Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.
2. Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành.
3. Phẩm chất
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cây cối, hoa.
- Hình minh hoạ cách kí hoạ.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, chọn một số mẫu hoa, lá để kí hoạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu
d, Tổ chức thực hiện:
Giới thiệu bài:
Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ học cách kí hoạ qua bài 18.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
HỌC KÌ II Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: BÀI 18: VẼ THEO MẪU KÍ HỌA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ. 2. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành. 3. Phẩm chất HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh, cây cối, hoa.. - Hình minh hoạ cách kí hoạ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, chọn một số mẫu hoa, lá để kí hoạ.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: Giới thiệu bài: Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ như thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ học cách kí hoạ qua bài 18. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của kí hoạ: a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của kí họa b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. c, Sản phẩm: HS nêu khái khái niệm và đặc điểm kí họa d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giới thiệu một số kí hoạ đã chuẩn bị sẵn và quan sát tranh kí hoạ ở các trang 119, 120, 121 trong SGK. ? Thế nào là kí hoạ? ? Mục đích của kí hoạ là gì? ? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau ? ? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ? ? Vì sao người ta thường sử dụng các chất liệu đó để kí hoạ? - GV đưa ra các bài kí hoạ bằng các chất liệu khác nhau cho HS quan sát. *Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho các tác phẩm. GV giới thiệu : đối với kí hoạ có thể dùng bất cứ chất liệu nào để kí hoạ: chì, mực, than, phấn, màu nước, bột màu... Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức I. Khái niệm kí hoạ, đặc điểm của kí hoạ: - Quan sát tranh và hình minh hoạ. - Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh sự vật hiện tượng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con người trong thời gian ngắn. - Kí hoạ nhằm lưu giữ những hình ảnh sự vật đôi khi không lặp lại ( dáng con vật đang gãi , ngáp, dáng nằm lạ mắt, dáng người ở tư thế lạ mắt...) - Kí hoạ nhằm mục đích lưu giữ hình ảnh phục vụ cho việc vẽ tranh đề tài, sắp xếp bố cục. + Giống nhau: Đều phải quan sát mẫu - Phải luôn luôn so sánh ước lượng tỉ lệ vẽ từ bao quát đến chi tiết. + Khác nhau: Vẽ theo mẫu cần thời gian lâu hơn để nghiên cứu kĩ hơn. Vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ, vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần cho giống với mẫu. Kí hoạ vẽ hình ảnh trong khoảng thời gian ngắn nên hình chỉ là khái quát, người vẽ phải lưu giữ hình ảnh sau đó vẽ lại theo trí nhớ nếu mẫu không còn ở vị trí , tư thế đó nữa. Kí hoạ nhằm bổ sung , bổ trợ cho bài vẽ theo mẫu. Vẽ nhanh, lược bỏ những chi tiết đơn giản. - Bút chì, bút dạ, bút sắt, than, phấn... - Mực nho, màu nước, màu bột... *Các chất liệu dùng để kí hoạ rất thông dụng, dễ sử dụng, vận chuyển và dễ bảo quản. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kí hoạ: a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách kí họa b, Nội dung: quan sát, vấn đáp gợi mở và luyện tập. c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát thực hành minh hoạ¸các bước vẽ kí họa. ? Vẽ kí hoạ như thế nào? - B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu - B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận - B3: Vẽ nét bao quát, nét chính - B4: Vẽ nét chi tiết, quan sát mẫu và điều chỉnh hình cho giống Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức II. Cách kí hoạ: + Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu để kí hoạ. Đó là những hình dáng thể hiện rõ sự vât, sự việc hay 1 hành động nào đó. Phải chọn tư thế đẹp nhất để dễ kí hoạ. + So sánh tỉ lệ các bộ phận của mẫu, quy mẫu về những hình cơ bản nhất để khi vẽ có thể vẽ dễ dàng hơn. + Vẽ nét bao quát, nét chính của đối tượng đó. Những nét này phải thể hiện được một cách khái quát về hình dáng, hành động của đối tượng. + Vẽ chi tiết hình dáng và tư thế của mẫu. Có thể vẽ thêm các chi tiết phụ khác cho sinh động. Có thể điểm màu nếu muốn. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (24’): a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành vẽ kí họa b, Nội dung: thực hành vẽ kí họa theo hướng dẫn GV. c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV cho HS quan sát một số kí hoạ người, cảnh vật, để HS hình thành ý tưởng kí hoạ. - Có thể cho HS kí hoạ đồ vật, cảnh trong lớp, ngoài cửa sổ hoặc xem tranh ảnh chụp rồi kí hoạ lại. - Bước đầu tập kí nên vẽ từ đơn giản cho quen tay, sau kí cảnh và dáng động phức tạp. Không nên quá tham hình ảnh để mất nhiều thời gian , cần phải vẽ từ bao quát rồi mới chi tiết . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hành vẽ kí họa theo hướng dẫn Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức III. Thực hành: - Kí hoạ một số đồ vật, hình ảnh đã chuẩn bị: Cành hoa, lá, cây trên sân trường, các bạn trong lớp, ngoài sân... 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập c) Sản phẩm: Tranh vẽ kí họa của HS d) Tổ chức thực hiện: - Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV chọn một số bài kí hoạ tiêu biểu, gợi ý nhận xét và rút kinh nghiệm - HS phát biểu ý kiến của mình về hình vẽ, bố cục... - GV bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ của mình. 4. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Tranh vẽ của HS d) Tổ chức thực hiện: - Tập kí hoạ bất kì dáng người, dáng vật trong mọi tư thế . - Sưu tầm các bài vẽ kí họa của họa sĩ, học sinh. * Hướng dẫn về nhà - Tập kí hoạ bất kì dáng người, dáng vật trong mọi tư thế . - Tiếp tục chuẩn bị tranh, ảnh (phong cảnh) để tiết sau học bài 19: Vẽ theo mẫu: "Kí hoạ ngoài trời". Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: BÀI 19: VẼ THEO MẪU KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. 2. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành 3. Phẩm chất HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một vài kí hoạ đẹp về người, phong cảnh, con vật... - Một số kí hoạ của học sinh các lớp trước đã kí. 2. Học sinh: - Tự sưu tầm kí hoạ, chuẩn bị đầy đủ dụngcụ học tập. - Chuẩn bị đầ đủ dụng cụ học tập: Bút chì, bút dạ, bút kim, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học về đặc điểm vẽ kí hoạ, chất liệu và cách vẽ kí hoạ , hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ kí hoạ ngoài trời . 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: a, Mục tiêu: giúp học sinh quan sát và nhận xét các hình mẫu kí họa của GV đưa ra b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Nhắc lại thế nào là vẽ kí hoạ? - GV cho HS quan sát một số bức tranh kí hoạ đã chuẩn bị. ? Trong tranh kí hoạ về cái gì? ? Khi chọn cảnh kí hoạ thì có thể kí hoạ những phong cảnh nào? ? Cách chọn và cắt cảnh ra sao? ? Nhận xét về những hoạt động của con người trong tranh? ? Hình dáng của những con người đó như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức I. Quan sát, nhận xét: - Kí hoạ là hình thức ghi chép nhanh sự vật hiện tượng ngoài thiên nhiên hoặc những hoạt động của con người trong thời gian ngắn - Kí hoạ phong cảnh sinh hoạ, vui chơi của HS... - Núi non, sông nước...làng quê, lũy tre... - Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tươi sáng. - Hoạt động của con người phong phú đa dạng : cấy cày, họp chợ, mua bán ... - Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kí hoạ: a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách kí hóa b, Nội dung: Nắm được các bước kí họa và thực hiện theo từng bước. c, Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm. d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát hình minh hoạ các bước vẽ kí hoạ. ? Nhắc lại các bước vẽ kí hoạ? - B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu - B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận - B3: Vẽ nét bao quát, nét chính - B4: Vẽ nét chi tiết, quan sát mẫu và điều chỉnh hình cho giống Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày sản phẩm tương ứng với các bước, học sinh khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức II. Cách kí hoạ: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành được 1 bức tranh kí hóa b, Nội dung: HS thực hành vẽ kí họa. c, Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm. d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuy ... ông qua các trò chơi dân gian. 2. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, 3. Phẩm chất HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:- Chuẩn bị nội dung đề tài. Biểu điểm chấm 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, nội dung đề tài.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: -Ổn định tổ chức: 7a7b7c7d. - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh và sự chuẩn bị nội dung tiết thực hành. -Tiến trình bài kiểm tra PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan - Trước hết GV gợi ý cho HS tìm hiểu thế nào là những trò chơi mang tính dân gian: + Đó là những trò chơi được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thường qua hình thức truyền miệng hoặc chơi mang tính tập thể . Ví dụ: chọi gà, đá cầu, chơi ô ăn quan, nhảy dây bịt mắt bắt dê, chơi đồ hàng... + Những trò chơi dân gian thường được tổ chức trong những ngày lễ hội, hay dịp tết thiếu nhi: múa rồng, chọi gà, chọi trâu, rước đèn ông sao, rồng rắn lên mây. + Ngoài ra những trò chơi dân gian còn được thiếu nhi ưa thích bởi vì vui, mà không tốn kém về kinh tế , là dịp để giao lưu gặp gỡ bạn bè cùng trang lứa. + Đề bài: Em hãy vẽ 1 bức tranh về đề tài trò chơi dân gian mà em yêu thích Bài vẽ trên khổ giấy A4. Bằng chất liệu màu tuỳ chọn. + Biểu điểm: + Loại đạt : Đ ( 5-10 đ) - Bài vẽ có nội dung trong sáng, phù hợp lứa tuổi , diễn tả được hoạt động trong trò chơi mà em thể hiện Biết sx hình ảnh hợp lí, có trọng tâm , mảng chính, phụ rõ ràng, biết phối hợp luật xa gần trong bài tạo hiệu quả. Sử dụng màu trong sáng hài hoà, nổi bật hình ảnh chính, có gam màu chủ đạo. Tạo được sự mới mẻ về hình ảnh không sao chép lại hình ảnh đã có . + Loại chưa đạt yêu cầu:c đ ( 0-4 đ) Bài chưa thể hiện được nội dung đề tài. Hình ảnh còn sao chép , rời rạc về mảng hình, Bài chưa hoàn thiện về nội dung, màu sắc. Ý thức trong giờ chưa tốt, thiếu nghiêm túc. + Lưu ý: nộp bài muộn so với yêu cầu có thể trừ bậc theo mức độ tăng dần theo thời gian. - Những bài sao chép bài trong sgk, chép bài của bạn có thể trừ bậc nhiều hơn có thể thành chưa đạt yêu cầu. 3. Hoạt động luyện tập( 3’) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV nhắc nhở HS thu bài làm phải nộp bài đúng quy định. - Nhận xét ý thức làm bài của hs trong quá trình làm bài. 4. Hoạt động vận dụng: a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Sưu tầm tranh, ảnh về trò chơi dân gian quê hương em * Hướng dẫn về nhà Tìm tranh,ảnh ở các trò chơi dân gian miền quê hương khác nhau Sưu tầm tranh, ảnh trò chơi dân gian của các nước trên thế giới - Đọc và nghiên cứu trước bài 31. * Tổ trưởng chuyên môn nhận xét Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: BÀI 31: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hướng đến những hoạt động bổ ích có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè. 2. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, 3. Phẩm chất HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Một số bài vẽ mẫu, - Một số tranh mà học sinh lớp trớc đã vẽ về đề tài này. - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh. - Phương pháp: Trực quan , vấn đáp ,gợi mở, luyện tập 2. Học sinh: - HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, màu tự chọn, vở mĩ thuật. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệu d, Tổ chức thực hiện: - Giới thiệu bài: (1') Kì nghỉ hè sắp đến. Sau 1 quãng thời gian học tập căng thẳngthì ai cũng muốn được vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi. Chắc chắn trong kì nghỉ hè này ai cũng có nhẽng kế hoạch cho riêng mình. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ thể hiện những dự định, kế hoạch đó qua bài 31. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (6') Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài: a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu và chọn được nội dung đề tài phù hợp b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. c, Sản phẩm: HS nêu nội dung mình đã chọn d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Thông thường thì vào kì nghỉ hè thường có những hoạt động gì? ? Hãy kể một số hoạt động mà em tham gia trong hè? ? Bên cạnh những hoạt động vui chơi, giải trí thì kì nghỉ hè còn là khoảng thời gian để chúng ta làm những việc có ích nào? - GV có thể treo một số tranh để HS quan sát. ? Tranh vẽ về ND gì? ? Bố cục, màu sắc? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trả lời, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Cắm trại, sinh hoạt thiếu niên, tham quan, dã ngoại, du lịch...vui chơi, giải trí, thể thao... - Về quê, tham gia lao động sản xuất giúp gia đình. - Tham gia các lớp học hè, năng khiếu TDTT, VN... - Tham gia các hoạt động tập thể, xã hội. - Học tập củng cố lại kiến thức. - Thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ. - Vui chơi, giúp đỡ gia đình... - Bố cục cân đối; màu sắc đa dạng, phong phú. Hoạt động 2: (5') Hướng dẫn cách vẽ: a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách vẽ b, Nội dung: Tìm hiểu và vẽ theo các bước. c, Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Cách tiến hành một bài vẽ tranh đề tài giống với các bài vẽ tranh đề tài khác. - GV treo hình minh hoạ các bước vẽ và yêu cầu HS nhắc lại các bước. - B1: Tìm và chọn nội dung để tài. - B2: Xác định bố cục. - B3: Vẽ hình chính, phụ. - B4: Vẽ màu. Dự kiến tình huống phát sinh: em có thể được đi du lich nước ngoài nhiều cảnh đẹp , em có thể vẽ kí họa lấy tư liệu về nhà vẽ lại cảnh đó bằng màu sắc em cảm nhận Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện theo yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức II. Cách vẽ tranh: + Có thể chọn những nội dung mà mình thích; vẽ lại hoặc vẽ về những hoạt động mà mình có ý định thực hiện trong kì nghỉ hè sắp tới. + Phác các mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật vuông, tròn, tam giác, ôvan. Sắp xếp các mảng chính phụ cho cân đối trong bố cục tờ giấy. + Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào các mảng chính, phụ. + Chọn màu ý, thể hiện sao cho hài hoà, phù hợi với nội dung mình định thể hiện. Vẽ lại cảnh vật mà em tưng nhìn thấy theo cảm xúc của mình Hoạt động 3: (24') Hướng dẫn thực hành: a, Mục tiêu: Giúp HS thực hành vẽ tranh b, Nội dung: HS thực hành vẽ tranh theo yêu cầu GV c, Sản phẩm: HS trình bày tranh đã vẽ d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng HS. - Chú ý: + Có thể vẽ lại hoạt động của những kì nghỉ hè trước đây. + Chọn và vẽ những nội dung lành mạnh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thực hành vẽ tranh Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức III. Thực hành: - Vẽ 1 bức tranh về đề tài này. - HS vẽ bài. 3. Hoạt động luyện tập( 3’) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chọn 2-3 bài vẽ (tốt - chưa tốt) của HS để học sinh tự nhận xét về: + Hình ảnh hợp lý + Sắp xếp bố cục + Luật xa, gần, không gian trong bài. + Màu sắc - GV nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt. Động viên bài vẽ chưa tốt. 4. Hoạt động vận dụng: a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV c) Sản phẩm: Tranh vẽ của HS d) Tổ chức thực hiện: ? Bên cạnh những hoạt động vui chơi, giải trí thì kì nghỉ hè còn là khoảng thời gian để chúng ta làm những việc có ích nào? * Hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện bài ở nhà nếu trên lớp chưa hoàn thành. - Đọc trước bài 32, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau làm bài kiểm tra cuối năm Tuần 36 Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: BÀI 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trưng bày những bài vẽ đẹp để GV và HS thấy kết quả dạy và học, đồng thơi nhà trường đánh giá được công tác quản lí, chỉ đạo chuyên môn. 2. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, năng lực thực hành, 3. Phẩm chất HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống -Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Trưng bày các bài vẽ đẹp trong cả 3 phân môn: + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu + Vẽ tranh đề tài. - HS chọn tranh của mình trước, sau đó cùng các bạn trong lớp nhận xét. GV chọn các bài vẽ tiêu biểu để trình bày . - GV tổ chức cho HS xem, đánh giá, chọn ra các bài vẽ xuất sắc để tuyên dương. * Tổ chuyên môn nhận xét
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx