Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 21: Bài tập chương 1+2

Điền vào bảng về tình hình phát triển kinh tế thời Lý, từ đó so sánh với thời Đinh – Tiền Lê về sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội:

Các lĩnh vực Tình hình phát triển

Nông nghiệp

_ Ruộng đất:

_ Thủy lợi:

_ Bảo vệ sức kéo:

_ Nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp: _ Là nền tảng kinh tế chủ yếu của nước Đại Việt.

_ Thuộc quyền sở hữu của vua.

_ Nông dân canh tác và nộp thuế.

_ Khẩn hoang, đào kênh mương, đắp đê, phòng lụt.

_ Cấm giết hại trâu bò.

_ Mùa màng được mùa liên tục.

Thủ công nghiệp

_ Các ngành nghề được phát triển:

_ Các công trình nổi tiếng qua bàn tay người thợ thủ công: _ Phát triển

_ Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện.

_ Nghề trang sức, làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rer2n sắt, nhuộm vải được mở rộng.

_ Chuông Quy Đ iền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định).

Thương nghiệp

_ Ngoài nước:

_ Trong nước:

_ Vùng Hải đảo, biên giới Việt – Tống, được lập nhiều chợ để ND trao đổi hàng hóa.

_ Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất.

Nhận xét _ Nhân dân ta có đủ khả năng để xây dựng một nền kinh tế tự chủ và phát triển.

 

doc 3 trang cucpham 23/07/2022 3120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 21: Bài tập chương 1+2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 21: Bài tập chương 1+2

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 21: Bài tập chương 1+2
Tiết 21: 	LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II)
	Ï&Ð	
1/ Sử dụng các từ : Thống nhất, Vạn Thắng Vương, cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh để điền vào các chỗ trống dưới đây:
	Là một sứ quân có tài, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đánh đâu thắng đấy, được tôn là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Các sứ quân lần lượtbị đánh bại hoặc xin hàng. Tình trạng . . . . . . . . . . . . . . . . chấm dứt. Cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2/ Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta buổi đầu độc lập 
STT
Sư kiện
Ngô Quyền
Đinh Bộ Lĩnh
1
Đánh bại ngoại xâm
X
2
Thống nhất đất nước
X
3
Dẹp nạn cát cứ
X
4
Đặt nền móng cho 1 quốc gia độc lập
X
5
Củng cố nền độc lập đất nước
X
3/ Điền vào sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý dưới đây:
Chính quyền trung ương :
Vua, quan đại thần
 Các quan văn Các quan võ
Chính quyền địa phương :
Lộ, phủ
Huyện
 Hương, xã Hương, xã
4/ Sắp xếp các ý để nêu được diễn biến cuộc tấn công của quân Tống năm 1077.
Thủy quân giặc bị Lý Kế Nguyên chặn đánh ở vùng Quảng Ning, không thể tiến sâu để tiếp ứng.
Quân bộ của giặc bắc cầu phao, đóng bè tiến qua sông nhưng bị quân ta đẩy lùi.
Quân giặc bị tấn công bất ngờ, thua to, tình thế tuyệt vọng, phải chấp nhận giảng hòa, rút về nước.
Quân bộ của giặc vượt ải Nam quang và Lạng Sơn, bị Thân Cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại trước chiến lũy của ta ở bờ Bắc Giang Như Nguyệt để chờ tiếp ứng.
5/ Trả lời nhanh, gọn các câu hỏi sau:
Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” để:
Vì sao Quách Qùy lại hạ lệnh cho các tướng sĩ rằng: “Ai bàn đánh sẽ bị chém”
Quân ta chiến thắng nhưng Lý Thường Kiệt vẫn chủ động giảng hòa với giặc vì:
6/ Điền vào bảng về tình hình phát triển kinh tế thời Lý, từ đó so sánh với thời Đinh – Tiền Lê về sự phân biệt đẳng cấp trong xã hội:
Các lĩnh vực
Tình hình phát triển
Nông nghiệp
_ Ruộng đất:
_ Thủy lợi:
_ Bảo vệ sức kéo:
_ Nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp:
_ Là nền tảng kinh tế chủ yếu của nước Đại Việt.
_ Thuộc quyền sở hữu của vua.
_ Nông dân canh tác và nộp thuế.
_ Khẩn hoang, đào kênh mương, đắp đê, phòng lụt.
_ Cấm giết hại trâu bò.
_ Mùa màng được mùa liên tục.
Thủ công nghiệp
_ Các ngành nghề được phát triển:
_ Các công trình nổi tiếng qua bàn tay người thợ thủ công:
_ Phát triển
_ Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện.
_ Nghề trang sức, làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rer2n sắt, nhuộm vải được mở rộng.
_ Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định).
Thương nghiệp
_ Ngoài nước:
_ Trong nước:
_ Vùng Hải đảo, biên giới Việt – Tống, được lập nhiều chợ để ND trao đổi hàng hóa.
_ Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất.
Nhận xét
_ Nhân dân ta có đủ khả năng để xây dựng một nền kinh tế tự chủ và phát triển.
_ So sánh với thời Đinh – Tiền Lê:
	+ Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn.
	+ Địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền bị bóc lột càng nhiều.
7/ Hoàn chỉnh sơ đồ về sự thay đổi của các tầng lớp trong xã hội thời Lý:
Địa chủ
được cấp hoặc có ruộng
	_ Quan lại.
	_ Hoàng tử, công chúa.
	_ Một số nông dân giàu.
Nông dân
thường
được nhận đất công làng xã
 Nông dân
 (từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
tá điền
 nhận ruộng của địa chủ
cày cấy và nộp tô cho địa chủ
 Nông dân
 không có ruộng
8/ Nêu ba sự kiện lớn trong năm 1070, 1075 và 1076 đánh dấu sự ra đời của giáo dục Đại Việt:
_ Xây dựng Văn Miếu.
_ Mở khoa thi đầu tiên.
_ Mở trường Quốc tử giám.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_21_bai_tap_chuong_12.doc