đọc ghi nhớ1. Gv chuyển ý sang nội dung tiếp theo của bài học - Hoạt động cá nhân - Học sinh trao đổi cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp * Chuyển giao nhiệm vụ - Nêu yêu cầu hs quan sát ví dụ, phân tích câu trả lời câu hỏi Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? - Học sinh tiếp nhận yêu cầu: quan sát, lắng nghe NV2: Hs trao đổi cặp đôi Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con ? Ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây vd 1,2? * Thực hiện nhiệm vụ NV1: - Học sinh: + Làm việc các nhân + trình bày trước lớp NV2: Hs trao đổi cặp đôi - Giáo viên: Quan sát, vấn đáp, động viên và hỗ trợ hs khi cần - Dự kiến sản phẩm: Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Thiếu CN Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? - Không nên –> Làm cho câu khó hiểu. Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con ? -> Câu trả lời của người con chưa được lễ phép. Ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây vd 1,2? - Thêm thành phần: + VD1: CN: em, các bạn nữ, các bạn nam, + VD2: Từ biểu cảm: mẹ ạ, thưa mẹ, ạ. * Báo cáo kết quả: - Giáo viên gọi hs trình bày ý kiến - học sinh khác bổ sung hoặc nêu ý kiến của mình kết quả - Nhóm cặp trình bày kết quả trao đổi, cặp khác bổ sung Gv lưu ý ở VD 2: => Do đó các em cần lưu ý không nên rút gọn câu tùy tiện nhất là khi giao tiếp với người lớn, người bề trên (ông, bà, cha mẹ, thầy, cô ) nếu dùng thì phải kèm theo từ tình thái : dạ, ạ, để tỏ ý thành kính. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Khi rút gọn câu cần chú ý gì? - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ nội dung câu nói; Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. HS đọc ghi nhớ2. 3. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu về câu rút gọn để giải quyết các dạng bài tập liên quan. b) Hoạt động của học sinh: Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa; thực hiện các yêu cầu của sách giáo khoa. c) Sản phẩm học tập: - Xác định được câu rút gọn - Tạo câu rút gọn. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC III. Luyện tập Kết quả dự kiến: Bài 1 (16 ): b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. Câu b, c Rút gọn CN - Mục đích: những câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên gọn hơn.. Bài 2/16 a. Tôi bước tới... Tôi dừng chân... Tôi cảm thấy chỉ có một mảnh... Những câu trên thiếu CN, câu cuối thiếu cả CN và VN chỉ có thành phần phụ ngữ. b. Thiếu CN (trừ câu 7 là đủ CV, VN). - Người ta đồn rằng... Quan tướng cưỡi ngựa... Người ta ban khen... Người ta ban cho... Quan tướng đánh giặc... Quan tướng xông vào... Quan tướng trở về gọi mẹ... Làm cho câu thơ ngắn gọn, xúc tích, tăng sức biểu cảm. Bài tập 3: Cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé khi trả lời người khách đã dùng ba câu rút gọn. Bài 1: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?” xác định câu rút gọn. Đội nào tìm xong trước và đúng hoàn toàn là đội thắng cuộc. (01 phút) - Nhóm cử HS trình bày. - Đội khác nhận xét, bổ sung. - Gv chốt phương án đúng. - Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? - Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ? - Em hãy thêm CN vào 2 câu tục ngữ trên ? - Câu b: chúng ta, câu c: người ta, (ai). Bài 2: Học sinh làm việc cá nhân thực hiện bài tập 2/ SGK. - HS đọc bài 2, nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hoạt động nhóm trên phiếu học tập: Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây ? Khôi phục những thành phần câu rút gọn ? - Cách thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân -> làm việc nhóm -> thống nhất kết quả vào phiếu học tập -> đại diện trình bày trước lớp - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt phương án đúng. Bài 3: Trao đổi cặp đôi Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ? - HS phát biểu, GV nhận xét 4. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng. b) Nội dung: Vận dụng kiến thức về rút gọn câu để giao tiếp, ứng xử. c) Sản phẩm học tập: Học sinh trả lời trên phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC THỰC HIỆN Kết quả dự kiến: Câu trả lời của Hs. Gv nêu nhiệm vụ: Nêu một số trường hợp có thể sử dụng hoặc không nên sử dụng câu rút gọn khi giao tiếp ở trường, ở nhà?
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_theo_cv5512_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.docx