Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 8, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Phần 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- C. Mác và Ăngghen cùng sự ra đời của CNXH KH, lí luận của g/c vô sản. Bước tiến mới của phong trào công nhân 1848 -1870.
2. Về kỹ năng:
- Biết tiếp cận văn kiện lịch sử, tuyên ngôn của ĐCS.
3. Về thái độ:
- Biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh trong SGK.
- Văn kiện tuyên ngôn ĐCS.
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
? Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân C.Âu (1830 -1840)? Vì sao phong trào đều thất bại?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Sự thất bại của PT công nhân C. Âu nửa đầu thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu phải có 1 lí luận soi đường. Vậy sự ra đời của CN Mác có đáp ứng được yêu cầu của phong trào công nhân không? Để hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 8, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Phần 2)
Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: .................. Ngày dạy: ................. Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa mác (Tiết 2) I. mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - C. Mác và Ăngghen cùng sự ra đời của CNXH KH, lí luận của g/c vô sản. Bước tiến mới của phong trào công nhân 1848 -1870. 2. Về kỹ năng: - Biết tiếp cận văn kiện lịch sử, tuyên ngôn của ĐCS. 3. Về thái độ: - Biết ơn các nhà sáng lập ra CNXHKH. II. Thiết bị đồ dùng dạy học - Tranh ảnh trong SGK. - Văn kiện tuyên ngôn ĐCS. VI. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Nêu các sự kiện chủ yếu của phong trào công nhân C.Âu (1830 -1840)? Vì sao phong trào đều thất bại? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sự thất bại của PT công nhân C. Âu nửa đầu thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu phải có 1 lí luận soi đường. Vậy sự ra đời của CN Mác có đáp ứng được yêu cầu của phong trào công nhân không? Để hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. 1. Mác và Ăngghen. Mục tiêu: Giúp HS thấy tư tưởng, tình bạn của Mác - Ăngghen. +? Trình bày sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của Mác và ăngghen? - GV giới thiệu chân dung Mác, Ăngghen. +? Qua cuộc đời và sự nghiệp của 2 ông, em có suy nghĩ gì về tình bạn giữa Mác và Ăng? +? Điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng của 2ông? - GV kết luận. - Hs dựa vào SGK trả lời. - HS theo dõi. + Được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính, tinh thần vượt khó giúp đỡ nhau để phục vụ sự nghiệp CM. - HS khái quát. - Mác sinh năm 1818 ở Tơriơ (Đức) là người thông minh, đỗ đath cao, sớm tham gia hoạt động cách mạng. - Ăngghen sinh 1820 ở Bácmen (Đức) trong một gia đình chủ xưởng giàu có. Ông căm ghét g/c TS và sớm tham gia tìm hiểu phong trào công nhân. + Tư tưởng của 2 ông: - Nhận thức rõ về bản chất của chế độ TB là bóc lột và nỗi thống khổ của g/c công nhân và nhân dân lao động. - Cùng đứng về phía g/c công nhân và có tư tưởng đấu tranh chống lại xã hội tư bản bất công, xây dựng 1 xã hội bình đẳng, tiến bộ. Kết luận: Trên sơ sở tình bạn đ cùng chí hướng đ cơ sở phát triển phong trào công nhân. 2. Đồng minh của những người cộng sản và tuyên ngôn của ĐCS. Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung cơ bản của tuyên ngôn ĐCS. +? Đồng minh của những người cộng sản được thành lập ntn? +? Tuyên ngôn của ĐCS ra đời trong hoàn cảnh nào? - GV cho HS đọc đoạn in nghiêng và rút ra nội dung chính. - Giới thiệu H28. +? Câu kết " Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại" có ý nghĩ gì? +? Vậy tuyên ngôn của ĐCS ra đời có ý nghĩa ntn? - HS trả lời. - HS đọc. + Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản. + Tuyên ngôn trình bày học thuyết về CN XHKH một cách ngắn gọn, rõ ràng, có hệ thống. + Hoàn cảnh: Phong trào công nhân quốc tế phát triển đòi hỏi phải có lí luận CM đúng đắn đ tổ chức đồng minh những người cộng sản ra đời. - 2/1848 Tuyên ngôn của ĐCS được thông qua ở Luân Đôn với nội dung: Khẳng định sự thay đổi của chế độ XH trong lịch sử XH loài người là do sự phát triển của sản xuất và trong xã hội có giai cấp thì đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội. - Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là người đào mồ chôn CNTB. Kết luận: Tuyên ngôn là học thuyết khoa học đầu tiên đ phản ánh quyền lợi của giai cấp công nhân đ vũ khí đ đưa phong trào công nhân phát triển. 3. Phong trào công nhân từ năm 1848 - 1870. Quốc tế thứ nhất. Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự phát triển PTCN và hoàn cảnh ra đời QTT1. +?Tại sao những năm 1848 - 1849 phong trào công nhân phát triển mạnh? +?Bị đàn áp đ giai cấp công nhân nhận thức được vấn đề gì? +? Nét nổi bật của phong trào công nhân từ 1848 - 1870 là gì? +? Nêu quá trình thành lập Quốc tế thứ nhất? - GV sử dụng H29 tường thuật. +? Hoạt động chủ yếu và vai trò của QT 1 đối với phong trào công nhân?. - GV liên hệ sự xuất hiện nhiều phái trong QT1. +? Nêu vai trò của Mác trong QT1? +? Sự ra đời của QT1 có ý nghĩa gì? + Bị bóc lột nặng nề... + Có tuyên ngôn dẫn đường... + Đoàn kết để tạo nên sức mạnh chống kẻ thù chung. + Phong trào CN phát triển mạnh đ đòi hỏi phải thành lập một tổ chức cách mạng của giai cấp VS. - HS dựa vào SGK trả lời. - HS trả lời. + Chuẩn bị thành lập, đưa QT đấu tranh chống các tư tưởng sai lệch và thông qua nghị quyết đúng đắn.. a. PTCN 1848 - 1870: - G/c CN trưởng thành trong đấu tranh, nhận thức đúng vai trò của giai cấp mình và tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết quốc tế. b. Quốc tê thứ nhất: - 28/9/1864 QTT1 được thành lập. - Hoạt động: + Đấu tranh kiên quyết chống những tư tưởng sai lệch, đưa CN Mác vào phong trào công nhân. + Thúc đẩy phong trào CN phát triển. * Sơ kết: - Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa TS và VS đ kết quả tất yếu của mâu thuẫn trong thời đại phát triển CNTB. - Từ thực tiễn phong trào công nhân đCNXHKH ra đời với tuyên ngôn của ĐCS đ lí luận đầu tiên của g/c CN đ vai trò thúc đẩy phong trào công nhân tiến lên. 4. Củng cố: ? Vài nét về tình bạn giữa Mác và Ăng ghen? ? Sự ra đời của tuyên ngôn của ĐCS? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trước Bài 5 " Công xã Pa-ri". Cao An, ngày... tháng.....năm 200 Tổ trưởng Đỗ Thị Đào
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_tiet_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va_s.doc