Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Biết được nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa và kết quả của cách mạng Hà Lan
- Biết được nguyên nhân trình bày được diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh
- Biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, trình bày được diễn biến kết quả ý nghĩa của cuộc chiến tranh
GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất vì địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len
2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc C/m TS
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song cũng là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ P/k
3. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
- Độc lập giải quyết các vấn đề trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
II. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp trực quan, nhóm
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Tâm
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ TRƯỜNG THCS NGHĨA BÌNH GIÁO ÁN LỊCH SỬ ́8 HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THANH TÂM Năm học: 2020-2021 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) TIẾT 1, BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Biết được nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa và kết quả của cách mạng Hà Lan - Biết được nguyên nhân trình bày được diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh - Biết vài nét về tình hình 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, trình bày được diễn biến kết quả ý nghĩa của cuộc chiến tranh GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất vì địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song cũng là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ P/k 3. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh - Độc lập giải quyết các vấn đề trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt + Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử. II. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan, nhóm III. Phương tiện: - Bản đồ TG - Lược đồ cuộc nội chiến ở Anh, 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ IV. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án word - Một số tư liệu có liên quan. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về cuộc nội chiến ở Anh, 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là tìm hiểu về các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, CMTS Anh (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa). Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn. - Thời gian: 3 phút. - GV giới thiệu bài mới: Đôi nét về chương trình Lịch sử lớp 8 (cấu trúc chương trình). Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu đã nảy sinh và phát triển nền sản xuất tư bản Chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động, một cuộc cách mạng sẽ nổ ra là tất yếu. Và cuộc cách mạng tư sản diễn ra ở đầu tiên ở quốc gia nào? Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Hoạt động 1 Mục I. Sự biến đổi kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời: Đọc thêm 2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI - Mục tiêu: Trình bày được nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa và kết quả của cách mạng Hà Lan - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích. - Phương tiện: Bản đồ thế giới - Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi sau: - Nguyên nhân cách mạng bùng nổ là gì? - Trình bày diễn biến chính của cuộc cách mạng? - Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào? - Vì sao cách mạng Hà Lan được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. 1. Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nê-đéc-lan. - Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nha ngày càng tăng thêm mâu thuẫn dân tộc. 2. Diễn biến + 8/1566, nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy chống lại Tây Ban Nha + 1581, các tỉnh Miền Bắc thành lập nước cộng hòa 3. Kết quả: Năm 1648 Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan→ Hà Lan được giải phóng. 4. Ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới - Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha - Mở đường cho CNTB phát triển 2. Hoạt động 2 Mục II: CMTS Anh giữa TK XVII: 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh: - Mục tiêu: - Biết được nguyên nhân trình bày được diễn biến của cách mạng tư sản Anh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm. - Phương tiện - Thời gian: 11 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 phần II SGK (4 phút), thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau: Nhóm 1+ 2: Những biểu hiện sự phát triển của CNTB Anh có gì khác với Tây Âu? Nhóm 3+ 4: Sự phát triển kinh tế TBCN ở Anh đưa tới hệ quả? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì sao nhân dân phải bỏ quê hương đi nơi khác ?) Nhóm 5+ 6: Xã hội Anh trong TK XVII đã tồn tại những mâu thuẫn nào? Kết quả của những mâu thuẫn đó? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Các nhóm trình bày kết quả Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV: Yêu cầu HS chú ý vào phần chữ in nhỏ trong SGK và cho biết các con số chứng tỏ điều gì? GV: Em có nhận xét gì về vị trí, t/c của tầng lớp quý tộc mới trong XH Anh trước C/m? GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất vì địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len. a.Kinh tế: - Đầu thế kỉ XVII nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh. b. Xã hội: - Hình thành tầng lớp quý tộc mới - Mâu thuẫn gay gắt giữa TS, quý tộc mới với CĐ quân chủ chuyên chế 2. Hoạt động 3 Mục II: CMTS Anh giữa TK XVII: 2. Tiến trình cách mạng: Đọc thêm 3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa TK XVII: - Mục tiêu: - Biết được]]ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện - Thời gian: 8 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa gì đối với nước Anh? Cuộc cách mạng này đem lại quyền lợi cho giai cấp nào? Phân tích điểm hạn chế của cách mạng? Tại sao nói đây là cuộc cách mạng không triệt để? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV đưa ra các câu hỏi gợi mở. Tại sao nói đây là cuộc cách mạng không triệt để? - Những kết quả của cuộc cách mạng Anh cho thấy đó là cuộc cách mạng Tư sản không triệt để vì lãnh đạo cách mạng là liên minh Tư sản + quí tộc mới nên không tiêu diệt được chế độ Phong kiến (vẫn duy trì quân chủ lập hiến) không giải quyết ruộng đất cho nông dân nghèo chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc. Đây chính là hạn chế của cuộc cách mạng Tư sản Anh. Em hiểu thế nào về câu nói của Mác: “Thắng lợi của giai cấp tư bản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, của chế độ tư hữu TBCN với phong kiến”(G) - GCTS thắng lợi đã xác lập CNTB hình thức là quân chủ lập hiến, SXTBCN phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến - Cuộc CM TS Anh nổ ra dưới hình thức là một cuộc nội chiến, giữa nhà vua và quốc hội. Kết qủa: Nhà vua bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà, chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. - Mở đường cho CNTB phát triển. - Đem lại quyền lợi cho TS và quí tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì. ->Cuộc cách mạng không triệt để. 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan và CMTS Anh - Thời gian: 6 phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS ? Em hãy nối ô bên trái với ô bên phải sai cho phù hợp về nội dung. 3.4. Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới. ? Em hiểu thế nào là một cuộc cách mạng Tư sản ? ? Vì sao C. Mác khẳng định: “Cách mạng tư sản Anh là thắng lợi của chế độ xã hội mới đối với chế độ phong kiến” - Thời gian: 3 phút. - Dự kiến sản phẩm: * CMTS là cuộc CM do giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK đã lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển. *Sở dĩ C. Mác khẳng định: “Cách mạng tư sản Anh là thắng lợi của chế độ xã hội mới đối với chế độ phong kiến” là vì thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, xóa bỏ quan hệ sản xuấ ... 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Mỗi câu đúng/0,25đ II/ ( 1 điểm) Nối cột A (thời gian ) với cột B (Sự kiện nước ta) Câu 1 2 3 4 Nối Mỗi câu đúng/0,25đ B/ TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: (2điểm) *Trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào tiêu biểu nhất: Khởi nghĩa Hương Khê Khởi nghĩa đó tiêu biểu nhất - Lãnh đạo Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. - Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ có 15 thứ quân. - Về quy mô : Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng 4 tỉnh - Về thời gian tồn tại : khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài (trong 10 năm). - Lực lượng cách mạng ; đông đảo, là người Kinh cả dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu có liên lạc với khởi nghĩa khác - Phương thức tác chiến: vừ xây dựng lực lượng vừa chiến đấu - Tính chất ác liệt, chiến đấu chống Pháp và phong kiến tay sai. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 3 điểm * Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước là vì: - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh đã nổ ra liên tiếp nhưng thất bại. - Nguyễn Tất Thành tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng không nhất trí với con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, mong muốn nước nhà được độc lập, nhân dân bớt đói khổ nên Người quyết định đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. * Điểm mới trong hướng đi của Nguyễn Tất Thành so với các nhà yêu nước trước đó: + Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu.. chọn con đường đi sang phương Đông(Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh là bạo động. .. + Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật và nền văn minh phát triển để tìm hiểu xem vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ " Tự do-Bình đẳng- Bác ái". Từ đó Người hòa mình vào thực tiễn và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam. 0,5 0.5 0.5 0.75 0/75 Đề 2 Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM 3 điểm I (4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Mỗi câu đúng/0,25đ II/ ( 1 điểm) Nối cột A (thời gian ) với cột B (Sự kiện nước ta) Câu 1 2 3 4 Nối Mỗi câu đúng/0,25đ Đề ra: (Đề 1) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (câu 1 – 4): Câu 1: Nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp xâm lược nước ta: Bảo vệ đạo Gia tô. Khai hóa văn minh cho người Việt. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự. Trả thù triều đình Huế làm nhục quốc thể Pháp. Câu 2: Ngày 15 tháng 3 năm 1874 Nhà Nguyễn đã ký với Pháp hiệp ước: Hiệp ước Giáp Tuất. c) Hiệp ước Hác – măng. Hiệp ước Pa – tơ – nốt. d) Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 3: Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? 24 - 6 – 1867. c) 20 – 11 – 1873. 3 – 4 – 1882. d) 19 – 5 – 1883. Câu 4: Người khởi xướng phong trào Cần Vương là: Nguyễn Trường Tộ. c) Hoàng Diệu. Tôn Thất Thuyết. d) Lưu Vĩnh Phúc. II. Chọn các cụm từ: chấm dứt; thuộc địa nửa phong kiến; nhà Nguyễn; nhà Lê; quốc gia độc lập điền vào chỗ (.) sao cho đúng (Câu 5) Câu 5: Hiệp ước Pa tơ nốt năm1884, đã ..... sự tồn tại của triều đại phong kiến .........,.với tư cách là một.................., thay vào đó là chế độ..........................., kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Tự luận (Câu 6 – 7) Câu 6: Kể tên những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Câu 7: Trình bày sự phân hóa giai cấp của xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Đáp án- Biểu điểm CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1-4 a) c) b) 2,0 5 .......chấm dứt...... .........nhà Nguyễn ........ .....quốc gia độc lập.... .....thuộc địa nửa phong kiến.... 0,25 0,25 0,25 0,25 6 Tên những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Đinh Văn Điền Nguyễn Tường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện được bởi vì: -Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng của đất nước, -Tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng nhà Nguyễn vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được. Điều này đã làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới khiến xã hội lẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến đương thời. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7 Sự phân hóa giai cấp của xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp: -Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước -Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền. -Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buônbị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. -Tiểu tư sản thành thị bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. -Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống. 0,5 0,75 0,5 0,5 0,75 HĐ3 : - Củng cố Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm của bài học. HĐ4 : - Hướng dẫn về nhà ******************************* Ngày soạn: ................................................. Ngày giảng: ............................................... Tiết 50: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 5 NỬA SAU THẾ KỶ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XX I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS hiểu và nắm được: - Phong trào đấu tranh ở Nghệ An cuối thế kỷ XI X. - Những biến đổi kinh tế ,chính trị,xã hội của Nghệ An đầu thế kỷ XX. 2. Tư tưởng: Bồi dưỡng hs lòng yêu quê hương đất nước và tự hào về truyền thống đấu tranh của quê hương mình. 3.Kỹ năng: Rèn hs kỷ năng sưu tầm kiến thức lịch sử. II. Phương tiện dạy học: Tư liệu lịch sử Nghệ An. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động cảu giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng. ?Nhân dân nghệ An chống thực dân pháp xâm lược như thế nào? HS: ? Sự kiện nào chứng tỏ điều đó? HS: Ở sách giáo khoa. ?Khi triều đình thủ hòa với Pháp thái độ của nhân dân như thế nào? HS: GV mở rộng giới thiệu cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và Đặng Như Mai. ?Trong phong trào Cần Vương nhân đân tham gia ntn? HS: GV cho hs đọc phần chữ nhỏ. ?Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của Nghệ An cuối XI X? hs: Sôi nổi và nhiệt tình🡪yêu nước nồng nàn. ?Phong trào yêu nước ở Nghệ An theo xu hướng gì? HS: DCTS. ?Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước ở Nghệ An đầu thế kỷ XX? hs: Nhân dân Nghệ An chống pháp sôi nổi, kiên cường và bất khuất. ?Kể tên một số nhân vật tiêu biểu ở Nghệ An? Hoạt động nhóm: 3 phút. Nhóm 1: Những biến đổi về chính trị? ?Nhận xét? Nhóm 2: ?Những biến đổi về kinh tế? Nhận xét? Nhóm 3. Những biến đổi về xã hội? Nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung, gv kết luận. ? Qua bài học em có suy nghĩ gì về quê hương và bản thân mình. HS: Tự hào và yêu quê hương. Bản thân (hs tự phát biểu) 1.Phong trào yêu nước nữa sau thế kỷ XI X, đầu thế kỉ XX. (10 phút) -Khi Pháp bắt đầu xâm lược:Kháng chiến sôi sục và nhiệt huyết. -Khi triều đình thủ hòa với Pháp: Nhân dân nhất loạt nổi dậy quyết đánh cả Triều lẫn Tây -Trong phong trào Cần Vương: Phong trào phát triển mạnh ,có tổ chức và có quy mô lớn. Nghệ An trong trào lưu yêu nước mới. - Phong trào đông du(1905-1908):Phan Bội Châu. -Phong trào Duy Tân(1908): Huỳnh Thúc Kháng - Phong trào chống thuế ,chống sưu 2.Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Nghệ An cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.(15 phút) a. Những biến đổi về chính trị, kinh tế,xã hội. - Chính trị: Chia lại các đơn vị hành chính và đặt tên mới, do người Pháp đứng đầu (Phụ thuộc vào Pháp|) -Kinh tế: +Hình thành 3 trung tâm đô thị:Vinh-Bến Thủy-Trường Thi. +1 số nghành kinh tế mới hình thành và phát triển với quy mô lớn. +Các tuyến đường giao thông được xây dựng. 🡪Tương đối phát triển và phục vụ cho quyền lợi của TBP. -Xã hội: Phân hóa sâu sắc. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập. - Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5 phút - Mục đích của hoạt động: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Nghệ An - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên có thể tổ chức cho hs hoạt động cá nhân, cặp đôi. Học sinh huy động hiểu biết của bản thân và nội dung vừa học để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Phương tiện: Nguồn tư liệu, bảng phụ, phiếu học tập - Dự kiến sản phẩm của hs: Học sinh hoàn thành cơ bản các dạng bài tập giáo viên giao. - Gợi ý tiến trình hoạt động: + Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh đọc thông tin, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân thông qua lĩnh hội kiến thức vừa học. HS làm việc cá nhân và ghi lại kết quả mình làm đc vào phiếu học tập, vào vở. + HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện NV cá nhân, có thể trao đổi với bạn. HS hoàn thành các bài tập do giáo viên giao. GV quan sát, trợ giúp và yêu cầu HS thực hiện đầy đủ, hoàn chình nhiệm vụ. + Báo cáo kết quả và trao đổi thảo luận: Sau khi có kết quả, GV có thể gọi HS trình bày. HS khác lắng nghe, thảo luận, bổ sung sản phẩm. Từ kết quả làm việc của HS, GV đánh giá kiến thức, kĩ năng và sự vận dụng của HS hoàn thành bài tập. Nếu HS chưa hoàn Tiết 51,52 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Chủ đề CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP NỮA CUỐI THẾ KỶ XIX Thực hiện theo sách hướng dẫn HĐTNST
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021.docx