Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

I.MỤC TIấU

1. Kiến thức : Giúp Hs hiểu rõ thời kỳ Văn lang,cư dân đã xây dựng cho mình 1cuộc sống vật chất & tinh thần riêng,phong phú tuy còn sơ khai.

2.Tư tưởng: Bước đầu giáo dục cho hs lòng yêu nớc & ý thớc về văn hóa dân tộc

 3. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh & nhận xét .

II/ Phương pháp: Kích thích t duy, đồ dùng trực quan. Kể chuyện.

III/ Chuẩn bị của GV &HS:

 1/ Chuẩn bị của GV: Sgk,SGV, tranh ảnh: Trống đồng, 1số hiện vật cổ,các câu chuyện cổ tích về thời Hùng Vương: Trầu cau, bánh chưng bánh giầy.

 2/ Chuẩn bị của HS: Học bài cũ , tìm hiểu bài mới :suy nghĩ & trả lời các câu hỏi sgk, đọc 1số câu chuyện cổ tích, sư tầm những câu ca dao có liên quan đến ý thức cộng đồng.

IV/ Tiến trình lên lớp:

 1/ ổn định lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những lý do ra đời của nhà nớc Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?

 3/ Bài mới:

 1.Giới thiệu bài mới: Nhà nớc Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế & xã hội phát triển,trên địa bàn rộng lớn với 15 bộ lạc. Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng. Nhân dân dưới thời đó có 1cuộc sống vật chất & tinh thần ra sao.Hôm nay chúng ta tìm hiểu để biết rõ hơn về cội nguồn của dân tộc.

 

doc 4 trang cucpham 21/07/2022 5460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN 	LANG
I.MỤC TIấU
1. Kiến thức : Giúp Hs hiểu rõ thời kỳ Văn lang,cư dân đã xây dựng cho mình 1cuộc sống vật chất & tinh thần riêng,phong phú tuy còn sơ khai.
2.Tư tưởng: Bước đầu giáo dục cho hs lòng yêu nớc & ý thớc về văn hóa dân tộc
 3. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát hình ảnh & nhận xét .
II/ Phương pháp: Kích thích t duy, đồ dùng trực quan. Kể chuyện.
III/ Chuẩn bị của GV &HS:
 1/ Chuẩn bị của GV: Sgk,SGV, tranh ảnh: Trống đồng, 1số hiện vật cổ,các câu chuyện cổ tích về thời Hùng Vương: Trầu cau, bánh chưng bánh giầy...
 2/ Chuẩn bị của HS: Học bài cũ , tìm hiểu bài mới :suy nghĩ & trả lời các câu hỏi sgk, đọc 1số câu chuyện cổ tích, sư tầm những câu ca dao có liên quan đến ý thức cộng đồng.
IV/ Tiến trình lên lớp:
 1/ ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những lý do ra đời của nhà nớc Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?
 3/ Bài mới:
 1.Giới thiệu bài mới: Nhà nớc Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế & xã hội phát triển,trên địa bàn rộng lớn với 15 bộ lạc. Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng. Nhân dân dưới thời đó có 1cuộc sống vật chất & tinh thần ra sao.Hôm nay chúng ta tìm hiểu để biết rõ hơn về cội nguồn của dân tộc. 
 2. Triển khai bài học:
Hoạt động của GV & HS:
Nội dung bài học:
Hoạt động1:
- Mục tiờu: Nông nghiệp và các nghề thủ công:
- Gv: H/dẫn Hs quan sát công cụ lao động ở các hình (bài 11) ,dựa vào mục 1(bài 13): 
 - Gv: C dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì?
Hs: lưởi cày đồng
 Gv giải thích thêm.
 -Gv: trong nông nghiệp c dân Văn Lang biết làm những nghề gì?
 -Hs: Dựa vào sgk trả lời.
- Gv: Họ trồng những cây gì? Họ chăn nuôi gì
Gv :đưa hinh ảnh 
-Hs: Trả lời Gv sơ kết & ghi bảng:
-Gv: C dân Văn Lang đã biết làm những nghề thủ công gì?
 -Hs: trả lời.
 -Gv : Qua các hình 36,37,38 em có nhận thấy nghề thủ công nào phát triển nhất? Kĩ thuật luyện kim phát triển như  thế nào?
 -Gv: Giải thích thêm về trống đồng là hiện vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang.
 -Gv: Theo em việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nớc ta &cả nước ngoài đã thể hiện điều gì?
 -Hs: Đây là thời kì đồ đồng & nghề luyện kim rất phát triển,đã có sự trao đổi,cuộc sống c dân ổn định,họ có văn hóa đồng nhất.
 Gv chuyển mục:
 Hoạt động2: 
Mục tiờu: Hs nắm đời sống vật chất của c dân Văn Lang:
-Gv: Đời sống vật chất thiết yếu của con người là gì?
-Hs: Ăn,mặc,ở,đi lại.
-HS làm bài tập theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày. GV hoàn thiện.
-Gv: Vì sao người Văn Lang ở nhà sàn?
-Hs: Họ chống thú dữ,tránh ẩm thấp.
-Gv: Thức ăn chủ yếu là gì?
-Gv: Cho hs xem tranh nhà sàn.
 -Gv: Người Văn lang mặc nh thế nào? 
 -Hs: trả lời, gv hoàn chỉnh &ghi bảng.
-Gv: Người Văn lang đi lại bằng gì?
-Hs:: Trả lời Gv giải thích thêm. (STKBG trang 90).
-Gv: Liên hệ đến đời sống hiện nay.
1/ Nông nghiệp và các nghề thủ công:
 a/ Nông nghiệp:
-Họ biết trồng trọt & chăn nuôi.
 + Trồng trọt: Lúa,bầu,bí,rau,đậu...
 + Chăn nuôi: Gia súc,chăn tằm,
đánh cá...
b. Thủ công nghiệp:
-Xa hội cú 3 tầng lớp
 -Biết làm đồ gốm,dệt vải,xây nhà,đóng thuyền(được chuyên môn hóa).
 -Nghề luyện kim chuyên môn hóa cao.
- Ngoài việc đúc vũ khí,lưỡi cày... người thợ thủ công còn đúc trống đồng,thạp đồng. 
 -Họ bắt đầu biết rèn sắt.
 2/ Đời sống vật chất của c dân Văn Lang:
-Về ở:
+ Họ ở nhà sàn làm bằng tre,gỗ..có cầu thang lên xuống.
+ Họ ở thành làng,chạ.
-Về ăn:+ Họ ăn cơm nếp,cơm tẻ,rau ,cà, cá,thịt.
+ Trong bữa ăn họ biết dùng mâm, 
bát,muôi.
 + Biết làm muối,mắm &dùng gừng làm gia vị.
-Về mặc:
+Nam: đóng khố,mình trần,đi chân đất.
+Nữ: Mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực,tóc để nhiều kiểu.
-Về đi lại:Họ đi bằng thuyền là chủ yếu.Ngoài ra họ còn sử dụng voi ngựa để đi lại.
 Hoạt động 3:
 -Gv: Kiểm tra lại hs bằng các câu hỏi: Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp?
 -Gv: sau những ngày lao động mệt nhọc c dân Văn Lang có sinh hoạt gì chung?
 -Hs: Dựa vào sgk trả lời.Gv tóm tắt & ghi bảng
 -Gv: Nhạc cụ điển hình của c dân Văn Lang là gì?
 Gv Giải thích thêm về trống đồng
 (STKBG trang 91)
-Gv: Nhìn vào H 38 sgk em thấy gì?
 -Gv: Các truyện :Trầu cau, Bánh chng bánh giầy cho ta biết thời Văn Lang có những phong tục gì?
 -Hs: Trả lời Gv nhận xét & hoàn chỉnh.
 -GV hỏi Em thấy hiện nay có những phong tục nào giống thời Văn lang? 
=>Gv tổng kết toàn bài.
.
3/ Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang:
-Họ tổ chức lễ hội,vui chơi,ca hát ,nhảy múa,đua thuyền...
 -Nhạc cụ là trống đồng, chiêng,
khèn.
-Tín ngưỡng:
 +Thờ cúng các lực lợng tự nhiên.
 +chôn ngời chết cẩn thận trong mộ thuyền,thạp...kèm theo những công cụ & đồ trang sức quý.
=> Người Văn Lang có khiếu thẩm mĩ khá cao.
 3/ Củng cố bài học:
-Bằng bản đồ tư duy
- Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của c dân Văn Lang?
 - Gv chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm ở bảng phụ gọi hs tra lời
 4/ Hướng dẩn về nhà:Dựa vào các câu hỏi cuối bài để học bài cũ.
 -Bài tập ở nhà : Tìm hiểu bài mới : Nước Âu Lạc ,suy nghĩ & tự trả lời những câu hỏi sgk ,đọc truyện cổ tích:Nỏ thần,Mị châu-Trọng Thủy. 
-Lập bảng tóm tắt: Những nét chính về đời sống vật chất & tinh thần của c dân Văn Lang (Gv chuẩn bị ở bảng phụ về các mặt: lơng thực, nhà ở,phơng tiện đi lại,hình thức nghệ thuật,thờ cúng để hớng dẫn chohọc sinh ).

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_bai_13_doi_song_vat_chat_va_tinh_than.doc