Giáo án môn Hóa học Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1. Về kiến thức

1.Kiến thức

- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.

- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng ) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.

- Ứng dụng của cacbon.

- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

- CO2 có những tính chất của oxit axit.

- H2CO3 là axit yếu, không bền.

- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).

- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.

2. Về năng lực

 Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

- Năng lực phát hiện vấn đề

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Than bút chì, than gỗ (cacbon vô định hình).

- Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, cacbon cháy trong oxi.

- Video Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp.

- Thí nghiệm cuả CO2

- Thí nghiệm NaHCO3 và Na2CO3 + dd HCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd CaCl2.

- Ti vi, máy tính.

2. Học sinh:

 Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

 

doc 134 trang cucpham 29/07/2022 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Hóa học Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Hóa học Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn: //2020
Tiết: 37, 38, 39 Ngày dạy: //2020
Chủ đề: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9
Thời gian thực hiện: 3 tiết
A. KẾ HOẠCH CHUNG
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Cacbon
KT2: Các oxit của cacbon
KT3: Axit cacbonic và muối cacbonat
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tiết 3
 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Về kiến thức
1.Kiến thức 
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon. 
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit. 
- H2CO3 là axit yếu, không bền.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2. Về năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung
N¨ng lùc chuyªn biÖt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
- Than bút chì, than gỗ (cacbon vô định hình).
- Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, cacbon cháy trong oxi.
- Video Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp.
- Thí nghiệm cuả CO2 
- Thí nghiệm NaHCO3 và Na2CO3 + dd HCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd CaCl2.
- Ti vi, máy tính.
2. Học sinh: 
	Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Khởi động 
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới,
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
- GV đặt vấn đề:
 Cacbon là một trong những NTHH được loài người biết đến sớm nhất, rất gần gũi với đời sống con người, vậy cacbon tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên ? Cacbon có những tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng nào? Để trả lời, chúng ta sẽ nghiên cứu bài chủ đề cacbon và các hợp chất của cacbon. 
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: 
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon. 
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit. 
- H2CO3 là axit yếu, không bền.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
b. Nội dung: Học sinh làm nhóm, làm việc cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 
c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên về cacbon, oxit của cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat, làm các bài tập định tính và định lượng liên quan. 
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Hoạt động 2.1: CACBON
a. Mục tiêu: 
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình.
- Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon. 
b. Nội dung:: Học sinh quan sát thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, trao đổi nhóm, học tập lĩnh hội kiến thức.
c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV: Lấy ví dụ về dạng thù hình của khí oxi là O2, O3, đây là những đơn chất, 
- GV: Vậy dạng thù hình là gì?
- GV: Giới thiệu 3 dạng thù hình của cacbon
-GV:	Thực hiện thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗ. Hướng dẫn HS quan sát dd thu được sau khi chảy qua lớp than gỗ.
- GV thông báo:Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó chất khí, chất hơi, chất trong trong dd. 
- GV: Vậy từ đó ta rút ra được kết luận gì về cacbon?
- GV: Giới thiệu: Than gỗ, .... mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính.
- GV:	Cacbon là 1 phi kim. C có những tính chất hóa học gì?
- GV:	Cacbon là 1 phi kim hoạt động hóa học yếu. Điều kiện xảy ra phản ứng của cacbon với hiđro và kim loại rất khó khăn. Nên ta xét 1 số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon.
- GV: Yêu cầu HS quan sát H3.8/SGK.
- GV:	Phản ứng này toả nhiệt rất nhiều. 
- GV: Vậy từ tính chất này C dùng để làm gì?
- GV: Biễu diễn thí nghiệm CuO với C. 
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH
- GV giới thiệu: Ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO
-GV:	Hãy nêu ứng dụng của cacbon?	
- GV: Giải thích cơ sở các ứng dụng của cacbon
-HS: Chú ý lắng nghe
- HS: Trả lời.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ
-HS: Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra: Dung dịch thu được không màu.
-HS: Lắng nghe.
- HS: Cacbon có tính hấp phụ. 
- HS: Lắng nghe. 
- HS: Dự đoán tính chất hóa học của cacbon. 
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Quan sát thí nghiệm và viết PTHH xảy ra: 
C + O2 CO2
- HS: Lắng nghe
- HS: Dùng làm nhiên liệu. 
-HS: Quan sát và nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra.- HS: 2CuO+C 2Cu + CO2
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Tìm hiểu thông tin SGK và nêu ứng dụng của các dạng vô định hình của C.
- HS: Giải thích.
I. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
1.Dạng thù hình là gì?
- Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố hóa học tạo nên. 
2.Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Kim cương: cứng, trong suốt, không dẫn điện 
- Than chì: mềm, dẫn điện 
- Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn điện
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON 
1. Tính chất hấp phụ.
2. Tính chất hóa học 
a. Tác dụng với O2
C + O2 CO2
b. Tác dụng với oxit của kim loại 
2CuO + C 2Cu + CO2
- Ở nhiệt độ cao cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO
2.III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON 
 (SGK)
Hoạt động 2.2. Các oxit của cacbon
a. Mục tiêu: 
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit. 
b. Nội dung:: Thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại.
c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV: Yêu cầu HS nêu CTHH, PTK của cacbon oxit.
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu các tính chất vật lí của CO.
- GV giới thiệu: CO ở diều kiện thường không phản ứng với nước, kiềm, axit=> CO là một oixt trung tính.
- GV: Giới thiệu thí nghiệm CO tác dung với CuO và O2
- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra. 
-GV: Vậy CO có những ứng
dụng gì?
-GV: Yêu cầu HS nêu CTHH và PTK của CO2.
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGk và nêu các tính chất vật lí của CO2.
-GV: Biểu diễn thí nghiệm CO2 tác dụng với nước.
-GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại chuyên sang màu tím sau khi đun nóng dung dịch?
-GV: Gọi HS viết PTHH. 
-GV: Ngoài nước ra CO2 còn tác dụng được với chất gì nữa?
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH sảy ra.
-GV: Gọi HS nêu ứng dụng của CO2
HS: Oxitcacbon: CO. 
PTK: 28.
-HS: Tìm hiểu thông tin và nêu các tính chất vật lí.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: Quan sát thí nghiệm SGK và nêu hiện tượng sảy ra.
HS: Viết PTHH:
CO + CuO Cu + CO2
-HS: Tìm hiểu thông tin và nêu các ứng dụng của CO.
-HS: CTHH:CO2
 PTK: 44
-HS: Tìm hiểu SGk và trả lời yêu cầu của GV.
-HS: Quan sát thí nghiệm và nêu các hiện tượng thu được.
-HS: H2CO3 không bền dễ bị phân huỷ thanh CO2 và H2O nên khi đun nóng dung dịch thu được se làm quỳ tím từ đỏ chuyển sang tím.
-HS: Viết PTHH sảy ra:
 CO2 + H2O H2CO3
-HS: Tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ..
-HS: Viết PTHH xảy ra.
-HS: Nêu các ứng dụng của CO2 như SGK.
I. Cacbonoxit: 
- Công thức phân tử: CO
- Phân tử khối: 28
1. Tính chất vật lí
- Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc
2. Tính chất hoá học 
a. CO là oxit trung tính:
Ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit 
b. CO là chất khử:
CO + CuO 
 Cu + CO2 
CO + O2 CO2
3 Ứng dụng: (SGK)
II. Cacbonđioxit
- Công thức phân tử:CO2
- Phân tử khối bằng 44
1. Tính chất vật lí
CO2 là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3
b. Tác dung với dung dịch bazơ
CO2+NaOH"NaHCO3
CO2 + 2NaOH " 
 Na2CO3 + H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ
CO2 + CaO " CaCO3
3. Ứng dụng: 
 (SGK)
Hoạt động 2.3. Axit cacbonic và muối cacbonat
a. Mục tiêu: 
- H2CO3 là axit yếu, không bền.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
b. Nội dung:: Thảo luận nhóm – Đàm thoại - Trực quan – Giải quyết  ... onat axit. 
- Nắm được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 
1 câu
(1)
1 câu
(2)
2 câu
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Chủ đề 2: 
Hidrocacbon . Nhiên liệu 
- Trình bày được hợp chất hữu cơ. 
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Nắm được các tính chất đặc trưng của các hidrocacbon.
 - Nắm được cách thu được khí C2H2 tinh khiết. 
- Tính được số mol của khí etilen tham gia phản với dung dịch Br2. 
Số câu hỏi
2câu 
(3,4)
2 câu
(5,6)
1 câu
(11)
5 câu
Số điểm
0,5đ
0,5đ
0,25đ
1,25đ
Chủ đề 3: 
Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime
- Trình bày được độ rượu.
- Nắm được tính chất hóa học của rượu etylic,axit axetic, chất béo
- Tính khối lượngchất tham gia phản ứngCH3COOH
Số câu hỏi
1câu 
(7)
3 câu
(8,9,10)
1 câu
(12)
5 câu
Số điểm
0,25đ
0,75đ
0,25đ
1,25đ
Chủ đề 4:
Tổng hợp
- Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển hóa.
- Nhận biết dung dịch glucozơ, Saccarozơ, axit axetic, rượu etylic. 
- Tính khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng lên men
glucozơ
Tính khối lượng glucozơ ban đầu theo hiệu suất. 
Số câu hỏi
2 câu
(13,14)
1 câu
(15)
3 câu
Số điểm
4đ
3đ
7đ
Tổng số câu
4 câu
6 câu
2 câu
2 câu
1 câu
15 câu
Tổng số điểm
1đ
1,5đ
4đ
0,5đ
3đ
10đ
%
10%
15%
40%
5%
30%
100%
III. ĐỀ BÀI: 
ĐỀ SỐ 1:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ):
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm):
Câu 1: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần:
A. Mg, Na, Si, P	B. Ca, P, B, C	C. C, N, O, F	D. O, N, C, B
Câu 2: Dãy gồm các chất đều là muối axit :
A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3
B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 3: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ:
A. C6H6; C2H5OH; CaSO4	B. C6H12O6; CH3COOH; C2H2
C. C2H4; CO; CO2	D. CH3COONa; Na2CO3; CaC2
Câu 4: Trong phân tử benzen có :
A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.
Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng :
A. C2H4, C2H2	B. CH4, C6H6	C. C2H4, CH4	D. C2H4, C2H6
Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí SO2, CO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua :
A. dung dịch nước Brom dư.
B. dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.
D. dung dịch kiềm.
Câu 7: Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau :
A. lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước.
B. lấy 60 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml.
C. lấy 40 gam rượu trộn với 60 gam nước.
D. lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước.
Câu 8: Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với :
A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO.	B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO.
C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO.	D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH.
Câu 9: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Rượu Etylic phản ứng được với:
A. Na, CaCO3, CH3COOH	B. CH3COOH, O2, NaOH
C. Na, CH3COOH, O2	D. Na, O2, Mg
Câu 10: Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và sản phẩm là: 
A. một muối của axit béo.	B. hai muối của axit béo.
C. ba muối của axit béo.	D. một hỗn hợp muối của axit béo.
Câu 11. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2?
A. 0,015 mol; 	B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; 	D. 0,045 mol.
Câu 12. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là:
A. 23g	B. 21g	C. 25g	D. 26g
II. TỰ LUẬN ( 7 Đ) 
Câu 13(2,5đ). Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ điều kiện phản ứng):
C12H22O11C6H12O6C2H5OHCH3COOHCH3COOC2H5CH3COONa
Câu 14(1,5đ) Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch rượu etylic 
Câu 15 (3đ). Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiêu suất quá trình lên men là 90%.
ĐỀ SỐ 2:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ):
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm):
Câu 1: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng :
A. C2H4, C2H2	B. CH4, C6H6	C. C2H4, CH4	D. C2H4, C2H6
Câu 2: Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với :
A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO.	B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO.
C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO.	D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH.
Câu 3: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Rượu Etylic phản ứng được với:
A. Na, CaCO3, CH3COOH	B. CH3COOH, O2, NaOH
C. Na, CH3COOH, O2	D. Na, O2, Mg
Câu 4: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần :
A. Mg, Na, Si, P	B. Ca, P, B, C	C. C, N, O, F	D. O, N, C, B
Câu 5: Dãy gồm các chất đều là muối axit :
A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3
B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí SO2, CO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua :
A. dung dịch nước Brom dư.
B. dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc.
D. dung dịch kiềm.
Câu 7: Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và sản phẩm là: 
A. một muối của axit béo.	B. hai muối của axit béo.
C. ba muối của axit béo.	D. một hỗn hợp muối của axit béo.
Câu 8: Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau :
A. lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước.
B. lấy 60 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml.
C. lấy 60 ml rượu trộn với 60 gam nước.
D. lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước.
Câu 9: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ:
A. C6H6; C2H5OH; CaSO4	B. C6H12O6; CH3COOH; C2H2
C. C2H4; CO; CO2	D. CH3COONa; Na2CO3; CaC2
Câu 10: Trong phân tử benzen có :
A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.	D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.
Câu 11. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2?
A. 0,015 mol; 	B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; 	D. 0,045 mol.
Câu 12. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là:
A. 23g	B. 21g	C. 25g	D. 26g
II. TỰ LUẬN (7đ) 
Câu 13(2,5đ). Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ điều kiện phản ứng):
(-C6H10O5-)n C6H12O6C2H5OHCH3COOHCH3COOC2H5C2H5OH
Câu 14(1,5đ) Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch axit axetic
Câu 15 (3đ). Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men.
Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%.
IV. ĐÁP ÁN:
Đề só 1
Phần
Đáp án chi tiết
Điểm
Trắc nghiệm
1. C
2. B
3. B
4. C
5. A
6. C
7. A
8. B
9. C
10. D
11.C
12. D
0,25đ*12 câu = 3đ
Tự luận
Câu 13
 C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
CH3 – CH2 – OH + O2 CH3COOH + H2O 
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5 đ
0,5đ x 5 =2,5đ
Câu 14
Có thể dùng cách khác để nhận biết
Nhận biết: Dung dịch glucozơ, rượu etylic và saccarozơ
- Cho 3 mẫu natri vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch trên 
( C6H12O6, C2H5OH, C12H22O11) 
+ Nếu ống nghiệm nào có khí bay ra đó là: dung dịch rượu etylic. 
C2H5OH + Na C2H5ONa + H2
+ Nếu chất nào không có hiện tượng là dung dịch C6H12O6, dung dịch C12H22O11.
- Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại và đun nóng . 
+ Nếu trên thành ống nghiệm có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C6H12O6.
 C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 
+ Nếu trên thành ống nghiệm không có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C12H22O11. 
Nhận biết đúng 1 chất đạt 0,5 đ. 
Câu 15
a. Số mol khí CO2 sinh ra ở (đktc) là: 
Dựa vào PTHH: 
C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2
1mol 2 mol 2 mol
Số mol của rượu etylic là: 
Khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng là: 
b. Dựa vào PTHH ta có
Số mol của đường glucozơ là :
Khối lượng của đường glucozơ tính theo phương trình là: 
Khối lượng của đường glucozơ ban đầu theo hiệu suất quá trình lên men 90% là: 
Tính khối lượng chất tham gia thì:
 Khối lượng tính theo phương trình x 100%
 Khối lượng chất tham gia = 
 H%
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
 Đề só 2
Phần
Đáp án chi tiết
Điểm
Trắc nghiệm
1. A
2. B
3. C
4. C
5. B
6. C
7. D
8. A
9. B
10. C
11. C
12. D
0,25đ*12 câu = 3đ
Tự luận
Câu 13
1. (-C6H10O5-)n + n H2O nC6H12O6 
2. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
CH3 – CH2 – OH + O2 CH3COOH + H2O 
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5 đ
0,5đ x 5 =2,5đ
Câu 14 
HS có thể nhận biết bằng cách khác. 
 Nhận biết: Dung dịch glucozơ, axit axetic và saccarozơ
- Cho 3 mẫu giấy quỳ tím vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch trên ( C6H12O6, CH3COOH, C12H22O11) 
+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím hóa đỏ là: dung dịch axit axetic. 
+ Nếu chất nào không làm cho quỳ tím đổi màu là dung dịch C6H12O6, dung dịch C12H22O11.
- Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại và đun nóng . 
+ Nếu trên thành ống nghiệm có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C6H12O6.
 C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag 
+ Nếu trên thành ống nghiệm không có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C12H22O11.
Nhận biết đúng 1 chất đạt 0,5 đ. 
Câu 15
a. Số mol khí CO2 sinh ra ở (đktc) là: 
Dựa vào PTHH: 
C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2
1mol 2 mol 2 mol
Số mol của rượu etylic là: 
Khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng là: 
b. Dựa vào PTHH ta có
Số mol của đường glucozơ là :
Khối lượng của đường glucozơ tính theo phương trình là: 
Khối lượng của đường glucozơ ban đầu theo hiệu suất quá trình lên men 90% là: 
Tính khối lượng chất tham gia thì:
 Khối lượng tính theo phương trình x 100%
 Khối lượng chất tham gia = 
 H%
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.doc