Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1-32

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Nắm được quá trình khủng hoảng về kinh tê - chính trị ở Liên Xô và Đông Âu dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống XHCN trên thế giới.

 - Tư tưởng: Giáo dục học sinh tư tưởng và chế độ XHCN ở Việt Nam.

 - Kỷ năng: Phân tích, so sánh rút ra kết luận.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: LƯỢC ĐỒ 2(SGK).

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. ổn định lớp.

 2. Kt bài cũ.

 Hỏi: Quá trình xây dựng XHCN ở Đông Âu 1950 - 1970?

 Hỏi: Cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?

 3. Bài mới.

I.SỰ KHỦNG HOẢNGVÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BAN XÔ VIẾT.

Hỏi: Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến Liên Xô như thế nào?

Hỏi: Trước tình hình đó đoài hỏi Liên Xô phải làm gì?

 - Năm 1973 từ cuộc - khủng hoảng dầu mỏ Khủng hoảng kinh tế chính trị.

Hỏi: Công cuộc cải tổ của Goóc ba chốp đưa đến kết quả như thế nào?

Hỏi:Tình hình Liên Xô năm 1991?

 Hỏi: Công cuộc cải tổ ở liên xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng?

 GV: Giải thích hình 3, 4

 Học sinh: Thảo luận nhóm:

 Hỏi: Đông âu lâm vào khủng hoảng trong bối cảnh nào?

 Hỏi: Quá trình khủng hoảng và sup đổ ở Đông âu đã diển ra như thế nào?

 GV: Cho thảo luận nhóm xong thảo luận chung kết luận và ghi bảng.

 Hỏi: sự sụp đổ của liên xô và Đông âu dẩn đến tan rã của những tổ chức nào?

- Liên xô tiến hành cải tổ từ tháng 3.1985 nhưng càng đẩy liên xô vào khủng hoảng.

- 19/8/1991 xẩy ra cuộc đảo chính

- 21/12/1991- 11 nước trong liên ban xô viết thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập.

- 25/12/1991 đánh dấu sự sụp đổ của CNXH ở liên xô.

II CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU.

- Năm1988 Đông âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng về kinh tế,

chính trị.

 - 1989 chế độ XHCN đã sụp đổ

ở đông âu.

 - 28/6/1991 hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động.

 -1-7/1991 tổ chức hiệp ước Mac

Cơ va tuyên bố giải tán.

 

doc 65 trang cucpham 9160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1-32", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1-32

Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 1-32
	Tuần:	01	
	Ngày soạn: 04- 09- 2007	Ngày giảng: 06 - 09 - 2007
	Tiết: 1, 2
	Chương I: 	
LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU SAU CHIếN TRANH
THế GIớI THứ II
Bài 1: LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU Từ NĂM 45 ĐếN GIữA NHữNG NĂM 70 CủA THế Kỷ XX
	I. MụC TIÊU BàI HọC:
	1. Kiến thức: Nắm được:
	- Công cuộc khôi phục và phát triển khinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai. Những thành tựu Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai.
	- Tình hình Đông Âu và sự ra đời nhà nước dân chủ ở Đông Âu - Quá trình xây dựng CNXH ở Đông Âu.
	- Hệ thống CNXH trên thế giới.
	2. Tư tưởng: Thấy được sự nổ lực vươn lên của nhân dân Liên Xô trong quá trình xây dựng CNXH.Vai trò của hệ thống CNXH trong những thập niên 50 - 70 của thế kỷ XX.
	3. Kỷ năng: Sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh.
	II Đồ DùNG DạY HọC:
	- Bản đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
	III HOạT ĐộNG DạY - HọC:	
	1. ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới. 	
	Tiết 1
 I .LIÊN XÔ
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh:
 Hỏi: Em h#y cho biết Liên Xô đã 
gánh chịu hậu quả như thế nào sau CTTG 
thứ hai?
	Hỏi: Đứng trước khó khăn đó Đảng 	- Năm 1946 Đảng và nhà nước đề ra 
 và nhà nước đã có kế hoạch gì	? kế hoạch dài hạn lần thứ 4 (1946 - 1950).
	Hỏi: Công cuộc phục hồi và phát 
triển qua kế hoạch lần thứ 4 đã đạt kết quả	- kết quả:
như thế nào? 	+ Kinh tế phục hồi và phát triển,đời sống nhân dân được nâng cao.
	Hỏi: Việc chế tạo thành công bom + 1945 chế tạo thành công bom nguyên
nguyên tử có ý nghĩa ra sao?	tữ.
	Hỏi: Tình hình Liên Xô giai đoạn 
1946 - 1950?	2/ Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỷ
	thuật của CNXH.
	GV: Giảng về tình hình Liên Xô sau 
1950.
	Hỏi: Phương hướng phát triển giai	* Phương hướng:
 đoạn 1950 - 1970 như thế nào?	- Chú trọng phát triển công nghiệp nặng.
	- Kết quả đạt được sau khi thực hiện	- Thâm canh trong nông nghiệp.
các kế hoạch dài hạn?	- Phát triển khoa học - kỷ thuật.
	- Cũng cố quốc phòng.
	Hỏi: ý nghĩa của những kết quả nêu	* Kết quả: công nghiệp đứng thứ hai thế 
 trên?	giới sau Pháp.
	- Là nước đầu tiên thành công trong 
	Hỏi: Nêu chính sách đối ngoại?	lĩnh vực chinh phục vũ trụ.
	* Đối ngọai. 	 
	Tiết 2:	II. ĐÔNG ÂU.
	1Sự ra đời của nhà nước dân chủ
	 nhânDân Đông âu:
Hỏi: Hãy n#u t#nh h#nh các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai?
	Hỏi: Hoàng cảnh ra đời của nước dân chủ nhân dân Đông âu.
Được sự giúp đỡ của Liên Xô nhân dân Đông âu đã nổi dậy giành chính quyền và thành lập nhà nước dân chủ ##ng #u.
	GV: Cho học sinh đọc phần khung chữ nhỏ về tình hình Đông Âu.
	Hỏi: Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?	
Hỏi: Nhiệm vụ chính của gđ xây dựng CNXH ở Đông Âu?
	Hỏi: kết quả đạt được từ năm 1950 - 1970?
	Học sinh: Đọc phần chữ nhỏ để hiểu thêm tình hình một số nước cụ thể.
	Hỏi: Cơ sở hình thành hệ thống CNXH?
	Hỏi: Hội đồng tư tưởng kinh tế ra đời trong hoàn cảnh nào?
	Hỏi: hội đồng tương trợ kinh tế đã có vai trò như thế nào?
Hỏi: Tổ chức hiệp ước Mac Cơva ra đơi trong hoàn cảnh nào?
	Hỏi: Nêu vai trò của tổ chức này
	2 Tiến hành xây dựng CNXH(từ năm 1950 đến đầu những năm70 của thế kỷ XX).	
	- Từ 1950 - 1970 Đông Âu hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ và tiến hành CM XHCN. 	
	- Kết quả: Đã trở thành những nước Công - Nông nghiệp. 
III: Sự HìNH THàNH Hệ THốNG
	* Cơ sở hình thành.
	+ Mục đích của phát triển kinh tế và khoa học kỷ thuật.
	+Cùng chung lý tưởng chủ nghĩa Mác Lênin. 
	+ 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời => Hình thành hệ thống XHCN.
	5/1955 Hiệp ước Max Cỏ Va được thành lập nhằm dúp đỡ nhau về an ninh quốc phòng.
4. Cũng cố
	Hỏi: Hoàn cảnh ra đời của hệ thống Chủ Nghĩa Xã Hội?
	Hỏi: những thành tựu trong quá trình XDXHCN ở Đông Âu?
	Hỏi: cơ sở hình thành hệ thống CNXH và vai trò của hội đồng tương trợ kinh tế?
	5. Dặn dò: Về nhà học bài, đọc tham khảo bài đã học và đọc tham khảo bài mới, chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.
	Ngày soạn: 18 – 09 -2007
	Tuần:	3	Tiết: 3
	Bài 2: 
LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU
Từ GIữA NHữNG NĂM 70 ĐếN ĐầU NHữNG NĂM 90
CủA THế Kỷ XX
	I. MụC TIÊU BàI HọC:
	- Nắm được quá trình khủng hoảng về kinh tê - chính trị ở Liên Xô và Đông Âu dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống XHCN trên thế giới.
	- Tư tưởng: Giáo dục học sinh tư tưởng và chế độ XHCN ở Việt Nam.
	- Kỷ năng: Phân tích, so sánh rút ra kết luận.
	II. Đồ DùNG DạY HọC: Lược đồ 2(sgk).
	III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
	1. ổn định lớp.
	2. Kt bài cũ.
	Hỏi: Quá trình xây dựng XHCN ở Đông Âu 1950 - 1970?
	Hỏi: Cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?
	3. Bài mới.
I.Sự KHủNG HOảNGVà TAN Rã CủA LIÊN BAN XÔ VIếT.
Hỏi: Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến Liên Xô như thế nào?
Hỏi: Trước tình hình đó đoài hỏi Liên Xô phải làm gì?
	- Năm 1973 từ cuộc - khủng hoảng dầu mỏ Khủng hoảng kinh tế chính trị.
Hỏi: Công cuộc cải tổ của Goóc ba chốp đưa đến kết quả như thế nào?	
Hỏi:Tình hình Liên Xô năm 1991?
	Hỏi: Công cuộc cải tổ ở liên xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng?
	GV: Giải thích hình 3, 4
	Học sinh: Thảo luận nhóm:
	Hỏi: Đông âu lâm vào khủng hoảng trong bối cảnh nào?
	Hỏi: Quá trình khủng hoảng và sup đổ ở Đông âu đã diển ra như thế nào?
	GV: Cho thảo luận nhóm xong thảo luận chung kết luận và ghi bảng.
	Hỏi: sự sụp đổ của liên xô và Đông âu dẩn đến tan rã của những tổ chức nào?
- Liên xô tiến hành cải tổ từ tháng 3.1985 nhưng càng đẩy liên xô vào khủng hoảng.
- 19/8/1991 xẩy ra cuộc đảo chính 
- 21/12/1991- 11 nước trong liên ban xô viết thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập.
- 25/12/1991 đánh dấu sự sụp đổ của CNXH ở liên xô.
II CUộC KHủNG HOảNG Và TAN Rã CủA CHế Độ XHCN ở CáC NƯớC ĐÔNG ÂU.
- Năm1988 Đông âu lâm vào khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, 
chính trị.
	- 1989 chế độ XHCN đã sụp đổ 
ở đông âu.
	- 28/6/1991 hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động.
 -1-7/1991 tổ chức hiệp ước Mac 
Cơ va tuyên bố giải tán.
4. Cũng cố:
	Hỏi: Quá trình khủng hoảng và sự sụp đổ ở Liên Xô diển ra như thế nào?
	Hỏi: Quá trình sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu?
	5. Dặn dò:
	Về nhà học bài, làm bài tập số 1 trang 12, đọc và tham khảo bài mới chuẩn bị cho tiết học sau.
Ngày: 30 – 09 – 2007
	Tuần: 4
	Bài 3
QUá TRìNH PHáT TRIểN CủA PHONG TRàO
GDDT Và Sự TAN Rã CủA Hệ THốNG THUộC ĐịA
I. MụC TIÊU BàI HọC.
	1/ Kiến thức: Nắm được các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ 1945 đến những năm 90 của thế kỷ XX.
2/ Tư tưởng: Tự hào về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Việt Nam.Thấy được tình đoàn kết của phong trào cách mạng trên toàn thế giới cùng chống chủ nghĩa thực dân.
3/ Kỷ năng: Phân tích so sánh kết luận.
II. Đồ DùNG DạY HọC.
* Sơ đồ, bản đồ các châu lục.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC.
1.ổn định lớp học:
2. Kt bài cũ.
Hỏi: Trình bày quá trình khủng hoảng và sụp đổ của liên xô.
3. Bài mới:
Hỏi: sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình các nước Đông Nam á như thế nào?
Hỏi: phong trào ở Đông Nam á đã tác động đến nam á và Bắc Phi như thế nào?
Hỏi: Vì sao nói 1960 là năm Châu phi?
Hỏi: xác định trên bản đồ vị trí các nước đã giành được độc lập giai đoạn này?
I/ GIAI ĐOạN Từ NĂM 1945 ĐếN NHữNG NĂM 60 CủA TK. XX
Đông nam á: Các nước giành độc lập đầu tiên: In đô Việt Nam, Lào.
	- Nhiều nước Nam á và Bắc phi đã vùng lên giành độc lập.
	- 1/ 1/ 1959 Cách Mạng Cu Ba.
	- 1960 Năm châu phi.
	=> Những năm 1960 hệ thống thuộc địa CNTdân cơ bản bị sụp đỗ.
Học sinh: Thảo luận phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi.
	- GV hướng dẫn thảo luận chung và kết luận.
	Hỏi: Cuối những năm 70 chế độ thực dân tồn tại dưới hình thức nào?
	Hỏi: Phong trào chống phân biệt chủ tộc ở Nam Phi đã diễn ra và kết quả như thế nào?
	Hơi: Phong trào chống chủ nghĩa thực dân thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
II/ GIAI ĐOạN Từ GữA NĂM 60 ĐếN GIữA NHữNG NĂM 70 CủA
 THế Kỷ XX.
	- Nhân dân Ăng Gô La, Mô Dăm Bích, Ghi Lê lật đỗ ách thống trị của Bồ Đào Nha giành độc lập.
III/GIAI ĐOạN Từ GIữA NHữNG NĂM 70 ĐếN GIữA NHữNG NĂM 90 CủA THế Kỷ XX
	- Những năm 70 phong trào chống phân biệt chủ tộc xôi nổi ở Nam Phi và đã đi đến thắng lợi.
	* Hệ thống thuộc địa của đế quốc tan rã mở ra một trang sử mới thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước á, Phi, Mĩ La Tinh.
4/ Cũng cố:
Hỏi: Giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1945->1990?
Hỏi: Hệ thống thuộc địa của đế quốc sụp đỗ có ý nghĩa như thế nào?
5/ Dăn dò:
 - Về nhà học bài, đọc thăm khảo bài mới. Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau.
Ngày soạn: 07- 10- 2007
Ngày giảng: 09-10- 2007
Tuần:
Bài:4	CáC NƯớC CHÂU #
I. MụC TIÊU HọC BàI.
1/ Kiến thức:
- Nắm tình hình chung của châu á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Tình hình Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm thế kỷ XXI.
2/ Kỹ năng:
- Phân tích, so sánh, nhận xét tình hình.
3/ Tư tưởng: Giáo dục tinh thần tự vương lên, ý thức xây dựng đất nước.
II. Đồ DùNG DạY HọC: Bản đồ Châu á và tranh ảnh.
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày các giai đoạn từ năm 1945 -> 1970 của phong trào cách mạng ở các nước á, Phi, Mỹ La Tinh?
- ý nghĩa phong trào chống chủ nghĩa thực dân và chống chế độ A Pác Thai?
3. Bài mới.
 	* Học sinh đọc phần SGK.
Hỏi: Tình hình các nước châu á trước chiến tranh thế giới thứ hai?
Hỏi: Tình hình châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Hỏi: Sau khi giành được độc lập các nước Châu á phát triển kinh tế như thế nào?
Hỏi: Nêu những điển hình về phát triển kinh tế?
Hỏi: Nêu những nét nổi bật về tình hình Châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
* HS đọc SGK.
- GV Tóm tắt tình hình Trung Hoa.
Hỏi: nước Trung Hoa ra đời trong
hoàn cảnh nào? 
I. TìNH HìNH CHUNG.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai hầu các nước Châu á đã giành được độc lập 
- Các nước đều tăng cường phát triển kinh tế có nước trở thành cường quốc công nghiệp - Nhiều nước trở thành con rồng nhỏ Châu á 
II. TRUNG QUốC.
1. Sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
- 10/10/1949 Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ...  cuộc đàm phán, giằng co, kéo dài?
	GV: Nói thêm về lập trường 2 bên Việt Mỹ.
	Hỏi: Vì sao Mỹ phải nquay lại bàn đàm phán với ta?
	Hỏi: Hiệp định ký chính thức thời gian nào?
	HS: Đọc nội dung cơ bản hiệp định?
	Hỏi: ý nghĩa của hiệp định bari?
V. HIệP ĐịNH BARI NĂM 1973 Về CHấM DứC CHIếN TRANH ở VIệT NAM.
	- 25/1/1969 hội nghị 4 bên chính thức tiến hành nhưng do lập trường khác nhau nên cuộc thương lượng giằng co kéo dài.
	- 27/1/1973 hiệp định bari chính thức được ký kết 
	- Nội dung sgk.
	- ý nghĩa: Buộc mỹ phải công nhận quyền dân tộc của Việt Nam và rút hết quân về nước.	
4. Cũng cố: 
- Nắm được cuộc ném bom phá hợi miền Bắc, vai trò của miền Bắc với miền Nam.
- Nội dung hiệp định pari.
- Phong trào đấu tranh chống “VNHCT”.
5. Dăn dò: Về nhà học bài, ôn lại kiến thức toàn bài.
	Tuần:
	Ngày soạn: 
	Tiết: 44, 45	
	Bài: 30
HOàN THàNH GIảI PHóNG MIềN NAM
THốNG NHáT ĐấT NƯớC
(1973 - 1975)
	I. MụC TIÊU BàI HọC:
	1. Kiến thức: 
	- Nắm được nhiệm vụ của CM Miền Bắc và CM Miền Nam trong thời kỳ mới sau hiệp định pari nhằm tiến tới giải phóng Miền Nam.
	- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước.
	2. Về tư tưởng:
	- Bồi dưởng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, và tiền đồ của CM.
	3. Kỹ năng: Nhận định, phân tích, đánh giá vấn đề.
	II. Đồ DùNG DạY HọC: Lược đồ treo tường, tranh ảnh..
	III. HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò:
	1. ổ định lớp:
	2. Kiểm tra bài củ:
	3.Bàimới:
	Hỏi: Sau hiệp định pari tình hình nước ta như thế nào?
	HS: Đọc phần in nhỏ.
	Hỏi: Đánh giá những mặt miền Bắc đã đạt được 1973 - 1974?
	Hỏi: Miền Bắc đã chi viện cho miền Nam như thế nào?
	GV: Nhấn mạnh vai trò của miền bắc với miền Nam.
	Hỏi: ý nghĩa những việt làm của miền Bắc?
I. MIềN BắC KHắC PHụC HậU QUả CHIếN TRANH, KHÔI PHụC Và PHáT TRIểN KINH Tế - VĂN HóA
	- Sau hiệp định pari ở Miền Nam, so sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta.
	- Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển KT tiếp tục chi viện cho miền nam.
II. DDT CHốNG ĐịCH”BìNH ĐịNH””LấN CHIếM”, TạO THế LựC TIếN TớI GIảI PHóNG HOàN TOàN MIềN NAM.
	Hỏi: Thái độ và kế hoạch cảu mỹ ở miền nam sau hiệp định pari?
	Hỏi: Âm mưu của chính quyền sài gòn giai đoạn này?
	Hỏi: Thái độ của chính phủ sau hiệp định pari?
	Hỏi: Quá trình chống “bình dịnh lấn chiếm” đạt được kết quả như thế nào? Hạn chế?
	Hỏi: Hội nghị TW Đảng lần thứ 21 có nhận định và kế hoạch cách mạng như thế nào?
	Hỏi: Từ cuối nam 1973 Miền Nam đã làm gì để chống giặc?
	Hỏi: Những kết quả đạt được trên lĩnh vực quân sự?
	Hỏi: Nêu thành tựu Miền Nam đã đạt được trên lĩnh vực kinh tế?
	GV: Nhấn mạnh sau hiệp định nhân dân miền Nam vừa chiến đấu vừa phát triển sản xuất.
	Tiết: 45
	Hỏi: Chủ trương giải phóng Miền Nam đưa ra trong hoàn cảnh nào?
	Hỏi: Nội dung kế hoạch giải phóng mièn nam?
	Hỏi: Kế hoạch đó điểm nào khẳng định sự đúng đắn và linh hoạt của đảng.
	- Mỹ rút về nước nhưng lại để lại hơn hai vạn cố vấn, chính quyền sài gòn tiếp tục “bình định và lấn chiếm”
	- Miền Nam tiếp tục chống “BĐ và lấn chiếm”
	- 7/1973 hội nghị thứ 21 của BCH TW đề ra nhiệm vụ chống mỹ - Thiệu trên cả 3 mặt trận.
	- Cuối 1974 - 1975 ta thu được nhiều thắng lợi.
	- Kinh tế: Các nghành công - nông - thương nghiệp đều phát triển .
	- Văn hóa, giáo dục, y tế cũng được đẩy mạnh.
III. GIảI PHóNG HOàN TOàN MIềN NAM, GIàNH TOàN VEN LãNH THổ Tổ QUốC.
	1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam.
	- Giải phóng Miền Nam trong 2 năm 1975 - 1976. Nếu thời cơ tới lập tức giải phóng trong năm 1975.
	Hỏi: Vì sao ta mở đầu bằng chiến dịch Tây Nguyên?
	GV: Trường thuật diển biến trên bản đồ.
	HS: Trường thuật lại.
GV: Trường thuật diển biến trên bản đồ.
	HS: Trường thuật lại.
	HS: Trình bày diển biến.
	GV: Hướng dẩn trên bản đồ.
	HS: Trường thuật trên bản đồ.
GV: Hướng dẩn học sinh thảo luận về vấn đề sau:
	1. ý nghĩa lịch sử?
	+ ý nghĩa trong nước?
+ ý nghĩa quốc tế?
2. Nguyên nhân thắng lợi;
+ Nguyên nhân chủ quan?
+ Nguyên nhân khách quan?
GV: Hướng dẩn học sinh thảo luận chung và kết luận.
2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975.
a. Chiến dịch Tây Nguyên.
- 10/3/1975 ta tấn công BMT..
- 12/3 địch phản công nhưng thất bại.
- 14/3 địch rút khỏi Tây Nguyên.
- 24/3 Tây Nguyên giải phóng.
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
- 21/3 đánh vào Huế.
- 26/3 giải phóng Huế và thừ thủ.
- 29/3 tấn công Đà Nẵng.
- 3h chiều 29/3 Đà Nẵng giải phóng.
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
- 16/4 -> 21/4 tấn công phòng tuyến phan sang - xuân lộc.
- 26/4 ->5 cánh quân của ta tiến vào sài gòn chiếm cơ quan đầu nảo.
- 10h45’ 30/4 vào dinh độc lập.
- 11h 30’ chiến dịch kết thúc.
IV. ý NGHĩA LịCH Sử, NGUYÊN NHÂN THắNG LợI CủA CUộC KHáNG CHIếN CHốNG Mỹ, CứU NƯớC (1954- 1975).
1. ý nghĩa lịch sử:
 (SGK)
2. Nguyên nhân thắng lợi:
 (SGK)
4. Cũng cố: 
- Học sinh trường thuật diển biến 3 chiến dịch trên bản đồ.
- Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi.
5. Dăn dò: Về nhà học bài và đọc tham khảo bài31, ôn tập kiến thức cơ bản để chuẩn bị thi kỳ II.
	Tuần:
	Ngày soạn: 
	Tiết: 46	
	Bài: 31
VIệT NAM TRONG NĂM ĐầU SAU
ĐạI THắNG MùA XUÂN NĂM 1975
	I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
	1. Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về:
	- Tình hình hai miền đất nước sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi. Nhiệm vụ cách mạng nước ta đầu năm 1975.
	- Biện pháp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, thống nhất đất nước về mặc nhà nước.
	2. Về tư tưởng:
	+ Bồi dưởng lòng yêu nước và tự hào của dân tộc ta.
	3. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích nhận định, đánh giá tình hình đất nước.
	II. THIếT Bị DạY HọC: Khai thác trên hình sách giáo khoa.
	III. CÔNG VIệC CủA THầY Và TRò:
	1. ổ định lớp:
	2. Bài mới:
	Hỏi: Tình hình Miền Bắc về thuận lợi và khó khăn sau năm 1975?
	Hỏi: Tình hình Miền Nam sau năm 1975?
I. TìNH HìNH 2 MIềN BắC NAM SAU ĐạI THắNG MùA XUÂN 1975.
	1. Miền Bắc:
	- Tiến hành CMXHCN.
	- Khắc phục hậu quả chiến tranh.
	- Hậu quả tàn phá nặng nề.
	2. Miền Nam:
	- Hoàn thành CM dân tộc dân chủ.
	Hỏi: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1975?
	GV: Phân tích thêm.
Hỏi: Nhiệm vụ của miền Nam sau năm 1975?
GV: Phân tích thêm về tình hình miền Nam và nhiệm vụ của CM miền Nam.
Hỏi: Hội nghị BCH TW lần thứ 24 đề ra nhiệm vụ gì?
Hỏi: Cuộc tổng tuyển cử được tiến hành như thế nào?
Hỏi: Quốc hội khóa 6 quyết định những vấn đề gì?
- Nền khinh tế mất cân đối phụ thuộc.
II. KHắC PHụC HậU QUả CHIếN TRANH, KHÔI PHụC Và PTKT - VH ở 2 MIềN ĐấT NƯớC.
1. Miền Bắc:
- Khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục kinh tế.
- giúp đở Miền Nam - Lào - Cam Phu Chia.
2. Miền Nam:
- Xây dựng chính quyền CM.
- Cải tạo xã hội.
- Khôi phục kinh tế.
- Hoạt động văn hóa, giáo dục y tế.
III. HOàN THàNH THốNG NHấT ĐấT NƯớC Về MặT NHà NƯớC.
- 9/1975 hội nghị BCH lần thứ 24 đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước.
- 25/4/1976 Tổng tuyển cử quốc hội trong cả nước.
- 24/6/1976 Quốc hội khóa VI họp và quyết định những vấn đề quan trọng (sgk).
+ Tiến hành bầu cử hội đồng các cấp ở Miền Nam.
4. Cũng cố:
	- Nắm được tình hình Bắc - Nam sau 1975. Nhiệm vụ cụ thể của hai miền.
	- Những công việc khẳng định thống nhất đất nước.
	- Nội dung chính của quốc hội khóa VI.
5. Dăn dò: 
	- Về nhà tiếp tục ôn tập.
	- Đọc tham khảo bài 32 chuẩn bị cho tiết học sau.
	Tuần:
	Ngày soạn: 
	Tiết:	
	Bài: 32
XÂY DựNG ĐấT NƯớC
ĐấU TRANH BảO Vệ Tổ QUốC
	I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
	1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
	- Con đường tất yếu của CM nước ta đi lên CNXH và tình hình đất nước 10 năm đầu.
	- Cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
	2. Về tư tưởng:
	- Bồi dưởng cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần xây dựng đất nước, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào đường lối CNXH.
	3. Kỹ năng:
	- Rèn luyện kỉ năng phân tích, nhận định đánh giá về sự phát triển đất nước.
	II. CÔNG VIệC CủA THầY Và TRò:
	1. ổn định lớp.
	2. KT bài cũ:
	3.Bàimới:
	Hỏi: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đề ra kế hoạch như thế nào?
	Hỏi: Kết quả 5 năm thực hiện kế hoạch của Đảng 1976 - 1980?
	Hỏi: Hạn chế?
I. VIệT NAM TRONG 10 NĂM ĐI LÊN CNXH (1976 - 1985).
	1. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 - 1980).
	- 12/1976 Đại hội Đảng lần thứ 4 đề ra nhiệm vụ cả nước đi lên CNXH và thực hiện kế hoạch 5 năm (1976 - 1980).
	- Hạn chế: Tình trạng kinh tế vẫn còn mất cân đối, đời sống nhân dân còn khó khăn.
	2. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1981 - 1985).
	Hỏi: Kế hoạch của đại hội Đảng lần thứ 5 đề ra như thế nào?
	Hỏi: Kết quả đạt được trong giai đoạn 1981 - 1985?
	Hỏi: Hạn chế yếu kém cần khắc phục?
	GV: Giới thiệu hình 82.
	GV: Giới thiệu tình hình Cam Phu Chia sau năm 1975?
	Hỏi: Âm mưu của tập đoàn pôn pốt với Việt Nam?
	GV: Kể về cuộc xâm lược cứu Căm Phu Chia và cuộc đấu tranh của nhân dân ta?
	Hỏi: Em hãy nhắc lại tình hình trung quốc từ 1969 - 1979?
	(CM văn hóa vô sản).
	Hỏi: Quan hệ Việt Trung từ trước năm 1975?
	Hỏi: Âm mưu của tập đoàn phản động Trung Quốc.
	GV: Kể về cuộc chiến tranh xâm lược của bon bành trướng TQ năm 1979.
	Hỏi: Thắng lợi lịch sử biên giới Tây Nam và biên giới Việt Trung có ý nghĩa như thế nào?
	Hỏi: Thắng lợi này khẳng định điều gì?
- Tiếp tục CM XHCN.
	- Kế hoạch 5 năm (1981 - 1885).
	- Hạn chế: Chưa khắc phục được yếu kém sau đại hôi IV.
	+ KT vẫn mất cân đối.
II. ĐấU TRANH BảO Vệ Tổ QUốC (1975 - 1979).
1. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam.
- 22/12/1978 Bon pôn pốt huy động 19 sư đoàn, xe tăng ... tấng công biên giới Tây - Nam nhưng cuối cùng đã thất bại.
2. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
- 17/2/1979 TQ huy động 32 sư đoàn tấn công biên giới Việt Trung.
- Trong vòng 1 tháng ta đã đánh bại âm mưu của địch giữ vững hòa bình dân tộc.
4. Cũng cố:
- Năm được đường lối của Đảng qua đại hội IV và V.
- Kết quả đạt được sau 10 năm thực hiện kế hoạch 5 năm.
- Cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc của quân và dân ta.
5. Dăn dò: 
- Về nhà học bài và đọc tham khảo bài33.
- Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ II.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_bai_1_32.doc