Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống
2.Năng lực
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt
3.Phẩm chất:
HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GiáoViên:
- Phương tiện:Tranh dân gian Việt Nam , ( Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cưới chuột .)
2. Học Sinh : Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam
-Giấy chì, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b, Nội dung: Thi viết về dòng tranh dân gian mà em biết
c, Sản phẩm: Trình bày của HS
d, Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm cử nhóm trưởng lên bảng thi viết về dòng tranh dân gian mà em biết. Đội nào viết được nhiều dòng tranh dân gian đội đó sẽ chiến thắng. Chú ý không viết trùng tên dòng tranh (thời gian 3 phút )
Đặt vấn đề: - Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán người ta thường treo các tranh dân gian hoặc cau đối. Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lược của người xưa nhằm vạch trần chân dung cuộc sống.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình học kì 2
HỌC KÌ II Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: 19 - Bài 19 : Thường thức mĩ thuật TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 2.Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt 3.Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với bản thân . II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GiáoViên: - Phương tiện:Tranh dân gian Việt Nam , ( Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cưới chuột ...) 2. Học Sinh : Sưu tầm tranh dân gian Việt Nam -Giấy chì, bút... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b, Nội dung: Thi viết về dòng tranh dân gian mà em biết c, Sản phẩm: Trình bày của HS d, Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm cử nhóm trưởng lên bảng thi viết về dòng tranh dân gian mà em biết. Đội nào viết được nhiều dòng tranh dân gian đội đó sẽ chiến thắng. Chú ý không viết trùng tên dòng tranh (thời gian 3 phút ) Đặt vấn đề: - Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán người ta thường treo các tranh dân gian hoặc cau đối. Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lược của người xưa nhằm vạch trần chân dung cuộc sống. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Vài nét về tranh dân gian a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu vài nét về tranh dân gian Việt Nam b, Nội dung: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn c, Sản phẩm: HS nêu khái quát vài nét về tranh dân gian Việt Nam d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìn hiểu về tranh dân gian ? Tranh dân gian có từ bao giờ ? Do ai sáng tác ? Tranh thường được sử dụng trong dịp gì ? Nêu nội dung của các bức tranh dân gian? Có mấy dòng tranh dân gian? Kể tên các dòng tranh đó? Kể tên những bức tranh dân gian mà em biết? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời các câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức I. Vài nét về tranh dân gian + Tranh dân gian có từ lâu đời do các nghệ nhân xưa sáng tác + Tranh được sử dụng trong dịp Tết, và thường được gọi là tranh Tết + Nội dung : Cảnh sinh hoạt đời sống XH , các trò chơi... + Có 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông Hồ và Hàng Trống +Tranh dân gian: Đám cưới chuột , Hứng Dừa, Bịt mắt bắt Dê... Hoạt động 2 : Hai dòng tranh đông Hồ và tranh Hàng Trống a, Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về hai dòng tranh đông Hồ và tranh Hàng Trống b, Nội dung: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn c, Sản phẩm: HS nêu được các đặc điểm của hai dòng tranh đông Hồ và tranh Hàng Trống d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chia nhóm: ( 4 nhóm ) Cử nhóm trưởng, cử thư kí ghi chép ý kiến của nhóm - Phát phiếu bài tập , thảo luận 10' , trình bày 5', kết luận 5'. * Phiếu bài tập 1 - Vì sao gọi là tranh Đông Hồ - Tranh Đông hồ do ai sáng tác ? tranh phục vụ cho ai - Tranh đề cập đến nội dung gì ? - Màu sắc lấy từ đâu? - Kể tên những nguyên liệu dùng làm tranh Đông Hồ Kể tên những bức tranh Đông Hồ mà em biết * Phiếu bài tập 2 - Vì sao gọi là tranh Hàng Trống - Tranh do ai sáng tác nhằm mục đích gì - Nêu đặc điểm nghệ thụât của tranh Hàng Trống - Tranh đề cập đến nội dung gì - Kể tên những bức tranh Hàng Trống mà em biết Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức 1. Tranh Đông Hồ - Tranh sản xuất tại làng Đông Hồ (Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) - Tranh do những người dân vẽ. - Nội dung tranh : vui chơi, sinh hoạt lao động trò chơi dân gian, chúc phúc lộc thọ hoặc châm biếm đả kích - Màu vẽ lấy từ thiên nhiên. - Đường nét đơn giản, khoẻ khoắn, dứt khoát. - Gà mái, Đánh ghen, đại Cát, Đám cưới chuột, Bà Triệu 2. Tranh Hàng Trống - Tranh sản xuất tại phố Hàng Trống ( HN ) - Tranh do những nghệ nhân sáng tác theo yêu cầu của người đặt phục vụ cho tín ngưỡng , thú vui của lớp dân thành thị và trung lưu. - Tranh có đường nét mềm mại mảnh mai, chau chuốt và tinh tế. - Màu vẽ là màu phẩm nhuộm. - Nội dung : Châm biếm , đã kích thờ cúng, tín ngưỡng - Một số tranh : Ngũ Hổ, Phật bà Quan Âm, Chợ Quê, Lý Ngư Vọng Nguyệt, Bịt mắt bắt Dê.... Hoạt động 3 : Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian a, Mục tiêu: HS nêu được các giá trị nghệ thuật của tranh dân gian b, Nội dung: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn c, Sản phẩm: HS trình bày các giá trị nghệ thuật của tranh dân gian d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS: Trình bày những giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc SGK, thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét * Dự kiến tình huống phát sinh:ngoài 2 dòng tranh dân gian đông hồ và hàng trống còn có dòng tranh dân gian nào khác? GV có thể giải thích: dòng tranh Kim Hoàng ( Hoài Đức- Hà Nội) tranh làng Sình ( Huế). Tranh dân gian này xuất hiện thời Nguyễn ( 1802-1945). Bước 4: Kết luận nhận định * Gv kết luận bổ sung 1. Bố cục theo lối ước lệ, tượng trưng 2. Tranh gồm phần chữ ( thơ ) minh hoạ cho phần tranh . 3. Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là hai dòng tranh dân gian tiêu biểu cho Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Với hình tượng giản lược khái quát , vừa hư vừa thực phản ánh sinh động cuộc sống xã hội VN 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Nêu một số nét cơ bản của tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Trình bày giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam - Gv tuyên dương những em nghiêm túc, nhận xét giờ học 4. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Kết quả sưu tầm của HS d) Tổ chức thực hiện: - Sưu tầm tranh dân gian có trên sách báo, tạp chí - Em có dịp ghé thăm làng tranh Đông Hồ, Hàng Trống xem các nghệ nhân vẽ và làm tranh, em có thể học cách vẽ,cách làm của họ. * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài 20, sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam Tuần 21 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: 20 - Bài 24 : Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu hơn về giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh dân gian " Đông Hồ " và "Hàng Trống " nổi tiếng 2. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.GiáoViên: - Phương tiện:Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam ", Bộ tranh dân gian Việt Nam ĐDDH MT 6 , Phim trong, phiếu bài tập, bút nét to Bản phụ, Đĩa hình, máy hắt, 2.Học Sinh: Vở ghi, giấy, bút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b, Nội dung: Thi viết về dòng tranh dân gian mà em biết c, Sản phẩm: Trình bày của HS d, Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành 4nhóm các nhóm cử nhóm trưởng lên bảng thi viết về những tác phẩm của hai dòng tranh dân gian mà em biết.Đội nào viết được nhiều tác phẩmdòng tranh dân gian đội đó sẽ chiến thắng. Chú ý không viết trùng tên tác phẩm dòng tranh dân gian( thời gian 3 phút ) Đặt vấn đề : - Bài 19, các em đã hiểu đôi nét về tranh dân gian Việt Nam. Để hiểu sâu hơn về giá trị nội dung và nghệ thuật, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số tranh dân gian tiêu biểu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Hai dòng tranh dân gian tiêu biểu a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu vài nét về hai dòng tranh dân gian tiêu biểu b, Nội dung: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn c, Sản phẩm: HS nêu khái quát vài nét về hai dòng tranh dân gian tiêu biểu d, Tổ chức thực hiện: Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS tìn hiểu về hai dòng tranh dân gian tiêu biểu : ? Việt Nam ta có những dòng tranh dân gian nào tiêu biểu, nêu xuất xứ của chúng ? Phân biệt hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống ( ? Xuất xứ của chúng, đối tượng phục vụ, kỹ thuật làm tranh, chất liệu và màu sắc) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời các câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4 : Kết quả nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức * Có hai dòng tranh " Đông Hồ" và Hàng Trống " * Giống nhau : Đều là tranh dân gian khắc gỗ, có từ lâu đời do tập thể nhân dân sáng tác * Khác nhau: Tranh Đông Hồ - Sản xuất tại làng Đông Hồ ( B. Ninh) - Do bà con nông dân sáng tác thể hiện ước mơ hoài bão của người dân - in nhiều màu mỗi màu là 1 bản in, in nét viền đen sau cùng . - Chất liệu mùa hạn chế Tranh Hàng Trống - Sản xuất tại làng Hàng Trống ( Hoàn Kiếm, Hà Nội) - Do những nghệ nhân sáng tác, phục vụ cho tầng lớp trung lưu và thị dân ở kinh thành - Chỉ cần một bản gỗ khắc in nét viền đen sau đó tô màu bằng tay - Màu sắc chế tạo từ phẩm nhuộm nên phong phú hơn. * Có hai dòng tranh " Đông Hồ" và Hàng Trống " * Giống nhau : Đều là tranh dân gian khắc gỗ, có từ lâu đời do tập thể nhân dân sáng tác * Khác nhau: Tranh Đông Hồ - Sản xuất tại làng Đôn ... từ năm nào?, bằng chất liệu gì? ? KTT có chiều cao bao nhiêu? chiều dài cạnh đáy bao nhiêu m? Thời gian xây dựng là bao lâu +Đây là công trình kiến trúc của Ai Cập, được xây dựng vào 2900 năm trước Công nguyên bằng những phiến đá vôi, ? Điểm đặc biệt của KTT là gì + Điều đặc biệt là có 1 ống thông gió từ đỉnh đường hầm, trong 1 năm, vào một giờ nhất định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp . ? Trình bày hình khối của KTT?Chiều cao và chiều dài cạnh đáy bao nhiêu? thời gian xây dựng bao lâu? ? Điểm đặc biệt của KTT Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời các câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức I.Kim Tự Tháp" Kê ốp " + Là hình chóp tứ giác 4 mặt là 4 tam giác chụm đầu vào nhau , cao 138m, chiều dài cạnh đáy 225m, Xây dựng trong 20 năm. + KTT là một trong 7 kì quan của thế giới , là di sản văn hoá vĩ đại không những của Ai Cập mà là của nền văn hoá nhân loại. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về Điêu khắc a, Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về Điêu khắc b, Nội dung: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn c, Sản phẩm: HS nêu được các đặc điểm của Điêu khắc d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Mô tả về bức tượng nhân sư ? ? Tượng làm bằng chất liệu gì? ? Khuôn mặt của tượng nhìn về phía nào ? Gv kết luận , bổ sung ? Hãy mô tả lại tượng vệ nữ Mi Lô? ? Tượng được tạc vào năm nào ? được tìm thấy ở đâu? ? Tượng mang giá trị Nghệ thuật gì ? ? Tượng Ô Guýt diễn tả điều gì ? nêu phong cách tạc tượng của các Điêu khắc gia La mã ? ? Phần dưới tượng Ô Guýt là tượng của ai ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức II. Tượng nhân sư (Ai Cập) -hình dáng đầu người mình sư tử, tượng trưng cho sức mạnh quyền lực - Năm 2700 TCN tượng nhân sư được khởi công và hoàn thành, với chất liệu đá hoa cương, tượng cao 20m, dài 60 m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, mình rộng 2,3m. - Tượng hướng về phía mặt trời mọc, tạo tư thế oai nghiêm hùng vĩ. è Là kiệt tác nổi tiếng của NT Ai cập 2. Tượng Vệ nữ Mi lô (Hi lạp) + Hình dáng đứng bán khoả thân, Cân đối và tràn đầy sức sống. + Tượng được tạc vào năm 1802 tại đảo MILÔ + Tượng nói lên vẻ đẹp hoàn mỹ của người phụ nữ 3. Tượng Ô Guýt ( La Mã ) - Bức tượng về vị Hoàng đế vĩ đại mang tên Ô Guýt diễn tả khí phách kiên cường của vị Hoàng đế đầy quyền uy. - Tượng được tác theo phong cách hiện thực, phần dưới tượng Ô Guýt có tượng thần Amua cưỡi cá Đo phin + tượng là bản anh hùng ca ca ngợi khí chất của vị Hoàng Đế tài ba lỗi lạc . 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: ? Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau : Câu 1: Kim tự Tháp Kê ốp có điều đặc biệt là : a. Có một ống thông gió từ đỉnh đến đáy b. Hình chóp tam giác c. Làm bằng đá cẩm Thạch Câu 2: Tượng Mi Lô là bức tượng : a. Bị cụt một tay b. là tượng bán khoả thân c. tượng hướng về mặt trời Câu 3 : Tác phẩm Tượng Nhân sư : a.là công trình kiến trúc của La Mã b. Cao 60m, dài 20m c. Đầu người , mình sư tử có cánh Câu 4 : Kỹ thuật ướp xác đầu tiên thuộc về quốc gia nào ? a. Dim ba biê b. Êtiôpia c. Ai Cập d. Hy Lạp 4. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Kết quả sưu tầm của HS d) Tổ chức thực hiện: Gv cho hs trao đổi câu hỏi ? Điểm đặc biệt của KTT là gì + Điều đặc biệt là có 1 ống thông gió từ đỉnh đường hầm, trong 1 năm, vào một giờ nhất định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp . * Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài, chuẩn bị bài 33, 34 Kiểm tra học kì II - Giấy chì, màu tẩy , sưu tầm tranh về đề tài Tự do Tuần 33 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 32. Bài 31: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hệ thống lại những kiến thức đã học, biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa 2. Năng lực HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GiáoViên: -Phương tiện: Một số bài mẫu về trang trí chiếc khăn , mẫu khăn thật - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, trực quan Luyện tập, thực hành 2. Học Sinh : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b, Nội dung: HS biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa c, Sản phẩm: Trình bày của HS d, Tổ chức thực hiện: Những đồ vật trong gia đình có những công dụng khác nhau , ngoài mục đích sử dụng còn có mục đích trang trí. ( Gv cho ví dụ cơ bản về chiếc khăn để đặt lo hoa ) 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV- HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: HDHS Cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa a, Mục tiêu: giúp học sinh biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa b, Nội dung: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn c, Sản phẩm: HS biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa. d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I/ Quan sát, nhận xét Quan sát chiếc khăn có chức năng gì? Hs trả lời Chức năng thẩm mĩ, sử dụng ? hình dạng như thế nào: HS trả lời Hình chữ nhật, hình vuông, hình bầu dục, hình tròn, hình tam giác. Gv : Có thể trang trí chiếc khăn theo những dạng nào ? - gv cho HS xem những chiếc khăn được trang trí bằng nhiều cách khác nhau Có thể kẻ trục đối xứng, trang trí tự do ? Những hình ảnh nào được đưa vào trang trí trong khăn Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời các câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức - Dạng hình vuông : 16 x16 cm - Dạng hình chữ nhật : 20 x12 cm - Dạng hình tròn : d = 16 cm. Hình chữ nhật, hình vuông, hình bầu dục, hình tròn, hình tam giác. Hoa , lá , thiên nhiên. Phong cảnh , người, chim thú.. Hoạt động 2 : Thực hành a, Mục tiêu: Giúp HS vẽ trang trí 1 chiếc khăn để đặt lọ hoa b, Nội dung: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên hệ thực tiễn c, Sản phẩm: HS vẽ trang trí 1 chiếc khăn để đặt lọ hoa. d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh - Dự kiến tình huống phát sinh: hs làm tốt khuyến khích các em làm trang trí chiếc khăn dạng hình chữ nhật bầu dục , hình đa giác, hình hoa, lá, con vật được Cách điệu trang trí cần sang tạo về hình, màu sắc phong phú, lạ mắt. Em có thể thêuchiếc khăn bằng vải sẵn có trong gia đình em -GV đặt ra y/ c cao hơn đ/v những bài tốt. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức -Vẽ trang trí 1 chiếc khăn để đặt lọ hoa -Kích thước: theo yêu cầu của 3 dạng cơ bản -Màu sắc: Tuỳ ý 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏi b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: -? Bố cục của bài vẽ -? Hoạ tiết được sử dụng trong trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa - ? Màu sắc của bài vẽ ra sao -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được 4. Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Kết quả sưu tầm của HS d) Tổ chức thực hiện: Gv cho hs trao đổi câu hỏi ? Ngoài cách cô hướng dẫn trên em còn biết thêm cách làm nào khác nữa? * Hướng dẫn về nhà Em sưu tầm chiếc khăn trang trí -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị ôn lại các bài vẽ tranh chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II Tuần 34-35 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: 33-34 Phòng GD-ĐT TP Hưng Yên Trường THCS An Tảo Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II Năm học 2019- Môn : Mĩ thuật ̉lớp 6 ̉̉̉̉̉̉̉̉̉̉ Thời gian : 90’ ( 2 tiết ) Tiết 1: vẽ hình, Tiết 2: vẽ màu - Đề bài : Vẽ tranh: : Đề tài Quê hương em - Giấy : A4 - Màu sắc : tự chọn Đáp án-Biểu điểm: Loai Đạt: ( 5-10 đ) Nội dung đề tài có sự tìm tòi sáng tạo, rõ nội dung,tranh phản ánh được: Vẽ hoạt động gì, hình ảnh cần thể hiện.( tìm được nội dung hoặc còn lúng túng,thiếu sinh động)( 1-2đ) Biết sắp xếp hình ảnh trong bài sao cho có chính, phụ, xa, gần, có bố cục khá tốt.( 2đ) Hình ảnh sinh động, hồn nhiên ,không sao chép .( 2đ) Màu sắc nổi bật trọng tâm, có sự phối hợp màu sắc ăn ý,tươi sáng hài hoà.(Màu có thể hoàn thành hoặc chưa hoàn thành) ( 2đ) Loại Chưa đạt : ( 0- 4đ) Không tìm được nội dung đề tài theo yêu cầu. Bài chưa có bố cục hoặc bố cục quá rời rạc. Chưa vẽ hình hoặc hình không rõ ràng. Chưa vẽ màu. Tuần 35 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU + GV và HS thấy được kết quả dạy và học + Đánh giá, nhận xét kết quả học tập năm học qua, hướng phấn đấu cho năm học tới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.GV: Bài mẫu đẹp 2.Hs: Bài đạt điểm giỏi 1.Ổn định lớp:(1') 2.Trưng bày + GV cho HS dán tranh lên giấy Rô ki theo từng phan môn cụ thể +HS chia thành các nhóm xem tranh +Thuyết trình về tranh mình xem +Cảm nghĩ khi được xem lại kết quả học tập của mình +Viết bài thu hoạch về buổi trưng bày kết quả học tập.
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_6_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx