Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Thủy
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Làm cho HS hiểu:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử
- Thế nào là âm lịch, dương lịch và Công lịch
- Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch
2. Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tính chính xác, khoa học.
3. Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên chuẩn bị: SGK, lịch treo tường, quả địa cầu.
- HS chuẩn bị: Lịch treo tường, cách xem ngày, tháng treo trên một tờ lịch.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì?
- Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?
Giảng bài mới:
A-Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã hiểu lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian, có trước, có sau. Do đó việc tính thời gian trong lịch sử rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu biết được những nguyên tắc cơ bản trong lịch sử.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Thủy
TiÕt 1 Bài 1 SƠ LƯỢC VỀ M«n LỊCH SỬ I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: giúp HS hiểu lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Học lịch sử là cần thiết. 2. Về tư tưởng, tình cảm: bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. 3. Về kỹ năng: bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên chuẩn bị: SGK, tranh ảnh và bản đồ treo tường, sách báo có nội dung liên quan đến nội dung bài học. HS chuẩn bị: tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định lớp: 2.Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Mọi vật xung quanh chúng ta ngày nay, từ cụ thể đến trừu tượng, đều trãi qua những thời kỳ: sinh ra, lớn lên, thay đổi nghĩa là đều có quá khứ. Để hiểu được quá khứ đó, trí nhớ của con người hoàn toàn không đủ mà cần đến một khoa học – khoa học lịch sử. Như vậy, có rất nhiều loại lịch sử, nhưng lịch sử chúng ta học ở đây là lịch sử loài người. *Nội dung giảng bài mới: Giáo viên Học sinh Ghi bảng GV Có phải ngay từ khi mới xuất hiện con người, cây cỏ, mọi vật đều có hình dạng như ngày nay ? Gvgiải thích: sự vật, con người, làng xóm, phố phường, đất nước đều trải qua quá trình hình thành, phát triển và biến đổi à quá khứ à lịch sử F Lịch sử là gì ? F Lịch sử loài người nghiên cứu những vấn đề gì ? F Có gì khác nhau giữa lịch sử một con người và lịch sử xã hội loài người? - Con người, cây cỏ, mọi vật xung quanh đều sinh ra, lớn lên và biến đổi. Đọc SGK - Nghiên cứu toàn bộ hoạt động của con người. - Con người: cá thể - Loài người: tập thể, liên quan đến tập thể. 1. Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ - Lịch sử loài người là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. à Lịch sử là một môn khoa học. 1 Kết luận: Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử loài người. F Nhìn vào tranh, em thấy khác với lớp học ở trường em như thế nào ? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không? F Theo em, chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao lại có những thay đổi đó? F Học lịch sử để làm gì? F Em hãy lấy vì dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải biết lịch sử? -Thấy được sự khác biệt so với ngày nay như: lớp học, thầy trò, bàn ghế -Những thay đổi đó chủ yếu do con người tạo nên. -Hiểu được cội nguồn dân tộc. -Quý trọng những gì mình đang có. -Biết ơn những người làm ra nó và trách nhiệm của mình đối với đất nước. 2. Học lịch sử để làm gì? -Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, dân tộc mình. -ông cha đã sống và lao động để tạo nên đất nước, quý trọng những gì mình đang có. -Biết ơn những người làm ra nó và biết mình phải làm gì cho đất nước. 1 Kết luận: Học lịch sử đế quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay và chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ của mình để đưa đất nước tiến lên hơn nữa. F Tại sao chúng ta lại biết rõ về cuộc sống của ông bà, cha mẹ? F Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? F Hãy kể những tư liệu truyền miệng mà em biết? F Thế nào gọi là tư liệu hiện vật, chữ viết? F Quan sát hình 1 và 2, theo em, đó là những loại tư liệu nào? F Bia đá thuộc loại gì? F Đây là loại bia gì? -Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ ? -Dựa vào những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác -Các kho truyện dân gian:Truyền thuyết, Thần thoại, Cổ tích -Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được. -Những bản ghi, sách vở, in, khắc bằng chữ viết -Tư liệu hiện vật -Bia tiến sĩ -Nhờ chữ khắc trên bia. 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử? -Tư liệu truyền miệng -Tư liệu hiện vật (di tích và di vật) -Tài liệu chữ viết. 1 Kết luận:Để dựng lại lịch sử, phải có những bằng chứng cụ thể mà chúng ta có thể tìm lại được. Đó là tư liệu. Như ông cha ta thường nói: “Nói có sách, mách có chứng”, tức là phải có tư liệu cụ thể mới bảo đảm được độ tin cậy của lịch sử. Củng cố: Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? Giải thích danh ngôn: “Lịch sử là thầy dạy cuộc sống” Xi-xê-rông Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK. Xem trước bài: “ Cách tính thời gian trong lịch sử” TiÕt 2 : Bài 2 CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Làm cho HS hiểu: - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử - Thế nào là âm lịch, dương lịch và Công lịch - Biết cách đọc ghi và tính năm, tháng theo Công lịch 2. Về tư tưởng, tình cảm : Giúp HS biết quý thời gian và bồi dưỡng về tính chính xác, khoa học. 3. Về kỹ năng: Rèn cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên chuẩn bị: SGK, lịch treo tường, quả địa cầu. HS chuẩn bị: Lịch treo tường, cách xem ngày, tháng treo trên một tờ lịch. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Trình bày một cách ngắn gọn lịch sử là gì? Lịch sử giúp em hiểu biết những gì? Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử? Giảng bài mới: A-Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta đã hiểu lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo thứ tự thời gian, có trước, có sau. Do đó việc tính thời gian trong lịch sử rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu biết được những nguyên tắc cơ bản trong lịch sử. B-Nội dung giảng bài mới: F Tại sao phải xác định thời gian? F Xem lại hình 1 và 2 của bài 1, em có thề nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách dây bao nhiêu năm? F Chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia Tiến sĩ nào đó không ? -Không phải các tiến sĩ đều đỗ cùng một năm, phải có người trước, người sau. -Bia này có thể dựng cách bia kia rất lâu. F Dựa vào đâu và bằng cách nào, con người tính được thời gian? Cho HS đọc SGK -Quan sát hình 1 và 2 để rút ra kết luận của mình. -Rất cần thiết vì nó giúp chúng ta hiểu biết nhiều điều, là nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử. -Hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại à có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt trời và Mặt trăng. 1.Tại sao phải xác định thời gian? -Để sắp xếp các sự kiện lịch sử lại theo thứ tự thời gian. -Là nguyên tắc cơ bản trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử. -Việc xác định thời gian dựa vào hoạt động của Mặt trời và Mặt trăng. 1 Kết luận: Việc xác định thời gian rất quan trọng vì nó giúp chúng ta nhiều điều, là nguyên tắc cơ bản quan trọng của bộ môn lịch sử. F Người xưa đã căn cứ vào đâu để làm ra lịch ? -Cho HS xem bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời gian và có những loại lịch sử nào ? -Giải thích âm lịch và dương lịch: + âm lịch: Mặt trăng quanh Trái đất, tính tháng, năm. + Dương lịch: Trái đất quanh Mặt trời tính năm. -Thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng để làm ra lịch. -Phân biệt: +âm lịch + Dương lịch -Một tháng: 29-30 ngày -Một năm: 360-365 ngày 2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? -Dựa vào thời gian mọc lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa làm ra lịch. -Có 2 cách tính thời gian: + âm lịch: Dựa vào sự di chuyển của Măt trăng quanh Trái đất. + Dương lịch: Dựa vào sự di chuyển của Trái đất quanh Mặt trời. 1 Kết luận: Người xưa đã dựa vào chu kỳ xoay chuyển của Mặt trăng quanh Trái đất, chu kỳ xoay chuyển của Trái đất quanh Mặt trời để làm ra lịch (âm lịch và Dương lịch) -Giải thích việc thống nhất cách tính thời gian? F Tại sao Công lịch được sử dụng phổ biến trên thế giới? -Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng. F Một năm có bao nhiêu ngày ? F Nếu chia số ngày cho 12 tháng thì số ngày công lại là bao nhiêu? Thừa ra bao nhiêu? Phải làm thế nào? -Giải thích năm nhuận: 4 năm 1 lần (Thêm 1 ngày cho tháng 2) -Cho HS xác định cách tính thế kỷ, thiên niên kỷ. -Vẽ trục năm lên bảng và giải thích cách ghi: trước và sau công nguyên. -Cho ví dụ trong quan hệ nước ta với các nước khác hoặc giữa bạn bè, anh em ở xa. -Chính xác, hoàn chỉnh 365 ngày 6 giờ -100 năm là 1 thế kỷ -1000 năm là một thiên niên kỷ. -HS phân biệt trước và sau công nguyên. 3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? -Công lịch là dương lịch được cải tiến hoàn chỉnh để các dân tộc sử dụng -Công lịch lấy năm chúa Giê-xu ra đời là năm đầu tiên của công nguyên. -Theo Công lịch: + 1 năm có 12 tháng hay 365 ngày(năm nhuận có thêm 1 ngày) + 100 năm: 1 thế kỷ. + 1000 năm: 1 thiên niên kỷ. Công nguyên 50 248 40 179 542 111 1 Kết luận: Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước , các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra. Kết luận toàn bài: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trong của lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian thống nhất, cụ thể. Có hai loại lịch: âm lịch và Dương lịch, trên cơ sở đó hình thành Công lịch. Củng cốDặn dò: - Tính khoảng cách thời gian ( theo thế kỷ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng, trong SGK so với năm nay. - Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? - Thế kỷ XV bắt đầu từ năm nào đến năm nào? - Năm 696 Tr.CN thuộc vào thiên niên kỷ nào? - 40 năm sau Công nguyên và 40 năm Tr.CN, năm nào trước năm nào? - Nói 2000 năm TrCN. Như vậy cách ta mấy nghìn năm? Trả lời các câu hỏi trong SGK. Học bài cũ. Ngày soạn 25/8/2011 Tuần 3 Ngày dạy Tiết 3 PhÇn Mét : kh¸i qu¸t lÞch sö thÕ giíi cæ ®¹i TiÕt 3: X· Héi Nguyªn Thuû I – MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm được những điểm chính sau đây: - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành Người hiện đại. - Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. - Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. 2. Về tư tưởng, tình cảm: Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về vai trò lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người. 3. Về kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên có thể sử dụng một số đoạn miêu tả ... bµy vÒ buæi b×nh minh cña Hµ Néi. H·y giíi thiÖu vÒ mét nh©n vËt lÞch sö thêi k× nµy? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Gv: Vïng ®Êt Hµ Néi thêi B¾c thuéc ®îc gäi b»ng nh÷ng ®Þa danh nµo? Hs: Th¶o luËn. Gv: Tr×nh bµy hiÓu biÕt vÒ La Thµnh? Hs: Tr×nh bµy theo t liÖu su tÇm. Gv: Giíi thiÖu h×nh ¶nh khai quËt “mãng g¹ch thêi §¹i La” Gv: Dùa vµo phÇn lÞch sö d©n téc ®· häc h·y kÓ tªn c¸c cuéc khëi nghÜa lín thêi B¾c thuéc cña nh©n d©n ta? Hs: Dùa vµo sgk, t liÖu t×m hiÓu ®Ó tr¶ lêi. Gv: Ngêi Hµ Néi xa ®· ®ãng gãp g× vµo khëi nghÜa Hai Bµ Trng? Hs: Tr¶ lêi Gv: Ai lµ ngêi ®Çu tiªn dùng thµnh lòy chèng giÆc ngo¹i x©m ë khu vùc néi thµnh Hµ Néi? Hs: Tr¶ lêi Gv: - Giíi thiÖu ®Òn thê Hai Bµ Trng, ®×nh Thæ Quan. - Yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy hiÓu biÕt vÒ c¸c c«ng tr×nh ®ã. Hs: Tr×nh bµy. Gv: NhËn xÐt, bæ sung. Gv: Vµo thÕ kØ X kinh ®« níc ta ®Æt ë ®©u? Hs: Tr¶ lêi. II. Hµ Néi thêi B¾c thuéc 1. S¬ lîc vÒ vïng ®Êt Hµ Néi thêi B¾c thuéc: - ThÕ kØ V lËp huyÖn Tèng B×nh - ThÕ kØ VII, Tèng B×nh trë thµnh trô së cña chÝnh quyÒn ®« hé. - Cao BiÒn cho ®¾p “An Nam La Thµnh” => thµnh §¹i La 2. TruyÒn thèng chèng ngo¹i x©m: - Ngêi Hµ Néi xa ®· cã ®ãng gãp xøng ®¸ng vµo truyÒn thèng chèng ngo¹i x©m cña d©n téc. - ThÕ kØ X kinh ®« cña níc ta ®Æt ë Cæ Loa. 4. Cñng cè: Bµi tËp: Hoµn thµnh c¸c « ch÷ víi c¸c ch÷ c¸i gîi ý ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái? a. C«ng tr×nh kiÕn tróc ®å sé ®îc x©y dùng vµo thêi ¢u L¹c? N A b. Tªn gäi ®Çu tiªn cña vïng ®Êt Hµ Néi thêi k× B¾c thuéc? Y ¤ N 5. Híng dÉn häc ë nhµ: - Häc bµi, tr¶ lêi c©u hái SGK. - §äc bµi míi. *********************************** TiÕt 33 ÔN TẬP I – MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X: - Các giai đoạn phát triển từ thời dựng nước đến thời Văn Lang – âu Lạc. - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu. - Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc. - Những anh hùng dân tộc. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính cho HS. - Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các thế hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. - Ý thức vươn lên xây dựng đất nước. 3. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử. - Liên hệ thực tế. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử từ thời dựng nước đến thế kỷ X. - Tranh ảnh lịch sử. III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai ? - Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng ? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn như thế nào? Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến? 3. Giảng bài mới: A. Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến thế kỷ X, thời kỳ mở đầu rất xa xưa nhưng rất quan trọng đối với con người Việt Nam. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm được các sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm 938 B. Nội dung giảng bài mới:Trả lời các câu hỏi trong SGK Câu 1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỷ X trải qua những giai đoạn lớn nào ? - Giai đoạn nguyên thủy.Giai đoạn dựng nước và giữ nước. - Giai đoạn đấu tranh chống ách thống trị của phong kiến phương Bắc. Câu 2: Thời dựng nước đầu tiên diễn ra trong thời gian nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai? Thời dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỷ VII TrCN. Tên nước đầu tiên là Văn Lang. Vị vua đầu tiên là Hùng Vương. Câu 3: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc. Ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa? *Những cuộc khởi nghĩa lớn: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776-791) *Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc. Câu 4: Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn thuộc về nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc. Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, kết thúc chế độ cai trị của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Câu 5: Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, gianh lại độc lập cho Tổ quốc? Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) Lý Bí (Lý Nam Đế) Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền. Câu 6: Những công trình nghệ thuật nổi tiếng của thế giới cổ đại ? Kim tự tháp (Ai Cập) Đền Pác-tê-nông (Hy Lạp) Đấu trường Cô-li-dê (Italia) Khải Hoàn Môn (Ý) Tượng lực sĩ ném đĩa. Tượng vệ nữ ở Mi-Lô. C. Kết luận toàn bài: Tóm lại, hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước. Lòng yêu nước. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc. 4. Dặn dò: Học từ bài 17 đến 28 để thi HKII. ****************************** TiÕt 34 BÀI TẬP LỊCH SỬ 1- Diễn biến trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 ? - Vào cuối năm 938, đòan quân xâm lược của Lưu Hoằng thao đã kéo vào cử biển nước ta. - Ngô Quyền đã cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân Nam Hán vào cử sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Lưu hoằng Tháo hăm hở đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết. - Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc tòan lực lượng đánh quật trở lại. Quân nam Hán chống không nổi phải rút chạy ra biển. - Kết quả: + Quân Nam Hán thua to. Vua Nam hán được tin bại trận và con trai tử trận đã hốt hỏang, vội hạn lệnh thu quân về nước. + Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi. 2- Trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất? Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Khúc Thừa Mỹ chống cự không nổi đã bị bắt về Trung Quốc. Nhà Nam Hán cử Lý Tiến làm Thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ ở Tống Bình ( Hà Nội). Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa ra Bắc bao vây , tấn công thành Tống Bình. Viện binh của Nam Hán sang, Dương Đình Nghệ đã chủ động đánh địch tan tác, tướng chỉ huy bị giết tại trận. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ. 3- Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những gì để củng cố quyền tự chủ? - Cuối Tk IX, Nhà Đường suy yếu. Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. - Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ , đã đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng một chính quyền tự chủ. - Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo lên thay. Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự chủ : + Đặt lại khu vực hành chánh; + Cử người trông coi mọi việc đến tận xã; + Định lại mức thuế; + Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc; + Lập lại sổ hộ khẩu, 4- Nhà Đường thống trị nước ta từ đầu TK VI , chính sách cai trị của chúng có gì thay đổi? - Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. - Các châu, huyện do người Hán cai trị, dưới huyện là các hương, xã do người Việt tự quản lý. - Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở Tống Bình( Hà Nội). - Chúng cho sửa các đường giao thông thuỷ bộ nối từ Tống Bình sang Trung Quốc, và từ Tống Bình đến các quận, huyện. - Cho xây thành đắp luỹ và tăng thêm số quân đồn trú. - Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều loại thuế : thuế muối, thuế sắt, đay, gai, tơ, lụa, và cống nộp nhiều sản vật quý hiếm. 5.Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường ? Chúng siết chặt hơn bộ máy cai trị . Biến nước ta thành một phủ của nhà Đường( An Nam đô hộ phủ) phụ thuộc hoàn toàn vào nhà Đường. Người Hán trực tiếp nắm quyền cai trị từ trung ương đến huyện, từ huyện trở xuống là người Việt quản lý dưới quyền kiểm soát của chúng. Chúng cho sửa đường với mục đích: Dễ dàng vơ vét bóc lột và đàn áp phong trào nổi dậy của nhân dân ta. 6.Vì sao lại nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? - Vì chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1.000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của đất nước. - Sau trận này, nhà Nam Hán không dám đem quân xâm lược nước ta nữa. - Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đập tan hòan tòan mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. 7.Quan hệ giữa người Chăm với người Việt như thế nào ? * Họ quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt: - Nhân dân Tượng Lâm, Nhật Nam ủng hộ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Tượng Lâm. * Đất nước Chăm –pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 8.Mô tả những công trình nghệ thuật nổi tiếng của thời cổ đại ? - Trống đồng Đông Sơn là một công trình nghệ thuật thời cổ đại, nhìn vào hoa văn trên trống đồng có thể hiểu rõ những sinh hoạt vật chất và tinh thần của người Việt cổ. - Thành Cổ Loa là kinh đô của nước Âu Lạc, cũng là một công trình quân sự nổi tiếng của nước ta thời cổ đại. 9.Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X trải qua những giai đoạn lớn nào ? Giai đoạn nguyên thuỷ. Giai đoạn dựng nước. Giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. 10.Hơn 1.000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta những gì? Lòng yêu nước. Tinh thần đấu tranh bền bĩ vì độc lập của đất nước. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc. **************************** TiÕt 36 KiÓm tra häc kú ii A. Mục tiêu Thông qua bài kiểm tra, học sinh có khả năng : - Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu được trong học kì II. - Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách khoa học - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập B. Chuẩn bị - Ôn tập kiến thức đã học - Đề kiểm tra Học kì II C. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_thi_thuy.doc