Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 1-17

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức:

-Giúp Hs hiểu lịch sử là 1 khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.

-Học lịch sử là cần thiết.

2/ tư tưởng

-Bồi dưỡng cho hs ý thức về tính chính xác sự ham thích học tập bộ môn.

3/Về kỹ năng:

-Giúp hs có sự liên hệ thực tế quan sát.

II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU:

Tranh ảnh, bản đồ treo tường.

IV.Các hoạt động trên lớp:

Bước 1: ổn định tổ chức

Bước 2:Kiểm tra bài cũ

Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 6

Bước 3:giảng bài mới

Giới thiệu bài:Ở tiểu học các em đã được học về tự nhiên xh, khoa học, lịch sử, địa lý vậy lịch sử là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:

 

doc 37 trang cucpham 21/07/2022 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 1-17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 1-17

Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Bài 1-17
Tuần 1	NS 01.09.2004	
Tiết CT 1	ND
BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Kiến thức:
-Giúp Hs hiểu lịch sử là 1 khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.
-Học lịch sử là cần thiết.
2/ tư tưởng
-Bồi dưỡng cho hs ý thức về tính chính xác sự ham thích học tập bộ môn.
3/Về kỹ năng:
-Giúp hs có sự liên hệ thực tế quan sát.
II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU:
Tranh ảnh, bản đồ treo tường.
IV.Các hoạt động trên lớp:
Bước 1: ổn định tổ chức
Bước 2:Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 6
Bước 3:giảng bài mới
Giới thiệu bài:Ở tiểu học các em đã được học về tự nhiên xh, khoa học, lịch sử, địa lý vậy lịch sử là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:
Hoạt động thầ trò
Nội dung ghi bảng
1/Lịch sử là gì?
-GV:cây cỏ, loài vật.. có phải từ khi xuất hiện đã có hình dạng như ngày nay?
-Con người, mọi vật trên thế giới này đều tuân theo quy luật gì của thời gian?
-Cho hs xem tranh về bầy người nguyên thuỷ và những thành tựu mới nhất của xh loài ngưòi.
-Em nhận xét gì về loài người từ thời nguên thuỷ đến nay?
Vậy lịch sử là gì?
Có gì khác giữa lịch sử một con người và lịch sử xh loài người có gì kác nau?(vd 1 hs với cả lớp, cả trường)
2/Học lịch sử để làm gì?
-Cho hs xem hình 1 SGK. Em có nhận xét gì về lớp học thời xưa.So sánh lớp học trường làng thời xưa với lớp học hiện nay của em co gì khác nhau?
-Vì sao có sự khác nhau đó?
-Theo em chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Tại sao có những đổi thay đó?
-Vậy học lịch sử để làm gì? 
-Em hãy lấy vd trong cuộc sống của gia đình quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
3/Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
-Nêu đặc trưng của bộ môn lịch sử.
-Cho hs xem hình 2 SGK đặt câu hỏi: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám làm bằng gì?
Đó là hiện vật ngừời xưa để lại
Hs kể lại truyện Sơn Tinh –Thuỷ Tinh. Gv khẳng định đó là truyền thuyết.
Khi có chữ viết tư liệu gi chép lại bằng chữ viết thì là tư liệu gì?
1/Lịch sử là gì?
-Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
-Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con ngưòi và xh loài người trong quá khứ.
-Học lịch sử để hiểu nguồn cội dân tộc, tổ tiên, cha ông.Từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người đã làm ra nó.
3/Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:
-Tư liệu hiện vật
-Tư liệu truyền miệng
-Tư liệu chữ viết.
Bước 4: Củng cố
1.Lịch sử là gì?
2.Lịch sửgiúp em hiểu biết gì?
3.Tại sao chúng ta cần học lịch sử
Gv giải thích danh ngôn:Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống.
Bước 5: Hướng dẫn học tập
-Học bài cũ kết hợp SGK
-Chuẩn bị bài mới:đọc trước bài- trả lời câu hỏi SGK.
Tuần 2	NS 07.09.2004
Tiết CT 2	ND	
BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I.Mục tiêu bài học:
1/Về kiến thức:
HS nắm được:
-Nguồn gốc loài người và mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn.
2/Kỹ năng:
-Bước đầu rèn luyện cho hs kỹ năng quan sát tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần thiết.
3/Thái độ:
Hs hiểu vai trò quan trọng của lao động trong việc chuyển biến từ vượn thành người.
II,Trọng tâm- phương pháp:
1.Trọng tâm:
Người tinh khôn sống như thế nào?
2,Phương pháp:
III,Các hoạt d0ộng trên lớp:
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Lịch sử là gì? Lịch sử loài người là gì?
Tại sao chúng ta phải học lịch sử?
Bước 3: Giảng bài mới
Giói thiệu bài: Lịch sử thường được nhắc đến với những dấu mốc quan trọng.Vậy làm sao con người có thể biết được các cách tính thời gian như vậy?
Hoạt động của thầy trò
Nội dung ghi bảng
1/Tại sao phải xác định thời gian?
-Hs nhắc lại bài cũ:
Lịch sử là gì? Suy ra muốn hiểu rõ quá khứ cần phải xác định thời gian.
-Hs quan sát hình 2 SGk và đặt câu hỏi: có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám được thành lập cùng 1 năm không?
Gv tổng kết: việc tính thời gian rất quan trọng
-hs đọc: ‘’từ xưa, con người..từ đây”
-Dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra thời gian?
2/Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
-Thế giới ngày nay có những cách tính lịch chính nào?
-Căn cứ vào đâu người ta đưa ra lịch âm và lịch dương như vậy?
-Gv cho hs chơi trò chơi tính lịch theo đốt tay.
-Em hãy nhìn vào bảng trang 6 SGK xác định trong bảng đó có những loại lịch gì?
3/Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
-GV cho hs xem quyển lịch dương (lịch chug của thế giới) gọi là công lịch.
-Vì sao vần phải có công lịch?
-Công lịch được tính như thế nào?
-Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN)
-Gv giải thích: cách tính thời gian theo công lịch
1/tại sao phải xác định thời gian?
-Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của lịch sử
-Dựa vào mối quan hệ giữa mặt trăng, mặt trời, trái đất.
2/Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
-Lịch âm và lịch dưong
-Aâm lịch; căn cứ sự di chuyển mặt trăng và mặt trời
-Dương lịch: căn cứ vào sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời
3/Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
-Do sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, cần có cách tính thời gian thống nhất.
-Công lịch: tương truyền chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên công nguyên
-Cách tính thời gian theo công lịch
 CN
 179 TCN 2004
Bước 4: củng cố
1/tính khoảng cách thời gian của các sự kiện trên bảng trang 6 SGK so vói năm nay?
2/Hs làm bài tập tại lớp.
Bước 5: Hướng dẫn học tập:
-Học bài cũ- trả lời các câu hỏi trong SGK
-Chuẩn bị bài mới đọc và trả lời câu hỏi SGK.
Tuần3	NS 07.09.2004
Tiết CT3	 ND
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
 BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
I Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:
Hs hiểu: -Nguồn gốc loài người và các nứoc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện đại
-Đời sống vật chất và tổ chức xh của người nguyên thuỷ.
-Vì sao xh nguyên thuỷ tan rã.
2/ Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.
3/Thái độ:
Hs ý thức đúng đắn về vai trò của lao động trong sự phát triển xh loài người.
II.Trọng tâm- phương pháp:
1/ Trọng tâm:
Người tinh khôn sống như thế nào?
2/ Phương pháp:
Trực quan, so sánh, vấn đáp, thảo luận nhóm
III.Tài liệu- phương tiện:
Tranh ảnh, hiện vật về công cụ lao động, đồ trang sức.
IV.Các hoạt động tr6en lớp:
Bước 1:Oån định tổ chức.
Bước 2:Kiểm tra bài cũ
a.Dựa trên cơ sở nào người ta chia ra lịch âm, lịch dương?
b.Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào và cách măn nay bao nhiêu năm? Năm 179 trước công nguyên, năm 938, 1418, năm 111 trước công nguyên, 1789, 1858?
Bước 3: Giảng bài mới
Giới thiệu bài: lịch sử loài người đã trải qua thời gian rất dài. Những bước chân đầu tiên của con người đã xuất hiện như thế nào, ở đâu chúng ta cùng tìm hiểu bài.
Hoạt động của thầy trò
Nội dung ghi bảng
1/Con người đã xuất hiện như thế nào?
-Gv cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 SGK
-Hs thảo luận nhóm:Nhận xét về hình dáng của người tối cổ.
-Người tối cổ đã xuất hiện vào thời gian nào?
-Đời sống của người tối cổ được tổ chức như thế nào? (cho hs quan sát bức tranh săn ngựa rừng )
-Cho hs quan sát hình 7 SGK và trả lời; ‘’ Người nguyên thuỷ dung những loại công cụ gì?’’
2/ Người tinh khôn sống như thế nào?
Gv hướng dẫn hs xem hình SGK và tượng đầu người tinh khôn.
Hs thảo luận nhóm> Em hãy s8áp xếp các đăc điểm sau cho phù hợp với người tinh khôn và người tối cổ.
Người tinh khôn
Người tối cổ
Đứng thẳng
Đôi tay khéo léo
Trán thấp, hơi hợt về sau
Hộp sọ lớn hơn vượn
Còn lớp lông mỏng
Đứng thẳng
Đôi tay tự do
Trán cao phẳng
Hộp sọ phát triển
Không còn lông.
Gv nhận xét và kết luận
-Cuộc sống của người tinh khôn được tở chức như thế nào?
-Đời sống của họ có gì khác so với đời sống của bầy người nguyên thuỷ.
3/ Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
-GV cho Hs quan sát công cụ bắng đá đã được phục chế.
 Như vậy công cụ chủ yếu bằng đá và họ phải không ngừng cải tiến để nâng cao năng suất.
-Nhờ công cụ kim loại, sản phẩm xh như yhế nào?
-Vì sao xh lại tan rã khi sản xuất phát triển hơn như vậy?
1/ Con người đã xuất hiện như thế nào?
-Cách đây khoảng 3, 4 triệu năm vựon cổ đã biến thành người tối cổ.
-Nghề chính: săn bắt, hái lượm.
Å
-Họ đã biết dùng lửa nhưng cuộc sống vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên.
2/Người tinh khôn sống như thế nào?
-Họ sống thành thị tộc, làm chung, ăn chung.
-Họ biết chăn nuôi và trồng trọt
-Cuộc sống ổn định hơn.
3/Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
-Nhờ công cụ kim loại sản xuất phát triển, sản phẩm tạo ra đã đủ ăn và dư thừa.
-Một số người chiếm đoạt của cải dư thừa phân hoá giàu nghèo, xh có giai cấp xuất hiện xa hội nguyên thuỷ tan rã.
Bước 4: Củng cố:
1.bầy người nguy6en thuỷ sống như thế nào?
2.Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?
3.Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã
Bước 5: Hướng dẫn học tập
Học bài củ- Vẽ sơ đồ:  ... iêu bài học :
1.Kiến thức :
-Củng cố kiến thức về lich sử dân tọc, từ khi có con người xh trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang, Aâu Lạc.
-Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hoá của các thời kỳ khác nhau
-Nắm được những nét chính xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Aâu Lạc, cội nguần dân tộc
2.Tư tưởng:
-Ý thức và tình cảm của Hs đối với Tổ quốc với nền VH dân tộc.
3.Kỹ năng :
-Khái quát sự kiện
II.Phương pháp :
Vấn đáp thảo luận nhóm
III. Đồ dùng dạy học :
Lược đồ đất nước Việt Nam thời Nguyên thuỷ
IV.Các hoạt động dạy và học
1.Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :GV nhận xét bài thi học kỳ I của Hs
3.Giảng bài mới :
1.Dấu tích của sự Xh những người dầu tiên trên đất nước ta đến thời kỳ dựng nước Văn Lang – Aâu Lạc ?
-Căn cứ vào những bài học đã học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người Nguyên thuỷ trên đất nước ta.
-HS quan sát hình 24 SGK
Em hãy xác định vùng những người Việt cổ cư trú
(Hang Thảm Hai, Thẩm Khuyên – Lạng Sơn, Núi Đọ – Thanh Hoá, hang Kéo Lèng – Lạng Sơn
GV sơ kết
Hs lập sơ đồ : Dấu vết của người tối cổ ở Việt Nam
Địa điểm
Thời gian
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Núi Đọ (Thanh Hoá)
Hang Kéo Lèng (Lạng Sơn)
Phùng Nguyên, Cồn Châu Tiên, Bến Đò 
Hành vạn năm
40-30 vạn năm
4 vạn năm
4000 – 3500 năm
2,Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
Các nhóm trình bày và thảo luận về một giai đoạn:
Nhóm 1:giai đoạn người tối cổ.
Nhóm 2:Gđ đầu người tinh khôn.
Nhóm 3:Gđ phát triển người tinh khôn.
Căn cứ vào đâu em xác định những tư liệu này?
Tổ chức xã hội cảu người nguyên thuỷ Vn ntn?
Gv hướng dẫn hs lập bảng những gđ phát triển của xh nguyên thuỷ VN. 
1.Dấu tích của sự Xh những người dầu tiên trên đất nước ta đến thời kỳ dựng nước Văn Lang – Aâu Lạc ?
-người Việt cổ là chủ nhân của đất nước Việt
Hiện vật
Chiế răng của ngưới tối cổ
Công cụ bằnh đá của người nguyên thuỷ được ghè đẽo thô sơ.
Răng và mảnh xương trán của người tinh khôn.
Nhiều công cụ đồng thau.
2,Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
Giai đoạn
Địa điểm
Thời gian
Công cụ sản xuất
Người tối cổ
Sơn Vi
Hàng chục vạn năm
Đồ đá cũ, công cụ đá được ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn (gđ đầu)
Hoà Bình, Bắc Sơn.
40-30 vạn năm.
Đồ đá giũa, mới công cụ đá được mài tinh xảo
Người tinh khôn (gđ phát triển)
Phùng NGuyên
4000-3500 năm
Thời đại kim khí công cụ sản xuất bằng đồng than sắt.
3,Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Aâu Lạc?
-Điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang,Aâu Lạc?
-Hs kể về truyền thuyết “Aâu Cơ và Lạc Long Quân.”
-Em có suy nghĩ gì về cuội nguồn dân tộc?
-Gv giải thích từ ”đồng bào”
+Thời gian hình thành nhà nước?
+Những lí do nào dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta?
+Ngành kinh tế chính? 
+Công cụ sản xuất chủ yếu?
4,Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang –Aâu Lạc?
-Những công trình văn hoá tiêu biểu cho văn minh Văn Lang –Aâu Lạc là gì?
-Gv giải thích về trống đồng và thành cổ Loa- hiện vật tượng trưng cho văn minh văn Lang –Aâu Lạc
3,Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Aâu Lạc?
4,Những công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang –Aâu Lạc?
4,Củng cố:
Em hãy phân tích giá trị của thành CỔ Loa? (chính trị, kinh tế, quân sự)
5,Hướng dẫn học tập:
Về nhà học bài +trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài mới bài 17 trả lời câu hỏi SGK
Đọc kĩ phần chữ in nghiêng- tập chỉ trên lược đồ.
Tuần 20	NS 25.01.2005
Tiết CT 20	ND
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I,Mục tiêu bài học:
1/Kiến thức:
Hs nắm được những kiến thức cơ bản về thời kì đầu lịch sử nước ta.
2/Tư tưởng:
GD ý thức tự giác học tập, rèn luyện.
3/Kĩ năng;
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài bài tập.
II,Phương pháp;
Vấn đap, phân tích, trắc nghiệm.
III.Phương tiện:
Sách bt lịch sử lớp 6.
IV,Các hoạt động dạy học:
1,ổn định
2,Kiểm tra bài cũ
Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
3,Giảng bài mới;
Gv cho Hs ghi và làm bt:
Bài tập 1: Đánh dấu X vào ô trống  nơi có các di tích người tối cổ.
 Bắc Sơn Bàu Tró
 Quỳnh Văn Thẩûm khuyên
 Quan Yên Thảm Hai
 Xuân Lộc.
Gv gợi 2 Hs lên bảng làm
HS nhận xét bổ sung
Gv kết luận, chấm điểm.
Bài tập 2
Sự khác nhau giữa thị tộc mẫu hệ và thị tộc phụ hệ
Thị tộc mẫu hệ
Thị tộc mẫu hệ
GV gơi ý : Thị tộc mẫu hệ, phụ hệ do ai đứng đầu?
Nghề chính là gì ? Công cụ sản xuất ?
Chế độ xã hội ?
Bài tập 3:
Điểm lại các biến chuyển chính về mặt xh
Ba câu sau nói về những biến chuyển xã hội từ TK VIII đến I TCN ở nước ta. Em hãy ghi Đ hoạc S vào ô trống 
‘ Phân công lao động chưa hình thành
‘ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá
‘ Cư dân văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt
Gv gọi Hs lên làm HS khác bổ sung
Bài tập 4 : Qua nội dung các truyện Trầu Cau, Bánh Trưng – bánh dày cho ta biết người thời Văn Lang có những tục gì ?
Hs kể nội dung cốt chuyện :
GV tóm tắt nội dung truyện nào mà Hs chưa rõ ® nhấn mạnh tục lệ ăn tràu cau và làm bánh trưng bánh dày
-Liên hệ thực tế hiện nay.
Bài tập 5 :
Nối cột I và II sao cho dúng
Cột I
Niên đại
218 TCN
207 TCN
Cột II
Sự kiện lịch sử
Vua Hùnh nhường ngội cho Thục Phán
Nhà tân sai quân đánh xuống phía Nam
 Gv gợi ý cho Hs sự kiện nào diễn ra trước ?
Bài tập 1:
Hs làm bài 
*Quan Yên
*Xuân Lộc
*Bầu Tró
*Thẩm Hai
*Thẩm Khuyên
Bài tập 2
Hs làm bàitập
Bài tập 3:
S
S
Đ
Bài tập 4 :
Bài tập 5 :
4.Củng cố :
Hs làm bài tập : Điểm lại những nét chính trong đời sống vật chấtvà tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng.
5.Hướng dẫn học tập :
Về nhà học bài cũ
Chuẩn bị bài mới dđäc trước bài 17. trả lời câu hỏi SGK, Tập chỉ lượ đồ, đọc kỹ phần in nghiêng
Tuần 21	NS 01.02.05
Tiết CT 21	ND
CHƯƠNG III : THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Bài 17 : CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BA TRUNG NĂM 40
I.Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức :
-Sau thất bại của An Dương Vương đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, sử gọi là thời kỳ Bắc thuộc. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai BÀ Trưng
-Cuộc khởi nghĩa HBT được toàn thểnhân dân ủng hộ nên đã nhanh chong thắng lợi, ách thống trị của phong kiến phương Bác bị lật đổ đất nước giàng lại độc lập.
2.Tư tưởng :
-Giáo dục và ý thức căm thù quân xâm lược bước đầu xây dụng ý thức tự hào, tự tôn dân tộc.
-Lòng biết ơn HBT và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
3.Kỹ năng :
-Biết tìm nghuyên nhân và mục đíchcủa sự kiện lịch sử
-Bước đầu biết sử dụng kỹ năng cơ bản vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
II.Phương pháp :
Thảo luận nhóm, trác nghiệm.
III.Phương tiện :
-Bản đồ cuộc khởi nghĩa Hai BÀ Trưng
-Câu hỏi trác nghiệm
IV.Các hoạt động dạy và học :
1.Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
Diểm lại những nét chính trong đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, a7n mặc, 
lễ hội, phong tục, tín ngưỡng ?
3.Giảng bài mới :
Giới thiệu chương III
1.Nước Au LẠc thế kỷ II TCN – TK I có gì thay đổi :
-Sau khi chiếm được Aâu Lạc, Triệu Đà đã làm gì để cai trị nhân dân ta?
+Sáp nhập vào Nam Việt
+Chia nước ta thành Giao chỉ, Cửu Chân, năm 111 TCN nhà Hán chiếm Aâu Lạc.
-Tại sao Aâu Lạc đang phụ thuộc nhà Triệu mà lại bị đổi chủ sang nhà Hán ? ở TQuốc năm 111 TCN nhà Hán lên thay nhà Tần, Chiếm Nam Việt Và chiếm luôn cả Aâu Lạc.
-Chính sách cai trị của nhà Hán có gìmới so mới nhà Triệu?
-Nhà Hángộp Aâu Lạc với 6 quận của Tquốc nhằm mục đích gì ?
-Cách cai trị :
GV chia cho HS thảo luận.
_Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trịcủa nhà hán?
_Hs đọc :Nhân dân châu giao. Khiến cho nhan dân ta càng thêm khổ cực “
_Qua đoạn trích trên em hãy cho biết nhận xét của mình về những chính sách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta 
_Nhà Hán đưa người Hán sang sớng cùng nhân dân ta nhầm mục đích gì?.
_Đồng hóa là gì?.
_Tại sao chúng muốn đồng hóa dân tộc ta?.
2.Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng năm 40.
GV giới thiệu về Hai Bà Trưng và Thi Sách
-Trước khi cuộc khởi nghĩa bùng nổ Thi Sách đã bị Tô Định giết.Việc làm ấy của Tô Định đã không uy hiếp được Trưng Trắc mà càng như đổ thêm dầu vào lửa .
_Vì sao hai gia đình Lạc tướng Mê Linh và Chu Diêng lâi liên kết với nhau chuẩn bị nổi dậy:
_Tương truyền trong ngày xuất quân Trưnng Trắc đã đọc 4 câu thơ(Trích SGK)
_Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa
_Diễn biến :GV trình bày và chỉ bản đồ
_Gv giới thiệu về các nữ tướng
_Liên hệ thực tế những người phụ nữ việt nam thành đạt hiện nay.
_Tiếp tục chỉ bản đồ và nêu diễn biến .
_Khí thế của nghĩa quân ntn?
_Tại sao nghĩa quân lại đánh Luy Lâu sau cùng?
_Thái độ của quân giặc ra sao?
_Học sinh thảo luận và trả lời.
_Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn?
_Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành thắng lợi hoàn toàn và nhanh chóng?

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_6_bai_1_17.doc