Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm (Bản hay)

A/ MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

 Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII

 - Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Au trong các thế kỷ XV – XVII.

 - Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài học: Chủ yếu là Khái niệm “ Cách mạng tư bản”

 2/ Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho học sinh

 - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng

 - Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lọt thay cho chế độ phong kiến

 3/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỷ năng

 - Sử dung bản đồ, tranh, ảnh

 - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk

 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 1/ Đối với HS: Sgk, bài soan, sưu tầm tranh ảnh

 2/ Đối với GV: * Bản đồ thế giới để xác định các nước đang học

 * Vẽ phóng to các lược đồ trong sgk

 * Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịch sử trong bài, sưu tầm một vài tài liệu cần thiết, liên quan đến nội dung cơ bản của bài

 C/ THIẾT KẾ BÀI DẠY:

 1/ Ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra :sách vở, dụng cụ học tập

 3/ Bài mới: Chương trình lịch sử lớp 8 bao gồm 2 phần: LS thế giới, lịch sử Việt Nam (có 1 vài tiết lịch sử địa phương) chúng ta sẽ học 52 tiết HK1 chúng ta sẽ học 34 tiết (1 tuần 2 tiết) HK2 học 1 tuần 1 tiết = 17 tiết cả năm 35 tuần X 1,5 = 52 tiết Lịch sử thế giới có 34 tiết có nghĩa là chúng ta sẽ học phần lịch sử này ở HK1 (Phần lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỷ XVI đến 1917) Hôm nay chúng ta bước vào bài học đầu tiên.

 

doc 173 trang cucpham 21/07/2022 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm (Bản hay)

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm (Bản hay)
LỊCH SỬ VIỆT NĂM TỪ NĂM 1858 - 1918
TÊN CHƯƠNG
SỐ TIẾT
YÊU CẦU
ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC
LT
LT
KT 
KIẾN THỨC 
KỸ NĂNG
GIÁO DỤC
CHƯƠNG I: 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TỪ 1858 – TK XIX 
9
2
- Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp
- Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 – 1873. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc, chiến thắng Cầu Giấy lần 1 và lần 2 
- Sự sụp đổ của nhà nước phong kiến. Phong trào kháng chiến những năm cuối thế kỷ XX
- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khuê 
- Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX 
- Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX
- Nêu vắn đề, đàm thoại, tưởng thuật, so sánh
- Sử dụng lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh 
- Tổng hợp
- Phân tích, khái quát rút ra kết luận 
- Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong chống Pháp.
- Củng cố lòng tự hào dân tộc
- Kính trọng các vị anh hùng. 
- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam cần cù, yêu tự do 
- Bản đồ đông Nam Á trước sự xâm lược của TB Phương Tây.
- Lược đồ những đại điểm nổi khởi nghĩa ở Nam Kì. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Lược đồ kinh thành Huế 1885
- Cộng sự phòng thủ Ba Đình
- Lược đồ căn cứ Hương Khuê, NT
- Tranh hình: 84, 85, 87, 89, 90, 93, 94, 97
KT 15’
CHƯƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 - 1918
3
- Nguyên nhân, nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và tác động đến Việt Nam. 
- Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất tiêu biểu: Phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, cuộc vận động Duy Tân và phong trào chiến tranh.
- Phong trào yêu nước trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và khởi nghĩa ở Huế, khởi nghĩa binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên 1917
- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi đi tìm đường cứu nước. 
- Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1858-1918
- Nắm được lịch sử địa phương cận đại. 
- Nêu vấn đề, đàm thoại, tường thuật, so sánh.
- Sử dụng lược đồ, sơ đồ, bản đồ, tranh ảnh.
- Tổng hợp
- Phân tích khái quát rút ra kết luận 
- Trân trọng hành động yêu nước củas các sĩ phu đầu thế kỷ XX. 
- Giáo dục các em hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.
- Nêu gương tinh thần yêu nước các chiến sĩ cách mạng trong chiến tranh (1914-19180 và lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc 
- Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương 
- Bản đồ hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Aùi Quốc. 
- Tranh hình: 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107
- Chân dung Bác Hồ
KT 15’
KẾ HOẠCH BỘ MÔN 
Lịch sử 8
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
	1) Thuận lợi: 
	- Là lịch sử Thế giới và Việt Nam , có nhiều sự kiện mới gây hứng thú cho HS , các em ham học hơn .
	- Giáo viên nhiệt tình giảng dạy , học sinh giỏi khá nhiều .
	2) Khó khăn: 
	- Sách giáo khoa cải cách lớp 8 chú ý nâng cao nhận thức của học sinh nắm các khái niệm cơ bản , học sinh quen cách học thuộc .
	- Tình hình chính trị thế giới có nhiều biến đổi 
	- Một số hình ảnh ở SGK còn chưa rõ ( G thích) .
	- Đồ dùng trực quan chưa đầy đủ . 
	3) Chất lượng đầu năm :
STT
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
01
8
02
8
 03
8
04
8
05
8
II. YÊU CẦU BỘ MÔN :
1) Kiến thức :
- Về lịch sử thế gới : Nắm vững những sự kiện chính cơ bản về quá trình phát triển của LSTG thứ 2 từ các cuộc cách mạng tư sản dầu tiên chiến tranh thế giới kết thúc .
- Về lịch sử Việt Nam : Nắm được quá trình lịch sử dân tộc từ khi thực dân Pháp xâm lược đến chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc . 
- Về lịch sử địa phương : Có những hiểu biết chủ yếu về lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc từ 1158 – 1918. 
2) Kỉ năng : Biết sử dụng SGK và các tài liệu tham khảo , đồ dùng dạy học chủ yếu có liên quan đến chưpơng trình . 
- Rèn luyện kỉ năng phân tích tường thuật , miêu tả , kể chuyện . 
- Bước đầu có ý thức và kỉ năng thu nhập tài liệu nhất nhất là tài liệu địa phương- Biết trình bày phân tích so sánh đối chiếu các sự kiện cơ bản để đánh giá các sự kiện, các nhân vật lịch sử – kết luận và bài học vào cuộc sống thực tế . 
3) Giáo dục : 
- Giáo dục các em biết suy nghỉ , tìm tòi học hỏi . 
- Giáo dục truyền thống dân tộc nỗi bật là lòng yêu nước tinh thần quốc tế vô sản , ủng hộ cuộc đấu tranh chống áp bức , giành độc lập và tiến bộ xã hội 
- Biết ơn các vị anh hùng dân tộc 
- Có ý thức trách nhiệm trong học tập 
III/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU 
STT
Lớp
Sĩ số
HỌC KÌ I
HỌC KỲ II
CẢ NĂM 
% từ TB-Giỏi
SL HS Giỏi
% Từ TB-Giỏi 
SL HS Giỏi
% từ TB-Giỏi
SL HS Giỏi
1
8
2
8
3
8
4
8
5
8
- Giáo viên cần nhiều phương pháp: So sánh, nêu vấn đề, phân tích, đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan
- Giáo viên phải tổ chức hoạt động nhóm thảo luận rút ra vấn đề 
- Giáo dục cho HS làm bài tập trắc nghiệm với các dạng khác nhau 
- Giáo viên phải cố gắng phát triển tư duy cho HS qua việc sử dụng đồ dùng trực quan: Bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh
- HS phải học bài cũ và vẽ bản đồ (nếu có) theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Thường xuyên kiểm tra các em: KT miệng, KT 15’, KT 1 tiết, KT HK, kiểm tra vở soạn bài của các em 
- Thành lập ban cán sự bộ môn lịch sử để giúp các em học tốt .Xây dựng các chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn - Giáo viên phải có sổ tư liệu chuyên môn để tích luỹ kinh nghiệm kiến thức
- Giáo viên phải thường xuyên dự giờ thăm lớp để nắm chất lượng học sinh cũng như rút kinh nghiệm dạy học. 
Tuần: 01
Tiết: 01
	 LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến 1917)
CHƯƠNG I: 	THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
BÀI 1:	(Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX)
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
Những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào thời trọng đại dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên: Cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh, chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ
 Tiết 01: I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Aââu trong các thế kỷ XV-XVII.Cách mạng Hà Lan	 II/ Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.
 A/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: 
 Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII
 - Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Aâu trong các thế kỷ XV – XVII.
 - Nắm được các khái niệm cơ bản trong bài học: Chủ yếu là Khái niệm “ Cách mạng tư bản”
 2/ Tư tưởng: Thông qua các khái niệm cụ thể bồi dưỡng cho học sinh 
 - Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng 
 - Nhận thấy rằng CNTB có sự tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lọt thay cho chế độ phong kiến 
 3/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỷ năng 
 - Sử dung bản đồ, tranh, ảnh
 - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình học tập trước hết là các câu hỏi, bài tập sgk
 B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 1/ Đối với HS: Sgk, bài soan, sưu tầm tranh ảnh 
 2/ Đối với GV: 	* Bản đồ thế giới để xác định các nước đang học
 * Vẽ phóng to các lược đồ trong sgk
 * Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm lịch sử trong bài, sưu tầm một vài tài liệu cần thiết, liên quan đến nội dung cơ bản của bài 
 C/ THIẾT KẾ BÀI DẠY: 
 1/ Ổn định lớp: 
 2/ Kiểm tra :sách vở, dụng cụ học tập
 3/ Bài mới: Chương trình lịch sử lớp 8 bao gồm 2 phần: LS thế giới, lịch sử Việt Nam (có 1 vài tiết lịch sử địa phương) chúng ta sẽ học 52 tiết HK1 chúng ta sẽ học 34 tiết (1 tuần 2 tiết) HK2 học 1 tuần 1 tiết = 17 tiết cả năm 35 tuần X 1,5 = 52 tiết Lịch sử thế giới có 34 tiết có nghĩa là chúng ta sẽ học phần lịch sử này ở HK1 (Phần lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỷ XVI đến 1917) Hôm nay chúng ta bước vào bài học đầu tiên. 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIỮA THẦY VÀ TRÒ (PHƯƠNG PHÁP)
I/ Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Ââu trong cá thế kỷ XV – XVII Cách mang Hà Lan thế kỷ XVI
1/ Một nền sản xuất mới ra đời:
Vào thế kỷ XV ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện một nền sản xuất mới:
Biểu hiện: + Các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhân công 
Các trung tâm sản xuất và buôn bán, các ngân hàng được thành lập
- Nảy sinh mâu thuẫn mới:
Chế độ phong kiến >< giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân 
2/ Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
Diễn biến: Nổ ra 8- 1566 đến 1648 giành được độc lập
Kết quả và ý nghĩa: Thành lập nước cộng hoà ở Hà Lan tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển 
II/ Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII: 
 1/ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh 
 - Giữa thế kỷ XVII quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh mẻ 
 - Xã hội hình thành 2 phe đối lập nhau: 
 + Chế độ quân chu chuyên chế û 
 + Tư sản quý tộc mới các tầng lớp nd
2/ Tiến hành cách mạng:
a/ Giai đoạn 1: (1642- 1648) : Nội chiến giữa nhà vua và quốc hội 
B/ Giai đoạn 2: (1642 – 1648): Chế độ cộng hoà và  ... âu cầu HS đọc mục 1 sgk
 - Dưới sự tác động của c/s khai thác thuộc địa g/c phong kiến Việt Nam có những biến đổi ntn? 
GV: Hướng dẫn HS trả lời sgk, GV phân tích và cho biết tại sao lúc bây giờ g/c địa chủ lại đông lên (vì bên cạnh địa chủ người Việt còn có người Pháp và địa chủ nhà thờ)
 - Giai cấp nông dân ntn? Và thái độ chính trị của họ ra sao?
HS: Bị bần cùng hoá không lối thoát
GV: Một số trở thành tá điền, một số phải tha phương cầu thực, số khác lại trở thành g/c công nhân
ð Cuộc sống nông dân rất khốn khổ
GV: Giải thích tranh hình 99 sgk và giải thích cuộc sống khốn khổ của người nông dân: gầy guộc đói khổ phải kéo cày thay trâu
 - Thái độ chính trị của họ?
HS: Rất căm ghét thực dân Pháp, ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng đứng lên đấu tranh
GV: Chuyển ý
* Hoạt động 2: 
GV: Yêu cầu HS đọc phần này sgk 
 - Dưới tác động của c/s khai thác thuộc địa đô thị Việt Nam phát triển ntn 
HS: Đô thị Việt Nam phát triển ngày càng nhiều
GV: Cùng với sự phát triển của đô thị các giai cấp tầng lớp ra đời ntn?
HS: Tầng lớp tư sản ra đời
GV: Thái độ chính trị của họ?
HS: Họ bị thực dân Pháp chèn ép song thái độ chính trị của họ mang tính chất 2 mặt
GV: Giải thích tại sao? Pháp chỉ muốn thực hiện một số cải cách để ổn định cuộc sống 
 - Tầng lớp tiểu tư sản ra đời và phát triển ntn? Thái độ chính trị ra sao?
HS: Tri thức, học sinh, sinh viên, nhà giáo nhưng cuộc sống bấp bênh -----> học sẵn sàng tham gia cách mạng 
GV: Giải thích thêm tại sao?
 - Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời ntn? Thái độ chính trị của họ ra sao?
HS: Ra đời sớm tăng nhanh về số lượng
GV: Nguồn gốc của họ?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giải thích tranh hình sgk về hình ảnh người công nhân Việt Nam giải thích về đời sống của họ
 - Tại sao giai cấp công nhân lại có tinh thần cách mạng triệt để?
HS: Bị bóc lột nặng nề, không có tài gì để mất ---> sẵn sàng nổi dậy đấu tranh 
GV: Bây giờ họ có 2 mối thù: Mối thù dân tộc và mối thù giai cấp
GV: Sơ kết ý
* Hoạt động 3: 
GV: Cho HS đọc phần này sgk
 - Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX xuất hiện trên những cơ sở nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Tại sao các sĩ phu lại nhanh chóng tiếp thu những luồng tư tưởng mới?
HS: + Họ là những người yêu nước, có trí thức, thức thời
 + Họ muốn vận động cách mạng Việt Nam đi theo quỹ đạo chung của cách mạng thế giới: Trước cách mạng tháng Mười Nga là CMTB tiến bộ
 + Họ muốn đi theo nước Nhật và nước Nhật đi theo con đường TBCN đã phát triển giàu mạnh 
GV: Giải thích thêm về vấn đề này và có thể dẫn chứng bằng sự kiện lịch sử cho HS -----> Giáo dục ý thức cho HS
* Củng cố và sơ kết ý
	D/ củng cố và hướng dẫn tự học:
	1/ Củng cố: 
	- Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế xã hội ở Việt Nam ntn?
	- Nêu xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX
	2/ Hướng dẫn tự học: 
	a/ Bài vừa học: 
	- Nắm được những nội dung đã củng cố
	- Chú ý thái độ chính trị của các giai cấp lúc bay giờ 
	b/ Bài sắp học: Soạn bài chú ý những vấn đề sau: Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
	Tổ 1: Phong trào Đông Du 1905- 1907?
	Tổ 2: Đông Kinh nghĩa thục 1907?
	Tổ 3: Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ?
	Tổ 4: Nhận xét gì về các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX?
	E/ Kiểm tra của các cấp:
-------------------- HẾT -------------------
Tuần: 
Tiết: 50
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1 918
	A/ MỤC TIÊU: 
	1/ Kiến Thức: Giúp HS củng cố kiến thức
	- Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918 
	- Tiến hành xâm lược nước ta của thực dân Pháp van quá trình chống xâm lược của nhân dân ta 
	- Đặc điểm diễn biến, những nguyên nhân thất bại của phong trào 
	- Bước chuyển biến của phong trào CM đầu thế kỷ XX
	2/ Tư tưởng: 
	- Củng cố HS lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc 
	- Trân trọng sư hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng tiền bối nay tranh cho độc lập dân tộc 
	3/ Kĩ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp phân tích, nhận xét đánh giá sao sánh những sự kiện lịch sử những nhân vật lịch sử 
	- Kĩ năng sử dụng bản đố van tranh ảnh lịch sử 
	- Biết tường thuật một sự kiện lịch sử 
	B/ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU: 
	1/ Đối với GV: 
	- Bản đồ Việt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
	- Lược đồ các cuộc k/n điển hình, tranh ảnh lịch sử 
	2/ Đối với HS: Sgk + vở soạn bài 
	C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
	1/ Ổn định lớp: 
	2/ Kiểm tra bài cũ: Neu điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX với những phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, về mục đích lực lượng tham gia, hình thức nay tranh 
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
* Hoạt động 1: 
GV: Hướng dẫn cùng HS lập bảng thống kê vừa dùng bản đồ minh họa thực dân Pháp dần lấn từng bước xâm lược nước ta van nhân dân ta là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp 
 - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
HS: Trả lời
GV: Chúng đã chiếm được những đâu?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian này?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Ghi lên bảng những sự kiện van thời gian HS vừa phát hiện 
 - Tương tự những mốc thời gian tiếp theo 
GV: Bảng thống kê thứ hai là phong trào Cần vương 
 - Thời gian 5-7-1885 có sự kiện gì?
HS: Cuộc phản công của phải chủ chiến tại kinh thành Huế
GV: Hàm Nghi Hạ chiếu Cần Vương vào thời gian nào?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Sơ kết ý 
Chuyển ý 
GV: Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX đến 1918 củng tương tự lập bảng thống kê trên 
Dựa vào mốc thời gian GV đặc câu hỏi dựa vào câu hỏi sự kiện để HS phát hiện ra thời gian trên 
 - Từ 1905-1907 có những sự kiện nào? 
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Đông Kinh nghĩa Thực diễn ra trong hoàn cảnh nào? 
HS: Diễn ra trongh
Bài: 30	LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 A/ Mục tiêu: Qua bài lịch sử địa phương học sinh nắm được 
 	1/ Kiến thức: Nắm được những điều kiện, lịch sử thực tế qua những kiến thức đã học
	 Đối chiếu với phần Lịch sử Việt Nam đã học, liên hệ với thực tế lịch sử ở địa phương 
	2/ Kỷ năng: Tham gia thực tế, biết kết hợp với những điều kiện đã học để liên hệ với thực tế lịch sử địa phương, khả năng quan sát đánh giá. 
 	3/ Thực tế: Biết ơn ông cha đã đóng góp công sức vào Lịch sử ở địa phương 
	Tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ông ta
 B/ Phương tiện dạy học: 
	1/ Định nghĩa giáo viên: Tranh ảnh, thơ văn có liên quan đến vấn đề giảng dạy 
	 2/ Định nghĩa học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, vở soạn bài 
	C/ Tiến hành dạy học: 
	 1/ Ổn định lớp 
	 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị bài 
	 3/ Bài mới:
	Vào bài: Để nắm được những vấn đề lịch sử ở địa phương một cách vững vàng, và để thấy được rằng lịch sử địa phương là 1 bộ phận của lịch sử Việt Nam
 NỘI DUNG 
 PHƯƠNG PHÁP 
1/ Di tích lịch sử danh thắng ở địa phương phú yên:
Núi Nhạn Sông Đà 
Ghềnh Đá Đĩa 
Đường Số 5 
Mộ Lê Thành Phương 
Đầm Ô Loan 
Đập Đồng Cam
2/ Sự kiện lịch sử ở phú yên:
Hưởng ứng chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi nhân dân cả nướcnổi dậy K/C chống pháp xâm lược 
Ở phú yên nhân dân cũng nổi dậy dưới sự lãnh đạo của Lê Thành Phương 
Cuộc K/N đã bùng nổ góp phần vào công cuộc kháng pháp của cả nước 
 - Tuy thất bại nhưng song cuộc khởi nghĩa cũng đã Nêu cao tinh thần chống giặc cứu nước của người dân Việt Nam nói chung và nhân dân phú yên nói riêng 
* Hoạt động 1:
 - GV: Ở phú yên cũng có nhiều danh thắng và di tích lịch sử được công nhận là di tích lịch sử và danh thắng cấp quốc gia và t/g.
Vậy em có thể kể một vài di tích danh thắng mà em biết. 
HS: - Núi Nhạn, Sông Đà 
 - Đường Số 5
 - Mộ Lê Thanh Phương 
 - Đầm Ô Loan 
HS: Khác bổ sung 
 - Đập Đồng cam 
 - Ghềnh Đá Đĩa
GV: Phân tích bổ sung sau khi học sinh trình bày đặc biệt nhấn mạnh về Đường Số 5 và Mộ Và đền thề Lê Thành Phương.
 Có thể kể cho học sinh nghe về di tích lịch sử đường số 5 
* Hoạt động 2:
Hưởng ứng chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi nhân dân phú yên cũng nổi dậy K/N chống thực dân pháp xâm lược 
Tiêu biểu của PT này là ai?
 HS: Tiêu biểu của phong trào là: Lê Thành Phương 
GV: Em có thể nêu một vài nét về cuộc K/N mà em biết 
HS: Có thể nêu mộy vài nét về cuộc K/N nay bằng những hiểu biết của mình 
GV: Bổ sung góp ý 
Kết quả cuộc khởi nghĩa? 
HS: Cuộc K/N thất bại song có 1 ý nghĩa vô cùng to lớn 
GV: Ý nghĩa của phong trào 
HS: Nêu cao tinh thần chống giặc cứu nước của người dân phú yên dẫn đến giáo dục các em lòng tự hào về cha ông ta
GV: Sơ kết ý 
 D/ Cũng cố và hướng dẫn tự học:
	 1/ Củng cố:
Nhắc lại những câu hỏi ở bài 
Nắm những sự kiện lịch sử 
2/ Hướng dẫn tự học:
 a/ Bài vừa học: Nắm được những câu hỏi ở phần cu?ng co^’
 b/ Bài sắp học: Chuẩn bị Sưu tầm lịch sử địa phương Hoà Đồng 
 Để tiết sau học tốt 
 E/ Kiểm tra của các cấp 
------------------- HẾT --------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_ban_hay.doc