Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 21-23

I-Mục tiêu bài học :

Kiến thức : HS cần nắm được

-Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ , Nhật vào Đông dương , pháp –Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ .

-Những nét chính về diễn biến về ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn –Nam kì và Đô Lương , ý nghĩa lịch sử của ba cuộc khởi nghĩa .

Tư tưởng : Giáo dục cho HS lòng căm thù bọn để quốc phát xít Pháp –Nhật và lòng kính yêu khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng và quần chúng nhân dân .

Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và phân tích tổng hợp dánh giá các sự kiện lịch sử .

II-Thiết bị –Tư liệu

GV:-Lược đồ ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn –Nam kì -Đô Lương , Tư liệu

 HS : SGK ,SBT

III-Tiến trình bài học :

1-ổn định lớp :

2-Kiểm tra bài cũ :

-Em hãy cho biết hoàn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thời kì 1936-1939 như thế nào ?

-Chủ trương của Đảng ta trong thời kì đấu tranh dân chủ công khai 19396-1939?

3-Bài mới : Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để thống trị và bóc lột nhân dân ta . Nhân dân

 

doc 20 trang cucpham 5660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 21-23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 21-23

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 21-23
Trường thcs thaí Bình -TP Hoà Bình Nguyên thi ngoc sơn
Chương III : Cuộc vận động tiến tới 
cách mạng tháng tám năm 1945
Bài 21 : tiết 25:Việt nam trong những năm 1939-1945
Ngày soạn 
Ngày giảng 
I-Mục tiêu bài học :
Kiến thức : HS cần nắm được 
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ , Nhật vào Đông dương , pháp –Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ .
-Những nét chính về diễn biến về ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn –Nam kì và Đô Lương , ý nghĩa lịch sử của ba cuộc khởi nghĩa .
Tư tưởng : Giáo dục cho HS lòng căm thù bọn để quốc phát xít Pháp –Nhật và lòng kính yêu khâm phục tinh thần chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng và quần chúng nhân dân .
Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và phân tích tổng hợp dánh giá các sự kiện lịch sử .
II-Thiết bị –Tư liệu 
GV:-Lược đồ ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn –Nam kì -Đô Lương , Tư liệu
 HS : SGK ,SBT 
III-Tiến trình bài học :
1-ổn định lớp :
2-Kiểm tra bài cũ :
-Em hãy cho biết hoàn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thời kì 1936-1939 như thế nào ?
-Chủ trương của Đảng ta trong thời kì đấu tranh dân chủ công khai 19396-1939?
3-Bài mới : Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp để thống trị và bóc lột nhân dân ta . Nhân dân 
Hoạt động dạy và học
H: Em hãy nêu những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
-Tháng 9-1945 CTTG thứ hai 
GV : Chỉ vị trí trên bản đồ 
H: tình hình Đông Dương sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ như thế nào ? Pháp đã làm gì ?
Nội dung
I-Tình hình thế giới và Đông Dương 
1/Thế giới :
-Tháng 1-1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ 
-Tháng 6-1940 Đức kéo vào đất Pháp ,Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức 
-ở Viễn Đông ; Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ , tiến sát biên giới Việt –Trung 
2/ Đông Dương :
-Pháp đứng trước hai nguy cơ :
+ Cách mạng Đông Dương 
+ Nhật hất cẳng Pháp 
->Pháp bắt tay với Nhật 
-Tháng 9/1940 Nhật vào Đông Dương tìm mọi cách lấn áp Pháp 
-Nhật muốn biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ quân sự của chúng 
H: Em có nhận xét gì về thái độ của Nhật ?
H:Nội dung của hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương”?
-Nhật được phép sử dụng tất các sân bayvà biến cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự 
-ngày 7/12/ 1941 Nhật buộc Pháp hiệp ước toàn diện mọi mặt với Nhật , tạo điều kiện dễ dàng cho Nhật hành binh , cung cấp lương thực bố trí doanh trại , giữ gìn an ninh trật tự xã hội cho Nhật 
H: Tình hình ở Đông Dương luc này như thế nào ?
-Nhật –Pháp đã câu kết chặt chẽ với nhau để thống trị Đông Dương 
H: Trong tình hình đó thủ đoạn của Nhật và Pháp như thế nào ?
Pháp : Kinh tế chỉ huy : lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền kinh tế Đông Dương bóc lột nhiều hơn 
tăng các loại thuế : Muối . rượu ,thuốc phiện 1939-1945 tăng 3 lần 
-Nhật : Mua giá rẻ một phần tích trữ cho quân Nhật , một phần tích trữ cho chiến tranh 
H: Thủ đoạn tàn ác của Nhật –Pháp đã dẫn đến hậu quả gì ?
H: tình hình chiến tranh thế giới thứ hai có gì đáng lưu ý ?
 H:Tại sao ?
- vì TD Pháp lúc này không đủ sức chống lại Nhật , buộc phải dựa vào Nhật , mặt khác dựa và Nhật để chống lại CM Đông Dương 
-Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và 
chống phá CM Đông Dương vơ vét sức người sức của vào chiến tranh 
H: Em có suy nghĩ gì về sự cấu kết giữa Nhật và Pháp ?
-Dù không ưa gì nhau nhưng chúng vẫn cấu kết để chống phá CM nước ta
-Ngày 23/7/1941 Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phòng thủ chung Đông Dương”
*Thủ đoạn của Pháp :
-Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy để bóc lột nhiều hơn
-Tăng các loại thuế 
*Thủ đoạn của Nhật :
-Thu mua lúa gạo với giá rẻ và cưỡng bức 
*Hậu quả : 1945 nạn đói nước ta làm 2 triệu người chết đói .
=> Nhân dân ta “Một cổ hai tròng”áp bức 
của Nhật –Pháp 
GV : Cho HS quan sát và chỉ trên bản đồ 
H: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào ?
H: Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào ?
_HS trình bày 
GV : cung cấp : Nhân dân đứng dậy tước khí giới của Pháp tự vệ vũ trang cho mình giải tán chính quyền địch , thành lập chính quyền CM ( 27-9-1940)
-Sau đó Nhật cấu kết với Pháp đàn áp phong trào như dồn dân bắt bớ , chém giết cán bộ , đốt phá nhà cửa 
-tổ chức các toán vũ trang lùng bắt bọn tay sai cho nên cơ sở của khởi nghia vẫn được duy trì , quân khởi nghĩa lập được căn cứ quân sự 
-Tịch thu tài sản của ĐQ , tay sai chia cho dân nghèo
GV : Giới thiệu cho HS lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn và trình bày lại diễn biến 
HS : Lên trình bày lại 
GV : Nhận xét : tuy khởi nghia Bắc Sơn thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn được duy trì , đây là lực lượng vũ trang đầu tiên của CM VN
H :Cuộc khởi nghĩa Nam Kì diễn ra rtong hoàn cảnh nào ?
GV : Cung cấp Đảng bộ Nam kì quyết định khởi nghĩa khi chưa có đồng ý của trung ương Đảng .
H: Diễn biến cuộc khởi nghĩa ?
GV : Trình bày trên bản đồ 
-Theo kế hoạch đã định 
-Hạ 1 số đồn bốt , phá nhiều đường giao thông , thành lập chính quyền nhân dân và toà án CM nhiều nơi thuộc Mĩ Tho , Gia Định 
-Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện 
II-Những cuộc nổi dậy đầu tiên :
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27/9/1940)
a, Hoàn cảnh :
-Nhật đánh vào Lạng Sơn , Pháp thua chạy rút qua châu Bắc Sơn 
-Đảng bộ Bắc Sơn lánh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa 
b. Diễn biến :
-Nhân dân Bắc Sơn tước khí giới giặc Pháp , giải tán chính quyền địch 
-27-9-1940 chính quyền cách mạng thành lập 
-Dưới sự lãnh đạo của Đảng , nhân dân kiên quyết chống lại 
-Đội du kích Bắc Sơn thành lập -> Cứu Quốc Quân ( 1941 ) -Bắc Sơn –Võ Nhai
2. Khởi nghĩa Nam Kì :
a, Hoàn cảnh :
-Pháp thua trận ở châu Âu , yếu thế ở Đông Dương 
-Nhật xúi bọn Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào –Căm Pu chia
-TD Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng 
=> Xứ uỷ Nam Kì quyết định khởi nghĩa 
b, Diễn biến :
-Đêm 22 rạng sáng ngày 23 /11/1940cuộc khởi nghĩa bùng nổ 
-Hạ đồn bốt , phá đường giao thông 
-Cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên 
H: Kết quả cuộc khởi nghĩa 
HS :Lên trình bày lại trên bản đồ 
H : Nguyên nhân dẫn đến cuộc binh biến Đô Lương ?
GV : Trình bày – Cung cấp 
Diễn biến :
-Ngày 13 /1/1941 khởi nghĩa bùng nổ dưới sự lãnh đạo của đội Cung( nguyễn Văn Cung )binh lính đồn chợ Rạng nổi dậy , tối hôm đó họ chiếm được đồn Đô Lương rồi kéo về Vinh , định kết hợp với lực lượng binh lính ở đó chiếm thành Vinh , nHưng kế hoạch bại lộ , không thực hiện được , đội Cung bị bắt và 10 đ/c của ông nhiều người khác bị kết án khổ sai và đưa đi đày 
HS : Trình bày lại bằng lược đồ 
H: Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kì và binh biến Đô Lương đã để lại cho CM VN những bài học gì ?
-Kết quả : thất bại 
3/binh biến Đô Lương ( 13/1/1941)
a, Hoàn cảnh : 
-Binh lính nghệ An bị đưa làm bia đỡ đạn ở Lào -> Đấu tranh 
b-Diễn biến :
-Ngày 13 /1/1941 khởi nghĩa bùng nổ dưới sự lãnh đạo của đội Cung 
* Bài học : 
-Về khởi nghĩa vũ trang 
-Xây dựng lực lượng vũ trang 
-Chiến tranh du kích 
5. Củng cố :
-Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kì và Đô Lương bằng lược đồ ?
-Những bài học kinh nghiệm của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kì , Đô Lương ?
6-Bài tập : 
-Nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kì và binh biến Đô Lương ?
-sưu tầm thơ ca tố cáo tội ác của thực dân Pháp và PX Nhật đối với nhân dân ta thời kì này ?
*Rút kinh nghiệm bài học 
Kí duyệt 
Bài 22 : cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
Ngày soạn 
Ngày giảng 
I-Mục tiêu bài học :
Kiến thức : HS cần nắm được 
- Hoàn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh và sự chuẩn bị lực lượng cách mạng của mặt trận Việt Minh cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
Những chủ trương của Đảng ta sau khhi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tứi tổng khởi khởi tháng Tám năm 1945.
Tư tưởng : Giáo dục cho HS lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng 
Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử . Tập dượt phân tích đánh giá và nhậ định các sự kiện lịch sử 
II-Thiết bị –Tư liệu 
GV:-Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc , tranh sự ra đời của đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tậi khu rừng Trần Hưng Đạo ( Cao Bằng ), tư liệu 
 HS : SGK ,SBT 
III-Tiến trình bài học :
1-ổn định lớp :
2-Kiểm tra bài cũ :
- Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai 
-Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ 
-những bài học quí báu của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam kì và binh biến Đô Lương đối với CM VN ?
3-Bài mới : bước sang năm 1941 cuộc chiến tranh thế giới thứ hai chuyển sang giai đoạn mới , quyết liệt hơn . Tháng 6/1941 Đức tấn công Liên Xô cuộc chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi tính chất 
Trước tình hình TG và trong nước ngày càng khẩn trương ,Hồ Chí Minh về nước 28/1/1941 , người trực tiếp lãnh đạo cách mạng , chủ trì hội nghị BCH TVV Đảng lần thứ VIII ( 5/ 1941 ) , người sáng lập ra mặt trận Việt Minh trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho CM tháng Tám 1945 và tiến tới cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 . Hôm nay chúng ta học bài Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 .
Hoạt động dạy và học
HS : Đọc SGK 
H: Tình hình TG trong giai đoạn này như thế nào ?
-CTTG đã bước sang năm thứ ba 
-Đức chiếm song châu Âu
-Tháng 6 Đức tấn công LX
-Trên Tg hình thành hai trận tuyến : một bên là lực lượng quân chủ do LX đứng đầu . Một bên là phe PX
Nội dung
I-Mặt trận Việt Minh ra đời 919/5/1941 ):
1/ Hoàn cảnh ra đời :
-Thế giới hình thành hai trận tuyến :
+lực lượng dân chủ 
+phe phát xít : Đức ,ý , Nhật 
H: Tình hình trong nước giai đoạn này như thế nào ?
-HCM về nước trực tiếp lãnh đạo CM VN và triệu tập hội nghị ban chấp hành TVV lần thứ 3 từ ngày 10 ->19/5/1941 tại Pác Pó Cao Bằng 
H: Chủ trương của hội nghị ?
-Tạm gác KH “ Đánh đổ địa chủ , chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng KH “Tịch thu ruộng đất của bọn ĐQ và việt gian chia cho dân cày nghèo , giảm tô , giảm  ... ớp :
2-Kiểm tra bài cũ :
-Tại sao Nhật làm đảo chính Pháp 99/3/1945)
-Cao trào chống Nhật cứu nước diễn ra như thế nào ?
3-Bài mới :Sau khi PX Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện , bọn PX nhật ở Đông Dương hoang mang dao dộng đến cực điểm . Hội nghị toàn quốc Đảng đã riệu tập ngày 14/8/1945 lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố , nhân dân ta khắp thành thị đến nông thôn , từ rừng núi đến hải đảo đã đứng dậy giành chính quyền trong toàn quốc , Chúng ta chuẩn bị trong 15 năm , trải qua ba cao troà 1930-1931 ; 1936-1939;1939-1945 để rồi giành chính quyền trong vòng 15 ngày ( từ 14/8 đến 28/8/ 1945 ) . 
chiều 2/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngộ độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 
Hoạt động dạy và học
HS : Đọc SK 
GV :Trình bày 
H: Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn cảnh nào ?( Tình hình TG và trong nước)
-Chiến tranh TG thứ hai đang tới những ngày cuối cùng 
+Châu Âu : PX Đức đã đầu hàng Đồng minh vô điều kiện 
+ Châu á : PX Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện 
Nội dung
I- Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố :
 * Thế giới :
+Châu Âu : PX Đức đã đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (9/5/19450
+ Châu á : PX Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (14/8/1945)
H : Như vậy tình hình TG lúc này có lợi cho CM VN không ?
-Có lợi cho CM VN
H: Tình hình trong nước ?
-Đảng ta họp tại Tân Trào (Tuyên Quang )quyết định tổng khởi nghĩa trong cả nước , giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào .
-Uỷ ban khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh số 1, kêu gọi toàn dân nổi dậy
H: Sau khi lệnh tổng khởi ban bố Đảng ta đã làm gì để tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền ?
-Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào ( 16/8/1945) gồm đủ các dại biểu ở ba xứ , thuộc các dân tộc , tôn giáo , đoàn thể tiêu biểu cho nguyện vọng ý chí toàn dân 
-Quốc dân đại hội tán thành lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng .
-Thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh 
-TL UB Dân tộc giải phóng ( chính phủ lâm thời sau này do HCM làm chủ tịch 
-Sau đó HCM gửi thư tới đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền 
-Chiều 16/8/1948 Đ/C Võ Nguyên giáp dẫn đầu một đoàn quân từ Tân Trào về giải phóng TX Thái Nguyên .
H: Tại sao Đảng ta ban bố lệnh tổng khởi nghĩa 14/8/1945 ?
HS : Thảo luận nhóm 
-GV :Tổng kết 
Vì lúc đó PX Nhật đã bị tiêu diệt , bọn Nhật ở Đông Dương hoang mang dao động đến cực điểm ( như rắn mất đầu )
-Như vậy kẻ thù mới đã gục kẻ thù mới là quân Đồng minh chưa vào , theo tinh thần công pháp quốc tế , 3/9/1945 quân Đồng minh sẽ vào Đông Dương tước khí giới quân Nhật .
-Trong nước chúng ta đã chuẩn bị đầy đủ lực lượng , cao trào kháng Nhật cứu nước đang nổ ra quyết liệt . Như vậy thời cơ tổng khởi nghĩa đã chín muồi .
GV : Chuyển phần 
H: Cuộc khởi nghĩa ở HN diễn ra n.t.nào ?
*Trong nước :
-Ngày 14-15/8 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào ( Tuyên Quang )
-Uỷ ban khởi nghĩa được thành lập và ra quân lệnh số 1 .
-Ngày 16/9/1945 Quốc dân đại hội họp ở Tân Trào tán thành lệnh tổng khởi nghĩa 
-Thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh . lập chính phủ lâm thời 
-Kêu gọi đồng bào cả nước đứng lên giành chính quyền .
II, giành chính quyền ở Hà Nội :
-Hà Nội : Sau khi Nhật đảo chính Pháp không khí cách mạng rất sôi động .
+ Các tầng lớp nhân dân đặc biệt là thanh niên hăng hái gia nhập các tổ chức và tự vệ chiến đấu 
+Các đội tuyên truyền xung phong hoạt động khắp thành phố 
+Việt Minh thẳng tay trừ khử bọn tay sai đắc lực của Nhật 
-Tối 15/8/1945 đội tuyên truyền xung phong của Việt Minh đã công khai diễn thuyết ở 3 rạp lớn trong thành phố 
-Ngày 16/8/1945 truyền đơn kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện khắp nơi, chính quyền bù nhìn thân Nhật bị lung lay tận gốc rễ 
-19/8/1945 tràn ngập khí thế cách mạng hàng chục vạn quần chúng khắp nội , ngoại ô kéo vào quảng trường nhà hát lớn dự mít tinh do Việt Minh tổ chức .
-Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn kêu gọi nhân dân đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền .
-Bài Tiến quân ca lần đầu tiên được hát vang 
-Cuộc mít tinh nhanh chóng biến thành biểu tình , tuần hành , được chia thành nhiều doàn đi chiếm các công sở của chính quyền bù nhìn 
H: Phía Nhật ?
-Trước khí thế mạnh mẽ quyết liệt của quần chúng quân Nhật không dám chống lại 
- Chiều 19/8 khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
hoàn toàn .
GV :Giới thiệu với HS hình 39 SGK về cuộc mít tinh ở nhà hát Lớn HN ( 19/8/1945 ) hoặc hình ảnh : những ngày tháng Tám sôi sục ở thủ đô Hà Nội biểu tình chiếm phú Khâm sai .
-Từ đầu tháng Tám 1945 không khí khởi nghĩa sôi sục đã lan rộng khắp cả nước .
-Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945 nhiều xã, huyện thuộc một số tỉnh đã nối tiếp nhau 
-Không khí cách mạng sôi sục , quần chúng hăng hái 
-Tối 15/8/1945 đội tuyên truyền xung phong của Việt Minh diễn thuyết công khai , kêu gọi khởi nghĩa . 
-Ngày 16/8/1945 truyền đơn kêu gọi khởi nghĩa xuất hiện khắp nơi
-19/8/1945 hàng chục vạn quần chúng kéo vào quảng trường nhà hát lớn dự mít tinh 
-Biểu tình , tuần hành , thị uy 
-Chiều 19/8 khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
III) Giành chính quyền trong toàn quốc :
chớp thời cơ giành chính quyền .
-Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất cả nước là : Bắc Giang , Hải Dương , Hà Tĩnh , Quảng Nam ( 18/8/1945 )
- Chiều 19/8 khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
sau đó khởi nghĩa cả nước lan nhanh như một dây thuốc nổ .
-Ngày 23/8 : Huế : Vua Bảo Đại thoái vị , chính phủ Trần Trọng Kim từ chức 
GV : Cung cấp về phái đoàn của ta do đ/c 
-Ngày 25/8 : Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi 
H: Em có nhận xét gì cuộc khởi nghĩa ?
-Về thời gian và địa điểm cuộc khởi nghĩa : trong vòng 15 ngày từ 14 đến 28/8 1945 chúng ta đã tổng khởi nghĩa thắng lợi trong toàn quốc.
H : Sau khi giành chính quyền ?
-Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử chủ tịch Hồ Chí MInh thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 
GV : Giới thiệu cho HS hình 40 CTHCM đọc tuyên ngôn độc lập và hình nảh quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2/9
GV : Đọc bài thơ ngày mồng 2 tháng 9:
Hôm nay ngày mồng 2 tháng chín 
Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình 
Muôn triệu tim chờ chim cũng nín 
Bỗng vang lên giọng nói ân tình 
Hồ Chí Minh ! Hồ Chí Minh 
Người đứng trên đài lặng phút giây 
Trông đàn con đó vẫy hai tay 
Cao , cao giọng Bác ngời đôi mắt 
Độc lập bây giờ mới thấy đây 
H: Cuộc CM tháng Tám thành công có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
-là sự kiện lịch sử trọng đại của CM VN
-
-Ngày 18/9 : Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất : Bắc Giang , Hải Dương , Hà Tĩnh , Quảng Nam
-Ngày 19/8 : Hà Nội
-Ngày 23/8 : Huế 
-Ngày 25/8 : Sài Gòn 
-Từ 25-> 28/9/1945 các tỉnh còn lại ở Nam Bộ giành chính quyền .
-Ngày 2/9/1945 chủ tịch Hồ Chí MInh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 
IV- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám :
* ý nghĩa :
-Trong nước :
+Đập tan ách thống trị hơn 80 năm của TD 
Pháp và PX Nhật , lật đổ chế độ phong kiến
-Trong nước :
+Đập tan ách thống trị hơn 80 năm của TD Pháp và PX Nhật , lật đổ chế độ phong kiến tồn tại và dai dẳng ngàn năm trên đất nước ta 
+ Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc : kỉ nguyên độc lập tự do.
+Đưa nước ta từ một nước thuộc địa nửa PK trở thành một nước độc lập 
-Đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ thành người làm chủ nước nhà 
-Quốc tế :
+Đây là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân .
+Nó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên TG
H: nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 :
-Dân tộc ta có truyền thống yêu nước sâu sắc đã đấu tranh kiên cường bất khuất từ ngà xưa vì độc lập tự do . Cho nên khi được Đảng và Mặt trận Việt Minh phất cao ngọn cờ cứu nước thì nhân dân hắng hái hưởng ứng .
-CóSự lãnh đạo sáng suất , tài tình của Đảng và CT Hồ Chí Minh , với đường lối cách mạng đúng đắn , phương pháp Cách mạng bạo lực . kết hợp với bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang , từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước 
Đảng ta đã xác định phương pháp cách mạng bạo lực , kết hợp chính trị và đấu tranh vũ trang , từ khởi nghĩa từng phần tién tới tổng khởi nghĩa giành cính quyền trong cả nước .
-CM tháng Tám diễn ra mau lẹ , ít đổ máu là nhờ có hoàn cảnh quốc tế thuận lợi ( chúng ta đánh Nhật , sau khi Liên Xô đã đánh gục đội quân Quan Đông của Nhật ở vùng Mãn Châu –TQ (hơn 1 
+ Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc : kỉ nguyên độc lập tự do.
*Quốc tế :
-Đây là thắng lợi đầu tiên của mọt dân tộc nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân
-+Nó là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên TG
2/Nguyên nhân thắng lợi :
-Dân tộc ta có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất 
-Khối đoàn kết dân tộc tạo dựng đến mức cao nhất , thông qua Mặt trận Việt Minh 
-Sự lãnh đạo sáng suất , tài tình của Đảng và CT Hồ Chí Minh , với dường lối cách mạng đúng đắn 
triệu quân tinh nhuệ –Xương sống của Nhật
5. Củng cố :
 -Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố trong hoàn cảnh nào ?
-Diễn biến các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước ?
-ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc cách mạng thámg Tám 1945 ?
6-Bài tập : 
 Lập bảng niên biểu về cách mạng tháng Tám ?
Thời gian
Sự kiện
9/3/1945
Nhật đảo chính Pháp 
14/8/1945
PX Nhật đầu hàng Đồng MInh vô điều kiện , hội nghị toàn quốc của Đảng họp 
tại Tân Trào 
16/8/1945
-Quốc dân Đại hội Tân Trào 
-Võ Nguyên Giáp dẫn đầu một đoàn quân 
về giải phóng thị xã Thái Nguyên và tiến xuống phía Nam
18/8/1945
-Bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước : Bắc Giang , Hải Dương , Hà Tĩnh , Quảng Nam 
19/8/1945
Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi 
23/8/1945
Huế khởi nghĩa thăng lợi 
25/8/1945
Sài Gòn khởi ngiã thắng lợi 
25-28/8/1945
Các tỉnh còn lại ở Nam Bộ giành thắng lợi
14->28/8/1945
giành chính quyền trong toàn quốc
2/9/1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập , khai sinh ra nước VNDC CH , nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á
*Rút kinh nghiệm bài học 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_bai_21_23.doc