Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Trường THCS Nguyễn Thị Định

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Sau khi học xong bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Bước đầu hiểu nội dung khái niệm lịch sử và nhận thức lịch sử diễn ra như thế nào?

- Nắm được lịch sử là một môn khoa học; mục đích của việc học môn lịch sử.

- Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại lịch sử.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu hình thành kĩ năng nhận biết, đối chiếu so sánh , rút ra kết luận.

- Kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử.

3. Tư tưởng:

- Lòng quý trọng những giá trị lịch sử, sự cần thiết phải học lịch sử.

- Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử.

 II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh LS, sơ đồ minh hoạ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài mới:

 Học tập lịch sử nhằm tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con người và xã hội loài người. Vì vậy, cần phải hiểu rõ lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Căn cứ vào đâu để biết và khôi phục lại hình ảnh quá khứ trong lịch sử thế giới vầ dân tộc? Đây là nội dung bài học ngày hôm nay.

 

doc 91 trang cucpham 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Trường THCS Nguyễn Thị Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Trường THCS Nguyễn Thị Định

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Trường THCS Nguyễn Thị Định
Tuần: 1	Ngày soạn: 18/8/2012
Tiết : 1 Ngày dạy : 20/8/2012
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	Sau khi học xong bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Bước đầu hiểu nội dung khái niệm lịch sử và nhận thức lịch sử diễn ra như thế nào?
- Nắm được lịch sử là một môn khoa học; mục đích của việc học môn lịch sử.
- Nắm được những căn cứ để biết và khôi phục lại lịch sử.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành kĩ năng nhận biết, đối chiếu so sánh , rút ra kết luận.
- Kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử.
3. Tư tưởng:
- Lòng quý trọng những giá trị lịch sử, sự cần thiết phải học lịch sử.
- Tinh thần thái độ, trách nhiệm đối vơi việc học tập môn liccvhj sử.
 II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh LS, sơ đồ minh hoạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài mới:
 Học tập lịch sử nhằm tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con người và xã hội loài người. Vì vậy, cần phải hiểu rõ lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Căn cứ vào đâu để biết và khôi phục lại hình ảnh quá khứ trong lịch sử thế giới vầ dân tộc? Đây là nội dung bài học ngày hôm nay.
2. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Trước hết, GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ: Con người , cây cỏ, mọi vật đều sinh ra, lớn lên và thay đổi không ngừng theo thời gian. GV lấy một ví dụ chứng minh điều đó.
CH: Thế thì xã hội xã hội loài người có diễn ra như vậy không?
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời, HS khác bổ sung, giáo viên kết luận và nhấn mạnh: xã hội loài người cũng như vậy, luôn thay đổi theo thời gian từ lúc sinh ra cho đến nay.
CH:Vậy lịch sử là gì?
HS: trả lời
Hoạt động 2:
Trước hết, GV tổ chức cho HS quan sát hình 1: “Một lớp học ở trường làng thời xưa” trong SGK.
CH: Em hãy cho biết lớp học trong hình 1 với lớp học ở trường em đang học có gì khác nhau không?
Trước khi HS trả lời, GV gợi ý:
( cách bố trí lớp học, thầy giáo, HS ngồi ở đâu, như thế nàoso với lớp học ngày nay.)
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
GV cho HS thảo luận nhóm:
CH: Em hãy cho biết học lịch sử để làm gì?
HS thảo luận và trình bày kết quả, đại diện nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
GV có thể cho HS lấy một số ví dụ trong cuộc sốngđể thấy rõ sự cần thiết phải học lịch sử.
Hoạt động 3:
CH: Hãy cho biết những dấu tích mà loài người để lại đến ngày nay?
Trước khi HS trả lời, GV gợi ý: chẳng hạn như sách vở, những câu chuyện kể, di tích còn tồn tại
HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. 
GV giới thiệu hình 2 “ Bia tiến sĩ” – SGK , là một trong những di tích mà ví dụ con người để lại và yêu cầu HS xác định thuộc loại tư liệu nào.
GV gợi ý cho HS nêu ví dụ về các loại tài liệu được dùng khi học lịch sử.
CH: Những tư liệu này có giúp gì để chúng ta học lịch sử không?
HS trả lời, GV nhận xét, đồng thời nhấn mạnh: Những tư liệu chính là cơ sở chính xác để giúp con người hiểu và dựng lại lịch sử quá khứ của xã hội loài người.
GV giải thích câu danh ngôn trong SGK “ Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” để HS thấy được vì sao chúng ta cần phải học lịch sử.
1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử xã hội loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay.
- Lịch sử là khoa học nhằm tìm hiểu quá khứ của xã hội loài người.
2. Học lịch sử để làm gì?
- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm; biết được tổ tiên ông cha đã sống, lao động như thế nào để tạo dựng đất nước ngày nay.
- Giáo dục sự quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó, cũng như thấy được trách nhiệm mình phải làm gì cho đất nước.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Những câu chuyện, những lời mô tả chuyển từ đời này sang đời khác- gọi là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật xưa còn tồn tại đến ngày nay – tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay, được in, khắc bằng chữ viết – tư liệu chữ viết.
3. Củng cố
1. Lịch sử là gì?
2. Lịch sử giúp em hiểu biết gì?
3. Tại sao chúng ta cần học lịch sử
Gv giải thích danh ngôn: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống.
4. Hướng dẫn học tập.
- Học bài cũ kết hợp SGK
- Chuẩn bị bài mới:
- Đọc trước bài - Trả lời câu hỏi SGK.
Tuần: 2	 Ngày soạn: 25/8/2013
Tiết: 2 Ngày dạy : 27/8/2013
Tiết 2. Bài 2:	 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	Sau khi học xong bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
	- Nắm được các khái niệm “”thập kỉ’, “thế kỉ”, “thiên niên kỉ”, thời gian TCN,SCN.
	- Hiểu được cách tính thời gian của con người thời xưa. 
	- Nhận thức được vì sao trên thế giới cần có một thứ lịch chung.
2. Kĩ năng:
	- Tính thời gian các sự kiện đã diễn ra.
	- Bước đầu có kĩ năng đối chiếu so sánh giữa âm lịch và dương lịch.
3. Tư tưởng:
	- Tôn trọng những giá trị văn hoá mà con người để lại.
	- Lòng biết ơn người xưa đã phát minh ra lịch để tính thời gian mà ngày nay chúng ta 	đang sử dụng.
II. CHUẨN BỊ:
	- Quyển lịch (cả Âm lịch và Dương lịch)
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Để biết và dựng lại lịch sử, chúng ta phải duqaj vào những tư liệu gì ? Nêu ví dụ cụ thể.
2. Giới thiệu bài mới:
 Lịch sử loài người với muôn vàn sự kiện đã diễn ra vào những khoảng thời gian khác nhau; theo dòng thời gian, xã hội loài người đã thay đổi không ngừng. Chúng ta muốn hiểu được và dựng lại lịch sử cần trả lời câu hỏi: “ tại sao cần phải xác định thời gian?”, “ Người xưa đã xác định thời gian như thế nào?”. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
3. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Lớp/ Cá nhân
Trước hết, GV nêu vấn đề: Lịch sử loài người với muôn vàn các sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người , nhà cửa, làng mạcđều ra đời, thay đổi, xã hội loài người cũng như vậy.
CH: Làm thế nào để hiểu và dựng lại lịch sử?
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời
- GV cho HS quan sát H1 và H2 (bài 1).
CH: Em có thể nhận biết trường làng và tấm bia đá dựng lên cách đây bao nhiêu năm không ?
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
CH: Hãy cho biết con ngươì dựa vào đâu và bằng cách nào để tính thời gian?
- HS trả lời , GV nhận xét , bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2: Lớp/ Cá nhân
Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc đoạn đầu mục 2-SGK .
CH: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- HS dựa vào SGK trả lời, HS khác bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét và kết luận.
CH: Người xưa đã chia thời gian như thế nào?
- HS: trả lời
CH: Thế giới ngày nay có những cách tính lịch chính nào?
- HS: Lịch âm và lịch dương.
- GV cho HS đọc bảng trong SGK “những ngày lịch sử và kỉ niệm”.
CH: Bảng ghi những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào? 
- GV gợi ý:
+ Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm.
+ Các loại lịch: âm lịch, dương lịch.
HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 3: Lớp/ Cá nhân
- GV cho HS đọc SGK.
CH: Thế giới cần có một loại lịch không? Vì sao?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung: Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra ® thứ lịch chung ấy gọi là công lịch (dương lịch được hoàn chỉnh ).
CH: Công lịch được tính như thế nào?
- Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN)
- Gv giải thích: cách tính thời gian theo công lịch
- GV giải thích thêm: Trong Công lịch năm tương truyền chúa Giê su ra đời, được lấy làm năm của công nguyên, trước năm đó là trước công nguyên(TCN), công lịch 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày ( năm nhuận có thêm 1 ngày); 100 năm là 1 thế kỉ, 1000 là một thiên niên kỉ.
- Gv cho HS quan sát và hướng dẫn cách tính thời gian theo hình vẽ trong SGK.
1. Tại sao phải xác định thời gian?
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp sự kiện theo trình tự thời gian.
- Việc tính thời gian là nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học lịch sử
- Cơ sở để xác định thời gian là các hiện tượng tự nhiên.
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Dưạ vào quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng và làm ra lịch.
- Chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút
- Âm lịch: Dựa theo chu kỳ của mặt trăng quay quanh trái đất.
- Dương lịch: Dựa theo chu kỳ của mặt trăng của trái đất quay quanh mặt trời.
3. Thế giới có cần một loại lịch chung hay không?
- Thế giới cần thiết có một loại lịch chung thống nhất.
- Công lịch là lịch chung cho các DT trên thế giới.
- Theo công lịch 1 năm có 12 tháng = 365 ngày 6 giờ.
- Cách tính thời gian theo công lịch
 CN
 179 TCN 
3. Củng cố
	1/ Tính khoảng cách thời gian của các sự kiện trên bảng trang 6 SGK so với năm nay?
2/ HS làm bài tập tại lớp.
4. Hướng dẫn học tập: - Học bài cũ- trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài mới đọc và trả lời câu hỏi SGK.
Tuần: 3	 Ngày soạn: 2/9/2012
Tiết: 3 Ngày dạy : 4/9/2012	 Bài 3:	 XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	Sau khi học xong bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
	- Nắm được nguồn gốc con người và quá trình phát triển từ người tối cổ thành người hiện đại, sự khác biệt giữa người tối cổ và người tinh khôn.
	- Hiểu được đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ cũng như nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ.
	- Nắm được các khái niệm lịch sử trong bài.
2. . Kĩ năng:
	- Bước đầu có kĩ năng quan sát hình ảnh và tập rút ra nhận xét của cá nhân. 
3. Tư tưởng:
	- Tôn trọng những giá trị của lao động sản xuất trong quá trình chuyển biến của loài vượn và sự phát triển của xã hội laòi người.
	- Giáo dục tinh thzàn yêu lao động, tinh thần lao động.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
	- Tranh ảnh SGK, tài liệu liên quan đến bài học.
III. Tiến trình dạy-học:
1. Giới thiệu bài mới:
	Các loại tài liệu khoa học cho chúng ta biết con người không phải sinh ra cùng một lúc với trái đất và các động vật khác, cũng như không phải sinh ra con người đã có hình dạng, sự hiểu biết và lao động sáng tạo như ngày nay..Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sơ lược về sự ... m Hán đem quân xâm lược nước ta 
- Ngô Quyền chiếm được thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị chống giặc 
 + Chủ động đón đánh giặc 
 + Bố trí bãi cọc ngầm trên sông .
2 . Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 .
a. Diễn biến:
- Năm 938 , quân Nam Hán kéo vào vùng biển nước ta .
- Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra đánh nhử à Quân Nam Hán đuổi theo và lọt vào trận địa cọc .
- Nước triều rút, quân ta dũng mãnh xông vào tiêu diệt quân thù 
b. Kết quả: Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
c. Ý nghĩa:
 - Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta 
 Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.
	4 . Củng cố: 
	- Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần hai ? 
	- Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng ?
	- Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao của Ngô Quyền như thế nào ?
 5. Hướng dẫn học bài:
 - Nắm vững nội dung bài
 - Chuẩn bị giờ sau ôn tập.
Tuaàn: 35 Ngaøy soaïn: 12/5/2011 
Tieát: 34 Ngaøy daïy : 14/5/2011
LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG
I/ MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT :
	I, Kieán thöùc: 
_ Naém ñöôïc quaù trình hình thaønh Taây Nguyeân 
_ Naém ñöôïc toå tieân caùc daân toäc ôû Taây Nguyeân 
_ Bieát ñöôïc söï hình thaønh caùc ñòa baøn
II/ CHUAÅN BÒ :
1/ Thaày : Soaïn, nghieân cöùu kyõ baøi
	 _ Söu taàm caâu chuyeän, baûn ñoà maãu vaät.
2/ Troø : Soaïn baøi
 _ Nghieân cöùu söu taàm taøi lieäu coù lieân quan ñeán ñòa phöông
III/ TIEÁN TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC 
	1/ OÅn ñònh lôùp :
2/ kieåm tra baøi cuõ :
3/ Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: 
Hoaït ñoäng cuûa Thaày vaø Troø
Noäi dung
* HOẠT ĐỘNG 1
GV: Đăkk Lăk hình thaønh trong thôøi gian naøo ?
? Qua thôøi gian ñòa baøn giôùi coù söï thay ñoåi gì khoâng?
? Nhöõng di tích veà lôùp ngöôøi ñaàu tieân ôû ñòa phöông ñöôïc tìm thaáy ôû ñaâu ?
? Nguoàn goác cuûa daân toäc Jrai, Bana ?
? Nguõ heä chính cuûa daân toäc?
? Caùc ñòa danh ñöôïc hình thaønh döïa treân yeáu toá naøo? Ví duï
? Hoaït ñoäng kinh teá chính cuûa nhaân daân ñòa phöông ôû ñaây laø gì?
- HS traû lôøi
+ Noâng nghieäp
+ Thuû coâng nghieäp
? Toå chöùc xaõ hoäi ra sao? 
HS traû lôøi
GV chuaån kieán thöùc
1/ Quaù trình hình thaønh khu vöïc Taây Nguyeân.
_ Khoaûng 60 trieäu naêm
_ Qua caùc thôøi kyø lòch söû maët bieân giôùi, laõûnh thoå khoâng heà thay ñoåi
2/ Toå tieân cuûa caùc daân toäc Taây Nguyeân 
a. Söï xuaát hieän con ngöôøi vaø xuaát hieän loaøi ngöôøi?
_ Qua caùc di chæ vaên hoaù vaø Doâm (AnPhuù Pleiku), Bieån Hoà.
b. Toå tieân caùc daân toäc ñòa phöông ôû Taây Nguyeân 
_ Queâ höông cuûa Jrai, Bana, kinh Sô ñaêng, Mô Noâng, Taây, Hoa.
_ Jrai, Bana laø daân baûn ñòa, ñaïi chuûng da ñen.
_ Nguû heä Moân Khô Me (Bana) Malay O Veâ ly meâ (Jrai) theá lyû XVII xuaát hieän ngöôøi kinh.
3. Tình hình kinh teá:
Noâng Nghieäp:
+ Vöôøn, nöông, raãy laø nôi canh taùc chính moät soá nôi bieát laøm luùa nöôùc
+ Phöông phaùp canh taùc thu hoaïch laïc haäu.
+ Sang theá kæ XIX bieát duøng söùc keùo
- Chaên nuoâi
 Nuoâi traâu boø ngöïa phuïc vuï ñi laïi teá leã, nuoâi ñaùnh caù keùm phaùt trieån, saên baét haùi löôïm phaùt trieån ñoùng vai troø quan troïng
_ Thuyû lôïi: Chuù troïng tôùi thuyû ñieän thuyû lôïi Ayun Haï, Ialy.
Noâng nghieäp phaùt trieån maïnh meõ vôùi nhöõng ngheà ñaëc bieät laø caây coâng nghieäp.
Thuû coâng nghieäp:
_ Chöa taùch khoûi noâng nghieäp, kinh teá thoâ sô laïc haäu, moäc, reøn, ñan laùt, dieät goám, ñaù vaøng.
_ Ngheà thuû coâng truyeàn thoáng bò xa suùt, theá kæ XIX coù quan heä trao ñoåi haøng hoaù, vaät ñoåi vaät chöa coù tieàn teä.
4. Tình hình xaõ hoäi:
_ Tröôùc khi thöïc daân phaùp ñaët aùch thoáng trò thì trình ñoä thaáp, manh nha coù nhieàu taøn tích cuûa xaõ hoäi nguyeân thuyû
_ Laøng laø ñôn vò toå chöùc xaõ hoäi hoaït ñoäng töï quaûn theo luaät tuïc.
_ Giaø laøng laø ngöôøi ñöùng ñaàu moãi laøng.
_ Sang theá kæ XIX xu coù giai caáp, aùp böùc 
_ Sau ngaøy giaûi phoùng cô quan ñòa phöông thaønh laäp
4/ Cuûng coá:
GV toång keát baøi cho Hs
5/ Daën doø: 
Hoïc baøi vaø söu taàm theâm moät soá neùt vaên hoùa cuûa cö daân Taây Nguyeân noùi chung vaø Ñaéclaêk noùi rieâng
Tuần 33	 Tháng 4 năm 2012
Tiết 32: 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ X
NGHỆ AN TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THỜI VĂN LANG - ÂU LẠC
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Những nét chính về tình hình Nghệ An thời tiền sử, thời Văn Lang- Âu Lạc.
- Khái quát về tình hình kinh tế, văn hóa xã hội qua các thời kì trên.
- Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Nghệ An thời Bắc thuộc.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về quê hương Nghệ An ngay từ buổi đầu dựng nước.
- Ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống của xứ Nghệ.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá sự kiện lịch sử.
 II. Thiết bị- tài liệu dạy học:
- Bản đồ Nghệ An.
- Hộp đựng đồ phục chế.
 III. Tổ chức dạy học:
Ổn định lớp
Bài mới:
Giáo viên tự dẫn dắt vào bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa.
? Các dấu tích của người vượn được tìm thấy ở đâu?
HS trả lời theo tài liệu.
? Cuộc sóng của con người thời kì đó diễn ra như thế nào?
HS tìm hiểu, trả lời.
HS đọc mục 2 sách giáo khoa.
Cho biết những đóng góp của nhân dân Nghệ An trong công cuộc xây dựng nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
Học sinh trả lưoif theo tài liệu.
? Hãy cho biết những biến đổi về mặt xã hội ở Nghệ An thời kì này?
? Dưới thời Bắc thuộc, Nghệ An đã bị đổi tên như thế nào?
Học sinh đọc tài liệu và trả lời.
Giáo viên bổ sung.
Học sinh đọc mục 2 SGK
Kể tên những đóng góp của nhân dân Nghệ An trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc?
? Hãy cho biết vài nét về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
HS trả lời
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
1.Nghệ An thời tiền sử:
- Dáu tích của người vượn được tìm thấy ở Hang Thẳm Ồm, Thẳm Bua (Quỳ Châu) cách đây khoảng 20 vạn năm.
- Họ sống thành từng bầy, hái lượm và săn bắt là chủ yếu.
- Nền nông nghiệp nương rẫy và lúa nước dần hình thành.
2.Nghệ An thời Văn Lang- Âu Lạc:
- Cùng với cá tộc người khác, cư dân cổ Nghệ An cùng chung lưng đấu cật xây dựng nước Văn Lang – Âu Lạc.
-Kỹ thuật chế tác đá đạt đến độ tinh xảo, nghề luyện đồng bước đầu phát triển.
- Đời sống xã hội có nhiều chuyển biến
II. Nghệ An thời Bắc thuộc:
1.Chính sách đô hộ của phong kiến Phương Bắc.
- Năm 179 TCN nước ta bị rơi vào ách thống trị của Triệu Đà.
 -Hơn 1000 năm Nghệ An trở thành châu, huyện trong âm mưu đồng hóa của các thế lực phương Bắc.
2.Nghệ An trong sự nghiệp đấu tranh giành lại độc lập.
- Nhân dân Nghệ An đấu tranh kiên cường, bền bỉ chống lại nền thống trị của phuơng Băc.
- Tiêu biểu nhất là cuộc khở nghĩa Mai Thúc Loan năm 722.
 - Từ đó về sau, Nghệ An luôn là hậu phương trong cuộc đấu tranh giành chủ quyền cho dân tộc.
Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức bài học.
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
 (Tuần 34 giảm tiết)
Tuần 35	 Tháng 4 năm 2012
Bài 28
TIẾT 33: ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
- Hệ thống những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
- Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá những kiến thức cơ bản , đánh giá các nhân vật lịch sử
Tư tưởng , tình cảm : Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc . Yêu mến và biết ơn các vị anh hùng dân tộc
II. CHUẨN BỊ :
 - Nội dung ôn tập
 -Kiến thức đã học
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1.Giới thiệu bài : Chúng ta đã học qua lịch sử nước nhà từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X . Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau ôn lại qua các câu hỏi sau
2. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1:
? Lịch sử thời kỳ này đã trải qua những giai đoạn lớn nào? 
 Hoạt động 2:
? Diễn ra vào thời gian nào, tên nước là gì ? Vị vua đầu tiên là ai ?
Hoạt động 3:
? Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ Bắc thuộc ? ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó ? 
\
Hoạt động 4:
? Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta ?
 Hoạt động 5:
?Hãy miêu tả những công trình nghệ thuật nổi tiếng thời Cổ đại ?
1. Thời nguyên Thuỷ :
- 3 giai đoạn : Tối cổ ( đồ đá cũ ) đồ đá mới và sơ kỳ kim khí
2. Thời dựng nước.
-Diễn ra từ thế kỷ VII TCN
-Tên nước đầu tiên : Văn Lang
-Vị vua đầu tiên : Hùng Vương
3. Thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 : Là sự báo hiệu các thế lực phong kiến không thể vĩnh viễn cai trị nước ta
- Khởi nghĩa Bà Triệu ( 248 ).Tiếp tục phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc
- Khởi nghĩa Lý Bí( 542 ) . Dựng nước Vạn Xuân là người Việt Nam đầu tiên xưng đế
-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 ) . Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc 
-Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776-791 ) .
-KHúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ(905 ). Dương đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần thứ nhất 
-Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng( 938 ) . Mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài
4. Sự kiện lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân tộc ta trong sự nghiệp giành độc lập.
-Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền ( 938 )đè bẹp ý đồ xâm lược của kể thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc
5. Công trình nghệ thuật.
-Trống đồng Đông Sơn.
-Thành Cổ Loa. 
 3. Kiểm tra HĐNT : 
GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản
- Hướng dẫn về nhà
 + Làm bài tập theo mẫu SGK
 + Ôn tập những nội dung cơ bản tiết sau kiểm tra học kỳ
Tuần 36	 Tháng 4 năm 2012
Tiết 34:
LÀM BÀI TẬP LỊC SỬ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Hệ thống những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu thông qua các bài tập lịch sử.
- Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá những kiến thức cơ bản qua việ thụa hiện một số bài tập.
Tư tưởng , tình cảm
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc .
- Yêu mến và biết ơn các vị anh hùng dân tộc
II. CHUẨN BỊ :
 - Nội dung bài tập.
 -Kiến thức đã học
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_truong_thcs_nguyen.doc