Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Phần 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

1. Về kiến thức:

- Nắm được những nét cơ bản cuộc kháng chiến chống TD Pháp của nhân dân ta trước sự thờ ơ của triều đình.

2. Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng dùng tư liệu để minh hoạ những nội dung cơ bản của bài học.

3. Về thái độ:

- Thấy được tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến.

II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình 85, 86- SGK.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

? Em hãy nêu diến biến chiến sự ở Đà Nẵng 1858?

3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài: TD Pháp XL VN, triều đình không chống giặc mà nhượng bộ. Trước sự XL của Pháp, nhân dân Nam Bộ không cam chịu đã đứng lên đấu tranh. Cuộc kháng chiến này diễn ra ntn? chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.

 

doc 3 trang cucpham 23/07/2022 6860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Phần 2)

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 37, Bài 24: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (Phần 2)
 Tuần 20
Tiết 37
Ngày soạn: ..................
Ngày dạy: ................. 
Bài 24
Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỉ Xix (Tiết 2)
I. mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Nắm được những nét cơ bản cuộc kháng chiến chống TD Pháp của nhân dân ta trước sự thờ ơ của triều đình.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng dùng tư liệu để minh hoạ những nội dung cơ bản của bài học.
3. Về thái độ:
- Thấy được tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Hình 85, 86- SGK.
VI. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
? Em hãy nêu diến biến chiến sự ở Đà Nẵng 1858?
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: TD Pháp XL VN, triều đình không chống giặc mà nhượng bộ. Trước sự XL của Pháp, nhân dân Nam Bộ không cam chịu đã đứng lên đấu tranh. Cuộc kháng chiến này diễn ra ntn? chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 - 1873.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì.
 Mục tiêu: Giúp HS thấy phong trào đấu trnh sôi nổi chống Pháp trong giai đoạn đầu khi Pháp XL.
+?Ngay sau khi Pháp nổ súng XL nước ta, thái độ của nhân dân ta ntn?
+?Tinh thần đó thể hiện điều gì?
+?Phong trào chống Pháp của nhân dân ta diễn ra ntn?
+? Trương Định lập căn cứ ở đâu?
- GV mô tả bức tranh "Trương Định nhận phong soái"
+? Sau khi khởi nghĩa Tr. Định thất bại, phong trào kháng chiến ở Nam Bộ phát triển ra sao?
- GV cho HS thảo luận: So sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và của triều đình PK trước sự XL của Pháp.
- HS trả lời.
+ Kiến quyết đứng lên chống Pháp.
+ Tinh thần yêu nước, ý thức thống nhất dân tộc.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- HS đọc đoạn in nhỏ.
- HS theo dõi.
+ Phong trào tiếp tục: Trương Quyền...
- HS thảo luận và trả lời.
+ Đối lập nhau....
- TD Pháp XL khiến nhân dân vô cùng căm phẫn.
+ Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của giặc.
+ Tại Gia Định:
- 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông.
- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo:
_ Nhân dân phong: Bình Tây đại nguyên soái.
_ Căn cứ: Tân Hoà (Gò Công).
Kết luận: Cùng với sự XL của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra ngày càng quyết liệt và lan rộng.
2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh Miền Tây Nam Kì.
 Mục tiêu: Giúp HS thấy phong trào bùng nổ mậnh mẽ trong các tỉnh Nam Kì khi Pháp mở rộng chiếm đóng.
+?Sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862 thái độ của triều đình ntn?
+?Kết quả?
+? Trái với thái độ sợ giặc của triều đình tinh thần của nhân dân ta ntn?
- GV cho HS đọc đoạn in nhỏ và giới thiệu hình 86.
+? Dựa vào lược đồ hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân NamKì?
- GV giới thiệu.
+?Trong các phong trào đấu tranh, tinh thần chiến đấu của nghĩa quân ntn?
+? Hãy đọc 1 đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em thuộc nói về cuộc kháng chiến chống Pháp?
- HS trả lời.
+ Nhân dân quyết tâm đứng lên chống giặc.
- HS đọc.
- HS trình bày trên lược đồ.
- HS trả lời.
+ Bài" Chạy Tây"
- Sau hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân và điều đình với Pháp.
- Lợi dụng điều đó, từ 20 - 24/6/1867 Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
- Các cuộc nổi dậy của nhân dân 3 tỉnh Miền Tây nổ ra mạnh mẽ.
* Sơ kết:
- Sau khi chiếm 3 tỉnh Miền Đông, lợi dụng thái độ do dự, bạc nhược của triều đình Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây.
- Ngay từ đầu nhân dân VN đã anh dũng đứng lên kháng chiến, gây cho Pháp và triều đình nhiều khó khăn.
4. Củng cố:
? Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra ntn khi Pháp XL?
? Tinh thần chiến đấu chống Pháp của nhân dân thể hiện ntn?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập 3 SGK.
- Đọc trước phần I - Bài 25.
Cao An, ngày... tháng.....năm 200
	Tổ trưởng
 Đỗ Thị Đào

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_37_bai_24_phong_trao_khang_chien.doc