Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Phần 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Nắm được mục đích chính sách khai thác thuộc địa lần II và những biến đổi về kinh tế chính trị, văn hoá xã hội VN.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích đánh giá.
3. Về thái độ:
- HS thấy được đây là một hiện tượng mới ở VN.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ liên bảng Đông Dương.
- Tranh ảnh.
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
? Nêu nguyên nhân của các trào lưu cải cách?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Sau khi các phong trào đấu trnh tạm lắng xuống, TD Pháp bắt tay vào thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần I. Vậy mục đích của chúng là gì? Cuộc khai thác diễn ra như thế nào? Tác động của nó ra sao đối với nèn kinh tế xã hội VN? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp về kinh tế, xã hội ở Việt Nam (Phần 1)
Tuần 29 Tiết 46 Ngày soạn: .................. Ngày dạy: ................. Chương II: xã hội việt nam từ 1897 đến 1918 Bài 29 Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp về kinh tế, xã hội ở việt nam ( Tiết 1) I. mục tiêu bài học Giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Nắm được mục đích chính sách khai thác thuộc địa lần II và những biến đổi về kinh tế chính trị, văn hoá xã hội VN. 2. Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích đánh giá. 3. Về thái độ: - HS thấy được đây là một hiện tượng mới ở VN. II. Thiết bị đồ dùng dạy học - Bản đồ liên bảng Đông Dương. - Tranh ảnh. VI. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Nêu nguyên nhân của các trào lưu cải cách? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Sau khi các phong trào đấu trnh tạm lắng xuống, TD Pháp bắt tay vào thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần I. Vậy mục đích của chúng là gì? Cuộc khai thác diễn ra như thế nào? Tác động của nó ra sao đối với nèn kinh tế xã hội VN? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước. Mục tiêu: Giúp HS thấy được tổ chức chính quyền của Pháp ở VN. +/ TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa với mục đích gì? +?Em cho biết về tổ chức bộ máy NN có gì khác trước? +? ở Việt Nam Pháp tổ chức như thế nào? +?Bộ máy NN ở VN từ cấp xã trở xuống được thiết lập ntn? +?Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của Pháp? + Khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên.. + TD Pháp thành lập LB Đ D. - HS trả lời. + Do người Việt đứng đầu. + Chặt chẽ từ TƯ đến địa phương. - Cơ quan có quyền lực cao nhất: phủ toàn quyền. - Mọi việc đều chịu sự chi phối của người Pháp. - 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm 5 xứ, đứng đầu là toàn quyền Đông Dương. - Việt Nam chia làm 3 xứ: + Bắc Kì: Bảo hộ. + Trung Kì: Nửa bảo hộ. + Nam Kì: Thuộc địa. - Bộ máy chính quyền từ TW xuống địa phương do người Pháp nắm: + Cấp xứ và tỉnh: Người Pháp trực tiếp nắm giữ. + Từ phủ, huyện xuống thôn xã: Người Việt đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của người Pháp. Kết luận: Để bước đầu khai thác thuộc địa, TD Pháp đã thiết lập 1 bộ máy cai trị thống nhất tưg TW xuống địa phương. 2. Chính sách kinh tế. Mục tiêu: Giúp HS thấy chính sách khai thác bóc lột về kinh tế. +? TD Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta thời kì này như thế nào? +?Bọn chủ đồn điền thực hiện phương pháp bóc lột gì? Tại sao chúng thực hiện phương pháp này? +? Trong công nghịệp thực hiện chính sách gì? +? Trong GTVT chúng thực hiện chính sách gì? Mục đích? +? Trong thương nghiệp, TD Pháp thực hiện những chính sách gì? +? Đánh nặng thuế nhằm mục đích gì? - GV giới thiệu H98. - HS trả lời. + Bắc Kì 1902: Pháp chiếm 182000 ha. + Nam Kì: Giáo hội chiếm 1/4 diện tích. +Thu lợi nhuận tối đa. + Người nông dân phụ thuộc chủ. - HS dựa SGK trả lời. + Những hàng hoá người Việt quen dùng của Nhật, TQ bị đánh thuế cao. + Thu lợi ích tối đa, độc chiếm thi trường... + Nông nghiệp: - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. - Phương pháp bóc lột: Phát canh thu tô. + Công nghiệp: - Tập trung khai thác mỏ than, kim loại... - Sản xuất xi măng, gạch ngói... + GTVT: - Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. +Thương nghiệp: - Độc chiếm thị trường. - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt muối, rượu và thuốc phiện. Kết luận: Những chính sách kinh tế của TD Pháp nhằm bóc lột lợi nhuận tối đa và độc chiếm thị trường VN. 3. Chính sách văn hoá, giáo dục: Mục tiêu: HS hiểu các chính sách và mục đích cuả Pháp trong văn hoá, giáo dục. +? Đối với văn hoá, giáo dục TD Pháp thực hiện chính sách gì? +? Hệ thống GD thời kì này ntn? +? Theo em, mục đích của chính sách văn hoá giáo dục của TD Pháp có phải là" Khai hoá văn minh"cho người VN không? - GV giải thích thêm: Lợi dụng nèn nho học lỗi thời để ngu dân. Tạo ra lũ tay sai bản xứ.. - HS dựa vào SGK trả lời. + ấu học: (dạy ở thôn xã) dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ dạy ở phủ huyện. + Tiểu học: dạy chữ Hán và Quốc ngữ. + Trung học: dạy ở tỉnh (chữ Hán, Quốc ngữ, chữ Pháp bắt buộc). + Mục đích: Nô dịch và ngu dân. - Vẫn duy trì giáo dục phong kiến, sau đó có môn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc: + ấu học: + Tiểu học: + Trung học: * Sơ kết: - TD Pháp bắt đầu chương trình khai thác thuộc địa ở VN một cách toàn diện: Chính trị, kinh tế, văn hoá. - Các chính sách này nhằm mục đích tăng cường bộ máy tay sai và bóc lột nặng nề ở VN. 4. Củng cố: ? Qua bài học hãy vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở Đ D? Toàn quyền Đông Dương (Pháp) CPC Khâm sứ Nam Kì Thống đốc Trung Kì Khâm sứ Bắc Kì Thống sứ Lào Khâm sứ Bộ máy hành chính cấp kì (Pháp) Bộ máy hành chính cấp tỉnh (Pháp và bản xứ) Bộ máy hành chính cấp huyện, xã, thôn(bản xứ) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Bài tập: Trình bày hoàn cảnh, nội dung và thực chất của chương trình khai thác thuộc địa. - Chuẩn bị bài mới: Bài 29 phần 2. Cao An, ngày... tháng.....năm 2006 Tổ trưởng Đỗ Thị Đào
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_tiet_46_bai_29_chinh_sach_khai_thac_th.doc