Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 1-51 - Lưu Kim Quyến
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu rõ
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý như là một nhân tố quan trọng tạo điều kiện, tiền đề cho quan hệ sản xuất TB
- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội PK Châu âu
2/ Tư tưởng :
- Học sinh thấy được tính tất yếu , quy luật của quá trình phát triển từ xã hội PK lên xã hội Tư Bản
3/ Kỹ năng :
- Biết sử dụng bản đồ thế giới ( Quả địa cầu ) xác định các nơi phát kiến địa lý lớn
- Biết so sánh, khai thác tranh ảnh trong bài
B/ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN :
- Bản đồ , các câu truyện về phát kiến địa lý , tranh ảnh
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/ Kiểm tra bài cũ :
1) Sự hình thành xã hội PK ở Châu âu ? sự khác nhau cơbản giữa xã hội PK với Xã hội chiếm hữu nô lệ là gì ?
2) Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế PK châu âu là gì ?
II/ Giới thiệu bài mới :
Thế kỷ XV nền kinh tế hàng hóa phát triển, người phương tây tiến hành những cuộc phát kiến địa lý lớn làm cho giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng và đẩy mạnh quan hệ sản xuất TBCN => CNTB được hình thành
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 1-51 - Lưu Kim Quyến
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 7 Tuần 2 tiết x 35 tuần = 70 tiết TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY TUẦN 1 1 Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của XH Phong kiến Châu âu 2 Bài 2 : Sự suy vong của Xã hội phong kiến và sự hình thành CNTB TUẦN 2 3 Bài 3 : Cuộc đấu tranh của giai cấp tưu sản chống phong kiến 4 Bài 4 : Trung Quốc thời phong kiến TUẦN 3 5 Bài 4 ( TT) Trung Quốc thời phong kiến 6 Bài 5 : Aán độ thời phong kiến TUẦN 4 7 Bài 6 : Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 8 Bài 6 (tt): Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á TUẦN 5 9 Bài 7 : Những nét chung về xã hội phong kiến 10 Làm bài tập lịch sử TUẦN 6 11 Bài 8 : Xã hội Vệt Nam ở Buổi đàu độc lập 12 Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê TUẦN 7 13 Bài 9( TT) : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê 14 Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước TUẦN 8 15 Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ( 1075 – 1077) 16 Bài 11 ( TT): Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ( 1075 – 1077) TUẦN 9 17 Ôân tập 18 Kiểm tra một tiết TUẦN 10 19 Bài 12 : Đời sống văn hóa 20 Bài 12 ( tt) Đời sống kinh tế TUẦN 11 21 Làm bài tập lịch sử 22 Bài 13 : Nước Đại Việt thế kỷ XIII TUẦN 12 23 Bài 13( TT) : Nước Đại Việt thế kỷ XIII 24 Bài 14 : Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên TUẦN 13 25 Bài 14( TT): Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên 26 Bài 14( TT) : Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên TUẦN 14 27 Bài 14 (TT): Ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên 28 Bài 15 : Sự phát triển kinh tế thời Trần TUẦN 15 29 Bài 15 (tt) : Sự phát triển rực rỡ của văn hóa 30 Bài 16 : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV TUẦN 16 31 Bài 16 (TT) : Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV 32 Bài 17 : ÔN TẬP CHƯƠNG II và III TUẦN 17 33 Bài 18 : Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa của 34 Làm bài lịch sử TUẦN 18 35 Bài 19 : Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427) 36 Ôân tập TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY TUẦN 19 37 Kiểm tra học kỳ 38 Bài 19 : khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427) TUẦN 20 39 Bài 19 : khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427) 40 Bài 20 : Nước Đại Việt thời Lê so ( 1428 – 1527) TUẦN 21 41 Bài 20 ( TT): Nước Đại Việt thời Lê sơ ( 1428 – 1527) 42 Bài 20 ( TT): Nước Đại Việt thời Lê sơ ( 1428 – 1527 TUẦN 22 43 Bài 20 ( TT): Nước Đại Việt thời Lê sơ ( 1428 – 1527 44 Bài 21 : Ôn tập chương IV TUẦN 23 45 Làm bài tập lịch sử chương IV 46 Bài 22 : Tình hình chính trị – xã hội thời Nguyễn TUẦN 24 47 Bài 22(TT) : Tình hình chính trị – xã hội thời Nguyễn 48 Bài 23 : Kinh tế – Văn hóa thế kỷ XVI - XVIII TUẦN 25 49 Bài 23( TT) : Kinh tế – Văn hóa thế kỷ XVI - XVIII 50 Ôân tập TUẦN 26 51 Kiểm tra một tiết 52 Bài 24 : Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII TUẦN 27 53 Bài 25 : Phong trào Tây Sơn 54 Bài 25(TT) : Phong trào Tây Sơn TUẦN 28 55 Bài 25(TT) : Phong trào Tây Sơn 56 Bài 25(TT) : Phong trào Tây Sơn TUẦN 29 57 Bai 26 : Quang trung xây dựng đất nước 58 Làm bài tập lịch sử TUẦN 30 59 Bài 27 : Chế độ phong kiến Nhà Nguyễn 60 Bài 27( TT) : Chế độ phong kiến Nhà Nguyễn TUẦN 31 61 Bài 28 : Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TK XVIII nữa đầu XIX 62 Bài 28(TT):Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TK XVIII nữa đầu XIX TUẦN 32 63 Bài 29 : Oân tập chương V và VI 64 Làm bài tập lịch sử TUẦN 33 65 Bài 30 : Tổng kết 66 Ôân tập TUẦN 34 67 Kiểm tra học kỳ 68 Lịch sử địa phương TUẦN 35 69 Lịch sử địa phương 70 Lịch sử địa phương PHẦN MỘT : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TUẦN :1 Ngày soan: TIẾT :1 Ngày dạy : Bai 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU ( Sơ - trung kỳ trung đại ) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến châu âu, cơ cấu xã hội - Hiểu được khái niệm “ Lãnh đại phong kiến ”, đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Thành thị xuất hiện như thế nào ? Kinh tế thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao ? 2/ Tư tưởng : - Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người ttừ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3/ Kỹ năng : - Biết sử dụng bản đồ châu âu để xác định vị trí, Biết so sánh đối chiếu B/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN : - Bản đồ châu âu thời phong kiến, tranh ảnh, tư liệu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I/ Giới thiệu bài mới : Giáo viên nhắc kiến thức lịch sử lớp 6, sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở phương Tây với xã hội chiếm hữu nô lệ . Nhưng đến cuối thế kỷ V xã hội cổ đại tan rã, xã hội PK ra đời. Vậy xã hội Pk kiến ra đời như thế nào ? Cơ cấu xã hội có gì khác so với xã hội cổ đại ta cùng tìm hiểu qua bài 1 II/ dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BÀI - Học sinh đọc SGK “ từ đầu đến nước Ý ” 1) Các quốc gia phong kiến Châu âu được thành lập như thế nào ? - Dùng bản đồ xác định các quốc gia phong kiến châu âu 2) Sau khi tràn vào lãnh thổ Rô Ma người Giéc man đã làm gì ? 3) Lãnh chúa và Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội Cổ đại? - Gv giải thích kỹ sự hình thành 2 giai cấp cơ bản đó trong xã hội và đó chính là đặc điểm cơ bản của xã hội Pk 4) Thế nào là lãnh địa PK ? 5) Lãnh địa PK có đặc điểm gì ? quan hệ sản xuất trong lãnh địa như thế nào ? - Gv giới thiệu tranh 1 6) Thành thị trung đại xuất hiện khi nào? 7) Cư dân chính của thành thị là ai ? họ làm gì ? - GT tranh 2 8) Thảo luận : Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế trong lãnh địa như thế nào ? Tác dụng của sự xuất hiện thành thị ? - Ở lãnh địa : Kinh tế tự cung tự cấp - Ở Thành thị : Kinh tế TCN, TN trao đổi, giao lưu ( Kinh tế hàng hóa) 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Aâu: * Sự hình thành : - Thế kỷ V Người Giéc Man xâm chiếm , tiêu diệt đế quốc Rô Ma thành lập ra những Vương quốc mới ( Anh, Pháp, Ý ngày nay) * Cơ câu xã hội : - Chia 2 giai cấp + Lãnh chúa phong kiến + Nông nô => Xã hội Phong kiến đã ra đời 2/ Lãnh địa phong kiến : - Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng. Mỗi lãnh đại là một đơn vị kinh tế độc lập - Đặc điểm kinh tế : Nông nghiệp khép kín -Nông nô bị bóc lột , bị đối xử tàn tệ - Lãnh chúa không phải lao động. 3/ Sự xuất hiện các thành thị trung đại : - Thế kỷ XI thành thị trung đại ra đời - Cư dân : Là thợ thủ công, thương nhân . Họ lập ra phường hội, thương hội , tổ chức hội chợ IV/ Sơ kết – củng cố : - Giáo viên cho học sinh nêu các ý chính trong bài V/ Câu hỏi và bài tập : Xã hội phong kiến châu âu được hình thành như thế nào ? Cơ cấu xã hội? Thành thị ra đời khi nào ? Sự khác nhau giữa kinh tế thành thị với kinh tế lãnh địa? tác dụng . TUẦN : 1 TIẾT : 2 Ngày soạn : Ngay day: BÀI 2 : SỰ SUY VONG CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu rõ - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý như là một nhân tố quan trọng tạo điều kiện, tiền đề cho quan hệ sản xuất TB - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội PK Châu âu 2/ Tư tưởng : - Học sinh thấy được tính tất yếu , quy luật của quá trình phát triển từ xã hội PK lên xã hội Tư Bản 3/ Kỹ năng : - Biết sử dụng bản đồ thế giới ( Quả địa cầu ) xác định các nơi phát kiến địa lý lớn - Biết so sánh, khai thác tranh ảnh trong bài B/ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN : - Bản đồ , các câu truyện về phát kiến địa lý , tranh ảnh C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I/ Kiểm tra bài cũ : 1) Sự hình thành xã hội PK ở Châu âu ? sự khác nhau cơbản giữa xã hội PK với Xã hội chiếm hữu nô lệ là gì ? 2) Đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế PK châu âu là gì ? II/ Giới thiệu bài mới : Thế kỷ XV nền kinh tế hàng hóa phát triển, người phương tây tiến hành những cuộc phát kiến địa lý lớn làm cho giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng và đẩy mạnh quan hệ sản xuất TBCN => CNTB được hình thành III/ Dạy và học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BÀI -Học sinh đọc phần 1 1) Vì sao các thương nhân phương tây muốn đi tìm những vùng đất mới ? Mục đích chính của họ làgì ? 2) Các cuộc phát kiến địa lý diễn ra vào thời gian nào ?Do ai thực hiện ? - Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ - Gv giới thiệu 2 cuộc phát kiến địa lý lớn của CôLôm Bô và Ma Gien Lăng - Dùng bản đồ để xác định địa điểm của các cuộc phát kiến đó 3) Các cuộc phát kiến địa lý đó đem lại kết quả gì ? ( Đem lại kết quả như mong muốn của các thương nhân nhưng nó còn có tác động mạnh mẽ đến xã hội châu âu đó là tạo điều kiện để xã hội TB hình thành ở Châu âu) 4) Sau các cuộc phát kiến địa xã hội châu âu có gì thay đổi? - Học sinh đọc SGK 5)Các nhà quý tộc, tư sản châu âu đã làm gì để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ? - Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ 1/ Những cuộc phát kiến lớn về đị ... II-XIX Nông nghiệp Thủ công T. Nghiệp III/ Sơ kết, củng cố IV/ Câu hỏi và bài tập : về nhà làm câu 5 sgk, kẻ bảng giống phần kinh tế. TUẦN : 33 TIẾT : 66 Ngày soạn : ÔN TẬP HỌC KÌ II. A/ MỤCÏ TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức :Giúp hs - Oân lại những kiến thức cơ bản để thi học kì II. -Hệ thống lại những sự kiện chính để giúp học sinh nắm vững kiến thức. 2.Tư tưởng : - Giáo dục ý thức tự giác, yêu quê hương, tự hào với những chiến thắng ,chiến công của cha ông. 3.Kĩ năng : - Kiểm tra lại việc vận dụng các kĩ năng trong dạy và học lịch sử. B/ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN : Sgk, bài tập, tranh ảnh.. C/ BÀI MỚI : PHẦN TỰ LUẬN. 1)Tình hình chính trị xã hội đàng trong nửa thế kỉ XVIII,. 2)Những chiến thắng lớn của nghĩa quân Tây Sơn, tóm tắt diễn biến, ý nghĩa. 3) Những việc làm của Quang Trung nhằm xây dựng đất nước sau khi hết chiến tranh. 4)Tình hình kinh tế, chính trị Việt Nam nửa đầu TK XIX? 5) Trình bày cách xây dựng chính quyền quân chủ tập quyền của nhà Nguyễn 6) Thành tựu về văn học, nghệ thuật, giáo dục, sử học, đia lí, y học và các khoa học khác cuối thế kỉ XVIII nửa đầu XIX PHẦN THỰC HÀNH Lập bảng thống kê các sự kiện chính trong KN Tây Sơn từ 1771-1789: Thời gian Người lãnh dạo Nội dung sự kiện Mùa xuân 1771 9/1773 1776-1783 1777 1/1785 6/1786 Mùa hè 1786 1787 1788 12/1788 1-5/1/1789 Ng Nhạc Ng Nhạc Ng Nhạc Ng Nhạc Ng Huệ Ng Huệ Ng Huệ Vũ Văn Nhậm Ng Huệ Ng Huệ Quang Trung Dựng cờ KN Gia Lai. Tây Sơn Thượng Đạo Hạ thành Quy Nhơn Đánh Gia Định 4 lần Bắt giết chúa Nguyễn, nhà Nguyễn sụy đổ Đánh tan xâm lược Xiêm Đánh quân trịnh ở Phú Xuân Lật đổ chúa Trịnh Ra bắc diệt Chỉnh Ra bắc diệt Nhậm, nhà Lê xây dựng chính quyền Lên ngôi Hoàng Đế tiến quân ra bắc Đáønh bại 29 vạn quân Thanh, giải phóng Thăng Long, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc III/ Sơ kết bài : Đây là phần kiến thức trọng tâm của học kì II cần phải nắm kĩ. Học và chuẩn bị tiết sau thi học kì. TUẦN 34 TIÊT 67 KIỂM TRA HỌC KỲ II năm học 2007 - 2008 Trường :THCS Chư Quynh Họ và Tên :.......................... Lớp :............... Điểm : Lời phê của giáo viên:..................... .......................................................... PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) * Đánh dấu (X) vào ô trống để chọn phương án đúng nhất . Câu 1 : Mục đích đầu tiên của Khởi nghĩa Tây Sơn là ? 5 a-Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh , Lê 5 c- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 5 b- Chống chính quyền họ Nguyễn , lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo. 5 d- Cả 3 đều đúng . Câu 2 : Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa tiêu diệt quân Xiêm? 5 a- Ở đây cây cối rậm rạp 5 c- Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh 5 b- Địa hình thuận lợi cho thủy chiến của ta 5 d- Cả 3 đều sai Câu 3 : Nhà Nguyễn thành lập năm ? 5 a- Năm 1802 5 c – Năm 1806 5 b- Năm 1801 5 d – Cả 3 đều sai Câu 4 : Bộ luật được ban hành dưới triều Nguyễn là? 5 a- Quốc triều hình luật 5 c – Hoàng triều luật lệ 5 b- Luật Gia Long 5 d – Câu b và c đúng Câu 5 : Thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nửa đầu thế kỷ XIX ? Thời gian Tên cuộc khởi nghĩa 1 2 3 4 Câu 6 : Kể tên các nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học ở cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX ? - Văn học :............................................................... .. - Sử học :... ...................................................................................................................................................... - Địa Lý :................................................................................................................................. .................................................................................................................................................... Họ và tên : .................................................... KIỂM TRA HỌC KÌ II Lớp : 7A MÔN : LỊCH SỬ Điểm Lời phê của giáo viên PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm ) Câu 1: Nêu những việc làm của nghĩa quân Tây sơn và Nguyễn Huệ từ năm 1786 đến năm 1788 ? Câu 2 : Khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? Nguyên nhân thắng lợi ? Câu 3 : Những biện pháp và chính sách của Quang Trung để khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước ? BÀI LÀM : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 26 TIẾT 51 KIỂM TRA 45 PHÚT Ngày soạn : MÔN : LỊCH SỬ Trường :THCS chư Quynh Họ và Tên :...................................... Lớp :............... Điểm : Lời phê của giáo viên :................................. ...................................................... PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) * Khoanh tròn đáp án đúng nhất Câu 1 : Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta là ? A- Nam Quốc Sơn Hà C- Phú Núi Chí linh B- Bình Ngô Đại Cáo D- Hồng Đức quốc âm thi tập Câu 2 : Bộ chỉ huy của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gồm ? A- 18 người C- 20 người B- 19 người D-Cả 3 đều sai Câu 3 : Liễu Thăng bị chém đầu trong trận đánh ? A- Tốt Động C- Chúc Động B- Xương Giang D- Chi Lăng Câu 4 :Cuộc chiến tranh phong kiến đã chia cắt nước ta thành Đàng trong, Đàng ngoài là A- Chiến tranh Nam – Bắc triều C- Cả 2 đều đúng B- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn Câu 5 : Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định năm? A- 1968 C- 1896 B- 1698 D- 1696 Câu 6 : Chọn những từ phù hợp và điền vào dấu chấm Không những là anh minh,tài năng, tài ba xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế,chính trị,quân sự mà còn là.. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1: Hoàn thành Bảng thống kê sau Triều Đại Năm thành lập Quốc Hiệu Những người có công Triều Ngô Triều Đinh Tiền Lê Triều Lý Triều Trần Triều Hồ Triều Lê Sơ Câu 2 : Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ? Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Câu 3 :Vì sao xảy ra các cuộc chiến tranh Phong Kiến thế kỷ XVI – XVIII
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_1_51_luu_kim_quyen.doc