Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 30, Tiết 2: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975 )

A: Mục tiêu:

1.Kiến thức. Giúp học sinh hiểu

- Chủ trương , kế hoạch giả phóng miền Nam

- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.

- Nguyên nhân và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng.

3. Kỹ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng: phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết, chiến đấu của nhân dân 2 miền Nam Bắc, kỹ năng sử dụng bản đồ.

B: Phương Pháp:

Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, đánh giá, phân tích, tường thuật.

C: Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Phô tô tranh ảnh trong sách lịch sử Việt Nam tập III

- Tài liệu liên quan, giáo án, SGK

- Bản đồ “ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1975”

2. Học sinh:

- Học bài cũ

- Vở ghi, vở bài tập, SGK

 

doc 8 trang cucpham 5260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 30, Tiết 2: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975 )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 30, Tiết 2: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975 )

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 30, Tiết 2: Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973-1975 )
Bài 30
Hoàn thành giảI phóng miền Nam
Thống nhất đất nước (1973 – 1975 ) (T2)
A: Mục tiêu:
1.Kiến thức. Giúp học sinh hiểu
- Chủ trương , kế hoạch giả phóng miền Nam
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
- Nguyên nhân và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng.
3. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng: phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết, chiến đấu của nhân dân 2 miền Nam Bắc, kỹ năng sử dụng bản đồ.
B: Phương Pháp:
Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm, đánh giá, phân tích, tường thuật.
C: Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Phô tô tranh ảnh trong sách lịch sử Việt Nam tập III
- Tài liệu liên quan, giáo án, SGK
- Bản đồ “ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1975”
2. Học sinh: 
- Học bài cũ
- Vở ghi, vở bài tập, SGK
D: tiến trình lên lớp:
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày thành quả cách mạng miền Bắc từ năm 1973 – 1975?
III. Bài mới
1.Đặt vấn đề:
Sau khi miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh khôI phục và phát triển kinh tế, văn hoá, chi viện cho miền Nam dạt kết quả tốt. Nhân dan miền Nam đẩy mạnh các chiến dichj chống địch lấn chiếm. Mọi sức mạnh đã được chuẩn bị cho dại thắng mùa xuân năm 1975.
2. Triển khai bài:
Cách thức hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS đọc SGK 
III: Giải phóng hoàn toang miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc
GV: Hãy trình bày chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam?
HS: Từ cuối 1974 đến đầu 1975, so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi rất nhanh có lơị cho cách mạng
1.Chủ trương kế hoạch giảI phóng hoàn toàn miền Nam
- Cuối 1974 đầu 1975 tình hình cách mạng miền Nam chuyển biến nhanh chóng, Bộ chính trị quyết định giảI phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976
- Bộ chính trị trung ương Đảng quyết định giảI phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976
GV: Trong chủ trương, kế hoạch giảI phóng hoàn toàn miền Nam có những điểm nào khẳng định sự lạnh đạo đúng đắn và linh hoạt ccủa Đảng?
HS: Trong chủ trương, kế hoạch giảI phóng hoàn toàn miền Nam Bộ chính trị quyết định: Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 sẽ lập tức giải phóng miền Nam ngay 1975 để đỡ thiệt hại về người và của
GV minh hoạ thêm:
- Sau hiệp định Paris, quân đoọi Mý chỗ dựa của chính quyền Sài Gòn đữ rút về nước,viện trợ quân sự của Mỹ cho Thiệu giàm dần. 
- 1972 – 1973: 1,614 triệu đô la.
- 1973 – 1974: 1,026 triệu đô la.
- 1974 – 1975: 701 triệu đô la.
- Vì vậy có hơn quân Thiệu vẫn không mạnh, Thiệu thiếu đạn nghiêm trọng phảI kêu gọi quân lính “ chiến đấu theo kiểu con hnà nghèo” Trong khi đó, lực lượng của ta không ngừng lớn mạnh đặc biệt sau chiến tranh Phước Long địch không có khả năng lấy lại 1 tỉnh. Cho nên thời cơ tổng tiến công nổi dậyđể giảI phóng hoàn toàn miền Nam đã đến, 
- Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 sẽ lập tức giải phóng miền Nam ngay 1975 để đỡ thiệt hại về người và của
GV: (nếu có Đk cho các em xem băng về đại thắng mùa xuân 1975), Viện tư kiệu ưuốc gia và bảo tàng quân đội có băng hình này, nếu không GV yêu cầu HS đọc mục 2 và đặt câu hỏi:
HS: (nếu có Đk cho các em xem băng về đại thắng mùa xuân 1975) nếu không co băng thì đọc theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi.
2. Cuộc tổng tiến công nổi dậy xuân 1975:
GV hỏi: Tại sao trong cuộc tổng tién công và nổi dạy xuân 1975 ta lại mở chiến dich tây nguyên đầu tiên.
HS: vì tây nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, ở đây địch bbó tí lực lượng có nhiều sơ hở, do chúng nhận định sai về hướng tiến công của ta.
- Phương châm tác chiến của ta là “ Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, tìm nơI đich jsơ hở mà đánh” 
- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch bố tí lực lượng có nhiều sơ hở, vì phán đoán sai về hướng tiến công của ta.
GV: Hãy trình bày về chiến dịch Tây Nguyên (bằng lược đồ). GV gọi HS khá giỏi trình bày
HS: Thực hiện kế hoạch giảI phóng miền Nam, ta tập chung lực lượng binh khí, kỹ thuật hiện đại mở chiến dịch có quy mô lớn ở Tây Nguyên .
- 10 /3/ 1975, ta dội bão lqả vào Buôn Me Thuột, trận then chốt này nhanh chóng thắng lợi
10 /3/ 1975, ta dội bão lqả vào Buôn Me Thuột, trận then chốt này nhanh chóng thắng lợi
- 12 /3 /1975, địch phản công quyết liệt chiếm lại Buôn Mê Thuột nhưng không thành
- Hệ thống phòng thủ của địch ở Tay Nguyên bị rung chuyển, quân địch mất tinh thần, hang ngũ rối loạn
- 12 /3 /1975, địch phản công quyết liệt chiếm lại Buôn Mê Thuột nhưng không thành
- 14 /3/ 1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh cho tư lệnh trưởng mặt trận Tây nguyên rút khỏi Taaay Nguyên về giữ các tỉnh ven biển miền Trung
- 14 /3/ 1975, Thiệu ra lệnh cho tư lệnh trưởng chiến dich Tay nguyên rút khỏi Tay Nguyên về giữ các tỉnh ven biển miền Trung
- Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta tuy kích kịch liệt, đến ngày 23 / 4 / 1975, chiến dich Tây Nguyên toàn thắng
- Đoán đúng ý đồ của địch, ta chặn đánh kịch liệt con đường rút lui của địch, biến cuộc “ rút lui chiến lược” thành cuộc tháo chạy hoảng loạn”
- 24 /3/ 2975 chiến dịch kết thúc
GV minh hoạ thêm (bằng lược đồ)
-Từ 1- 9 / 3 / 1975, ta đánh nghi binh ở Playcu và Contum, địch vội vàng kéo quân từ Buôn Mê Thuột lên ứng cứu cho bắc Tây Nguyên (Playcu và Contum)
- Bất ngở 2 giở sáng 10 / 3 / 975 ta dội bão lửa vào Buôn Mê Thuột.
GV gợi mở vấn đề vì sao ta mở chiến dịch Huế - Đà Nẵng
- Vào những ngày cuối cùng của chiến dịch Tây Nguyên, ta phát hiện địch chuẩn bị rút lui khỏi phòng tuyến Quảng Trị, có khả năng bỏ cả Huế co về giữ Đà Nẵng. Quân uỷ tung ương chỉ thị cho quân uỷ Trị Thiên và ưuân đoàn II giảI phóng Huế nhanh hơn dự kiến.
GV: Hãy trình bày chiến dịch Huế - Đà Nẵng (băng lược đồ)
HS: - Chúng ta nhận thấy thời cơ chiên lược đến rất nhanh, hết sức thuận lợi ngay khi chuyến dịch Tây Nguyên đang tiếp diện, Bộ chính trị quyết định kịp thời thực hiện kế hoạch giảI phóng hoàn toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giả phóng Huế - Đà Nẵng
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/ 3 - 3/ 4/ 1975)
- Chiến dịch Tây Nguyên gần kết thúc, Bộ chính trị tiến hành chiến dịch Huế Đà Nẵng
-21 /3/ 1975 ta đánh Huế và chặn đường rút chạy của địch. 
- 10 g 30 ngày 25 / 3 ta tiến vào cố đô Huế
- 21 / 3 / 1975, quân ta đánh thẳng vào các căn cứ ởHuế, chặn các đường rútchạy của chúng hình thành thế bao vây trong thành phố
- 26 /3 /1975 ta giảI phóng Huế
- Với tinh thần “ Kịp thời nhanh chóng, táo bạo” ngày 28 / 3 ta bắt đầu đánh Đà Nẵng
- 10 g 30 ngày 25 / 3 ta tiến vào cố đô Huế
- 15 giờ 29 / 3/ 1975 Đà Nẵng giảI phóng
Ngày 26/3/1975 giả phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên
- Từ 29 / 3 – ắ /1975 ta lấy nốt các tỉnh ven biển miền trung.
- Cũng thời gian này, quân ta tiến vào giảI phóng thị xã Tam kỳ, Quảng NGãI, Chu Lao
- Đà Nẵng thành phố lớn thứ 2 miền Nam, căn cứ liên hiệp quân sự lớn nhất toàn miền Nam rơI vào thế cô lập. Sáng 29/3/1975 quân ta từ 3 phía Bắc, Tây, Nam tiến thẳng vào thành phố đến 2 giờ chiều toàn thành phố Đà Nẵng được giảI phóng.
- Sau chiến dịch Huế - Đà nẵng thế trận của Mỹ Nguỵ ở miền Nam hết sức tồi tệ
GV: trình bày lại chiến dich Huế - Đà Nẵng bằng lược đồ Hs dễ tiếp thu hơn.
GV hướng dẫn HS xem hình 73 quân ta giảI phóng cố đô Huế.
GV minh hoạ:
- Cuộc tiến công Đà Nẵng được quân uỷ trung ương quyết định ngay sau khi giảI phóng Huế (26/3/1975) với tinh thần kịp thời nhanh chóng, táo bạo” với lực lượng có thể chuyển tới sớm nhất
 Sáng 28/3/1975 chúng ta bắt đầu đánh Đà Nẵng, 15 giờ 29/3/1975 thành phố Đà Nẵng được giảI phóng
- Sau chiến dịch này. hệ thốnh phòng ngữ của Thiệu ở miền Trung bị sụp đổ hoàn toàn, quân khu I bị xoá sổ, không để cho nguỵ rút về tăng cường cho Sài Gòn, đẩy chúng vào thế tuyệt vọng, tạo điều kiện thuận lợi cho trận quyết chiếnchiến lược cuối cùng ;chiến dịch hồ chí minh lịch sử
- GV;giới thiệu cho học sinh xem hình71;Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh xuân 1975 và minh hoạ thêm;
- Khi chiến dịch Huế Đà Nẵng kết thúc Thiệu chủ quan cho rằng;Phải 2 tháng nữa quân ta mới tiép tục tấn công .Cho nen,chúng có thời gian bảo vệ quân khu III và IV ,chúng ta lập một phòng tuyến phòng thủ từ xa;từ Phan Rang trở vào để che đỡ cho Xài Gòn.
- Mi lập cầu hàng không chuyên chở vũ khí trang bị cho nguỵ quân Sài Gòn
- Trên cơ sở dáng giá thời cơ chiến dịch tổng công kích vào Sài Gòn đã chin muồi,với tinh thần “thần tốc ,táo bạo bất ngờ,chắc thắng”chúng ta đã tiến hàng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử,giảI phóng Sài Gòn.
 GV: Em hãy trình bày chiến dịcg Hồ Chí Minh ‘bàng lược đồ’.sau đó GV trình bày lại chiến dịch này bàng lược đồ để học sing dễ tiếp thu
HS: Trước khi bắt đầu chiến dịch giảI phóng Sài Gòn,chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh,quân ta đánh Xuân Lộc vầ Phan Rang,những can cứ phòng thủ chủ yếu của địch ở phía đông Sài Gòn.
-Từ 9/4/1975,quân ta bắt đầu đánh Xuân Lộc ,cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
c. 
- 16/4/1975 phòng tưyến Phan Rang của địch bị chọc thủng
- 18/4/1975 tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết người Mỹ khỏi sài Gòn
- 16/4/1975 phòng tưyến Phan Rang của địch bị chọc thủng
- 18/4/1975 tổng thống Mỹ ra lệnh di tản hết người Mỹ khỏi sài Gòn
- 21/4/1975 tổng thống Nguyễn Văn Thiệu xin từ chức, chuồn ra nước ngoài
- 21/4/1975 tổng thống Nguyễn Văn Thiệu xin từ chức, chuồn ra nước ngoài
- 17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hof Chí Minh bắt đầu, 5 cánh quân của ta theo 5 hướng đã định sẵn, vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoại của địch, tiến vào chiếm các cơ quan đầu não của chúng
- 10 giờ 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh Độc Lập bắt sống toàn bộ chính phủ Sài Gòn tổng thống Việt Nam công hoà Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện
- 17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hof Chí Minh bắt đầu, 5 cánh quân của ta theo 5 hướng đã định sẵn tiến vào giảI phóng Sài Gòn
- 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng tung bay trên nóc toà nhà Phủ Tổng Thống chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
- 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 Sài Gòn giảI phóng.
- Sau khi Sài Gòn giảI phóng, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh Nam bộ thừa thắng xông tới giảI phóng nốt các tỉnh còn lại của Nam Bộ (30/4 – 2/5/1975) cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 thắng lợi
GV giới thiệu hình 76 xe tăng của ta tiến vào dinh “Độc lập” và hình 28 sách lịch sử 12 NXBGD, H, 1992 tạp 2 trang 177 chính quyền trung ương nguỵ bị bắt.
GV chuyển ý: 
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta kéo dài hơn 2 thập kỉ, chống lại đế quốc Mỹ lớn mạnh nhất thế giới. 5 đời tổng thống Mỹ điều hành 4 chiến lược chiến tranh ở miền Nam Chúng ta đã chi trực tiếp cho cuộc chiến tranh này 676 tỉ USD nếu tính cà chi phí gián tiếp là 920 tỉ USD, chúng huy động lúc cao nhất 55 vạn quân Mỹ dội xuống 2 miền Nam Bắc hơn 7,8 triệu tấn bom Nhưng chúng vẫn thất bại thảm hại
bHoạt động 2: Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
HS: ý nghĩa:
+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi đx kết thúc 21 năm chiến đấu chống mỹ và 30 năm chiến tranh giảI phóng dân tộcbảo vệ tổ ưuốc từ sau CM tháng 8 1945, chấm dứt ách thống trị chủa CNĐQ trên đất nước ta
+ Nó mở ra 1 kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc
- Kỷ nguyên độc lập thống nhất, đI lên CNXH
IV: ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 - 1975)
1.Y nghĩa lỉch sử:
a. Trong nước
- Cuộc kháng chiến chống Mý cứu nước thắng lợi đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống mý và 30 năm chiến tranh giảI phóng dân tộc
-Y nghĩa quốc tế
+ Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta thắng lợi đã tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới.
+ Nó là nguôn cổ vũ lớn lao đối với phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc trên thế giới
+ Thắng lợi đó được nghi nhận vào lịch sử dân tộc ta những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đI vào lịch sử thế giới như 1 chiến công vĩ đại của thế kỷ XX 1 sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tinh thần thời dại sâu sắc
b. Quốc tế
- Cuộc kháng chiến này đẫ tác động mạnh đến nội tính nước Mỹ và thế giới
- Nó là nguồnd cổ vũ lớn lao đối với phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc trên thế giới
- Chiến thắng này có tính thời đại sâu sắc, là 1 trong những chiến công vĩ đại nhất của thế kỷ XX
GV: Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
HS: - Nguyên nhân chủ quan:
+ Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của đảng, với đương lối chính trị , quân ssự đúng đắn, độc lập tự chủ, đướng lối đồng thời tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc cà cách mạng dân ttộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
+ Nhân dan 2 miền Nam Bắc đoàn kết nhất trí giàu lòng yêu nước, lao động cần cù chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp giảI phóng miền Nam, xây dựng và bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước. Hởu phương miền bắc không ngừng lớn mạnh, chi viện đầy đủ kịp thời nhất cho miền Nam đánh Mỹ.
GV: Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước?
HS: . Nguyên nhân chủ quan
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,với đường lối chính trị đúng đắn, cùng 1 lúc tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc và CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
- ND 2 miền Nam Bắc đoàn kết giàu lòng yêu nướclao động cần cù chiến đấu dũng cảm
2. Nguyên nhân thắng lợi
a. Chủ quan
- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,với đường lối chính trị đúng đắn, cùng 1 lúc tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc và CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
- Chúng ta tạo dựng khối đàon kết dân tộc đến mức cao nhất
- Có hậu phương miền Bắc chi viện đầy đủ nhất
-Nguyên nhân khách quan:
 Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước đông dương và sự ủng hộ chí nghĩa, chí tình có hiệu quả của các nước XHCN và lực lượng hoà bình dân chủ thế giới
b.Khách quan:
 Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước đông dương và sự ủng hộ chí nghĩa, chí tình có hiệu quả của các nước XHCN và lực lượng hoà bình dân chủ thế giới
4. Củng cố: 
1. Hãy trình bày về kế hoạch chiến lược giảI phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm (1975 - 1976)
2. trình bày cuộc tiến công nổi dậy Xuân 1975 bằng lược đồ
3. Nêu ý nghĩa lịh sử và nguyên nhân thắng lợi của cuụoc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
5. Bài tập:
1. Quân ,dân 2 miền Nam Bắc đã dành những thắng lợi nào, có ý nghĩa chiến lược về quân sự, chính trị ngoại giao trong kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 – 1975)
2. Những thắng lợi chính trị quân sự ngoại giao của ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975).

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_bai_30_tiet_2_hoan_thanh_giai_phong_mi.doc