Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Phần 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và tác động của nó đối Châu Âu.

2. Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện, nhận thức, so sánh sự kiện.

3. Về thái độ:

- HS thấy rõ tính chất phản động của CNPX, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.

II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Biểu đồ sản lượng thép của Anh và LX.

- Tranh ảnh.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

? Nêu tình hình chung của các nước TB Âu-Mĩ năm 1818 - 1939?

? Diễn biến cao trào CM 1918 - 1923 và sự ra đời hoạt động của QTCS?

3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài:Giai đoạn 1918 - 1929, các nước TB Âu - Mĩ có nhiều biến chuyển. Sau thời kì không ổn định, CNTB tiếp tục phát triển. Vậy giai đoạn 1929 - 1933 CNTB phát triển ra sao? Phong trào CMTG diễn ra ntn? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.

 

doc 3 trang cucpham 23/07/2022 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Phần 2)

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Phần 2)
 Tuần 14
Tiết 26
Ngày soạn: ..................
Ngày dạy: ................. 
Bài 16
Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939) (Tiết 2)
I. mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và tác động của nó đối Châu Âu.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá sự kiện, nhận thức, so sánh sự kiện.
3. Về thái độ:
- HS thấy rõ tính chất phản động của CNPX, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới.
II. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Biểu đồ sản lượng thép của Anh và LX.
- Tranh ảnh.
VI. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra: 
? Nêu tình hình chung của các nước TB Âu-Mĩ năm 1818 - 1939?
? Diễn biến cao trào CM 1918 - 1923 và sự ra đời hoạt động của QTCS?
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:Giai đoạn 1918 - 1929, các nước TB Âu - Mĩ có nhiều biến chuyển. Sau thời kì không ổn định, CNTB tiếp tục phát triển. Vậy giai đoạn 1929 - 1933 CNTB phát triển ra sao? Phong trào CMTG diễn ra ntn? Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay.
I. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó.
Mục tiêu: Giúp HS nắm diễn biến và hậu quả của khủng hoảng KT.
+? Bước sang 1929 tình hình kinh tế các nước TB có gì nổi bật?
+? Vậy nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng này?
- GV cho HS đọc đoạn in nhỏ.
- GV giới thiệu H62.
+? Em có nhận xét gì về sản lượng Sx thép của 2nước trong giai đoạn 1929 - 1931?
+? Cuộc khủng hoảng này đã gây lên hậu quả ntn đối với nền kinh tế của các nước TB?
+?Em có nhận xét gì về hậu quả trên?
+? Từ hậu quả đó đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước TB?
- GV cho HS đọc đoạn in nhỏ.
+? Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?
- GC nêu thêm qua trình ra đời của CNPX Đức, âm mưu thôn tính, thống trị toàn cầu...
- HS dựa vào SGK trả lời. 
+ Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, hàng hoá ế thừa, người dân không có tiền mua...
- HS đọc.
+ Trái ngược nhau: Sự tăng trưởng của LX và sự sụt giảm sản lượng của Anh.
+ Sản xuất đình đốn, nạ thất nghiệp, người lao động đói khổ...
- 1929 - 1933 nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế của CNTB.
- Hậu quả: Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp diễn ra đ Người lao động đói khổ.
- Các nước TB đứng trước 2 con đường:
+ Thoát khỏi khủng hoảng đ thông qua cải cách kinh tế (Anh, Pháp...).
+ Phát xít hoá chế độ thống trị, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới (Đ, ý..)
Kết luận: Cuộc khủng hoảng kinh tế đ ảnh hưởng đối với các nước TB đ CNPX ra đời.
2. Phong trào mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh.
Mục tiêu:Giúp HS thấy được sự phát triển của PT đấu tranh khi CNPX ra đời.
+? CNPX hình thành đã đặt nhân loại trước nguy cơ gì?
- GV mô tả H63 và cho HS đọc đoạn in nhỏ.
+? Phong trào đấu tranh chống PX diễn ra ntn?
+? Vậy vì sao CNPX thắng lợi ở Đức những lại thất bại ở Pháp?
- HS đọc đoạn in nhỏ.
+? Nhận xét điểm chung của PT đấu tranh ở Pháp và TBN?
- HS dựa vào SGK trả lời. 
+ CNPX đ Chiến tranh.
+ ĐCS Pháp đã thống nhất lực lượng, tập hợp đảng phái, kêu gọi tập hợp quần chúng và có đường lối đấu tranh đúng đắn.
- HS đọc.
+ Dưới sự lãnh đạo của ĐCS đ tập hợp lực lượng trong MTDT thống nhất đ thắng lợi.
- Trước nguy cơ của CNPX và chiến tranh. QTCS chỉ đạo thành lập Mặt trận nhân dân chống CNPX đ PT đấu tranh lan rộng ở nhiều nước CÂ.
+ Pháp: Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Pháp đ công nhân đánh tan bọn phát xít "Chữ thập lửa" đ Mặt trận nhân dân ra đời.
+ Tây Ban Nha: 2/1936 Mặt trận ND thắng lợi đ CP MTND thành lập.
* Sơ kết:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế của CNTB đ CNPX hìnhthành.
- Phong trào đấu tranh chống PX lên cao dưới sự lãnh đạo của QTCS đ thu được nhiều thắng lợi.
4. Củng cố:
? Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933?
? Phong trào đấu tranh diễn ra ntn?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập 2.
- Chuẩn bị bài mới - Bài 18" Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến ....".
Cao An, ngày... tháng.....năm 200
	Tổ trưởng
 Đỗ Thị Đào

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_25_bai_16_chau_au_giua_hai_cuoc_c.doc