Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Hoạt động khởi động -Hoạt động cặp đôi: chọn cụm từ đặt dưới các hình vẽ sao cho phù hợp

-Ghi vào vở theo thứ tự

- Làm việc cá nhân: trả lời 3 câu hỏi/trang 6

- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời -Hình a: Làm TN trong phòng TN

- Hình b: Lấy mẫu nước bị ô nhiễm trên dòng kênh

- Hình c: Làm TN trong tàu vũ trụ

- Hình d: Lau sàn nhà

- Hình đ: Đạp xe trên phố

- Hình e: Điều khiễn máy gặt lúa

- Hình g: Hát mừng Giáng sinh

- Hình h: Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng kính.

- Hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới: Làm TN trong phòng TN, Làm TN trong tàu vũ trụ, Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng kính

- Những hoạt động mà con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới gọi là nghiên cứu khoa học - Giao nhiệm vụ, theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành yêu cầu

- Theo dõi, nghe báo cáo và giúp hs trình bày ý kiến - Chưa quen với cách hoạt động nhóm, cách báo cáo phần việc đã hoàn thành

- Không đưa ra được thuật ngữ: nghiên cứu khoa học - Hướng dẫn hs cách làm việc nhóm, cách trình bày ý kiến trước nhóm

- Gợi ý cho hs - Tài liệu hướng dẫn học, giấy, bút

- Tài liệu hướng dẫn học, giấy, bút

 

doc 28 trang cucpham 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Mở đầu môn khoa học tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Mở đầu môn khoa học tự nhiên

Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Mở đầu môn khoa học tự nhiên
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
PPCT: 6 tiết(tiết 1,2,3,4,5,6)
Bài 1. MỞ ĐẦU (tiết 1,2,3)
	Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kết quả của hs đạt được
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến khó khăn của học sinh
Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn
Phương tiện dạy học 
Hoạt động khởi động
-Hoạt động cặp đôi: chọn cụm từ đặt dưới các hình vẽ sao cho phù hợp
-Ghi vào vở theo thứ tự
- Làm việc cá nhân: trả lời 3 câu hỏi/trang 6
- Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
-Hình a: Làm TN trong phòng TN
- Hình b: Lấy mẫu nước bị ô nhiễm trên dòng kênh
- Hình c: Làm TN trong tàu vũ trụ
- Hình d: Lau sàn nhà
- Hình đ: Đạp xe trên phố
- Hình e: Điều khiễn máy gặt lúa
- Hình g: Hát mừng Giáng sinh
- Hình h: Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng kính.
- Hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới: Làm TN trong phòng TN, Làm TN trong tàu vũ trụ, Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng trong phòng kính
- Những hoạt động mà con người chủ động tìm tòi, khám phá ra cái mới gọi là nghiên cứu khoa học
- Giao nhiệm vụ, theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành yêu cầu
- Theo dõi, nghe báo cáo và giúp hs trình bày ý kiến
- Chưa quen với cách hoạt động nhóm, cách báo cáo phần việc đã hoàn thành
- Không đưa ra được thuật ngữ: nghiên cứu khoa học
- Hướng dẫn hs cách làm việc nhóm, cách trình bày ý kiến trước nhóm
- Gợi ý cho hs
- Tài liệu hướng dẫn học, giấy, bút
- Tài liệu hướng dẫn học, giấy, bút
Hoạt động hình thành kiến thức
-HS làm việc cá nhân: nghiên cứu thông tin
- Dự đoán hiện tượng xảy ra khi làm TN(ghi vào vở)
- Thảo luận, đưa ra phương án bố trí và làm TN
- Tiến hành TN và ghi lại kết quả
- So sánh kết quả với dự đoán ban đầu
- Thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống /trang 7
- Mô tả công việc ghi vào vở theo gơi ý ở bảng 1.1
- Thảo luận nhóm, đặt tương ứng các bước trong quy trình nghiên cứu khóa học và dưới các biểu tượng sao cho phù hợp H1.3
- Đọc thông tin trong tài liệu
-Dự đoán hiện tượng xảy ra ở TN1,2
-Bố trí TN như Hình 1.2
-Hs làm Tn và ghi kết quả
-So sánh với dự đoán
-Từ cần điền: (1) nhanh, (2)nóng, (3) tăng, (4)tăng; (5) giả thuyết
-Bảng 1.1
Quy trình nghiên cứu
Mô tả công việc em làm
B.1: Xác định vấn đề(câu hỏi nghiên cứu)
Đưa ra vấn đề, thắc mắc, câu hỏi
B.2: Đề xuất giả thuyết
Đưa ra dự đoán
B.3: Thiết kế và tiến hành TN kiểm chứng giả thuyết
Bố trí TN và tiến hành làm TN
B.4: thu thập, phân tích số liệu
Ghi chép kết quả Tn và sá sánh với dự đoán
B.5: Thảo luận rút ra kết luận
Trả lới câu hỏi, vấn đề đặt ra
B.6: Báo cáo kết quả
Báo cáo với GV(người hướng dẫn)
-GV giao nhiệm vụ
-Theo dõi, hỗ trợ hs
-Cung cấp dụng cụ TN
-Theo dõi hs khi đang làm TN
-Lắng nghe báo cáo
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn, gợi ý cho hs hoàn thành bảng 1.1
-Nghe báo cáo
-Theo dõi và giúp đỡ HS
-Chưa hiểu cụm từ”một lượng khí xác định”
-Hs chưa làm TN, chưa quen với các dụng cụ TN, cách sử dụng
-Kết quả TN chưa chính xác->điền từ chứa chính xác
-Không thể mô tả công việc trong quy trình
-Xác định các bước chưa tương ứng với biểu tượng trong quy trình
-Giải thích đó là lượng khí chứa trong bình
-Hướng dẫn HS cách sử dụng một số dụng cụ TN
-Giúp HS làm Tn chính xác
-Gợi ý dựa vào các công việc đã làm
-Hướng dẫn HS điều chỉnh các bước cho chi`nh xác
- Giấy, bút, tài liệ hướng dẫn
-Dụng cụ TN: 2 cốc thủy tinh, 1 lọ mực, 1 ống hút, 1 chai, 1 bong bóng, 1 cái chậu, phích nước nóng, nước lạnh.
Hoạt động luyện tập
-Hoạt động cặp đôi, hoàn thành luyện tập /9(ghi vào vở)
- HS tự vẽ tóm tắt quy trình nhiên cứu khoa học vào vở
- Thảo luận nhóm xây dựng phương án nghiên cứu khoa học: Loại giấy nào hút được nhiều nước nhất
-Hoạt động nghiên cứu khoa học: làm TN, phân loại sản phẩm nghiên cứu
-Đưa ra phương án trên lí thuyết
-Giao nhiệm vụ
-Hướng dẫn hs dựa vào quy trình nghiên cứu KH để đưa ra phương án
-Kĩ năng vẽ hình còn hạn chế
-Chưa biết cách thiết kế 1 TN
-Cho hs về nhà vẽ
- Hướng dẫn hs 
-Tài liệu hướng dẫn tự học KHTN
Hoạt động vận dụng
-Tìm kiếm trên mạng Internet những thành tựu nhờ nghiên cứu khoa học
-1 bài viết tóm tắt về thành tựu nghiên cứu KH
-Giao nhiệm vụ
-Không có máy tính và mạng Internet
-Chưa biệt cách tìm thông tin trên mạng
-Hướng dẫn hs cách tìm thông tin trên mạng
Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Tìm hiểu 1 kết quả nghiên cứu KH đang được ứng dụng hằng ngày ở gia đình em
-Chọn 1 trong 3 hiện tượng để đưa ra quy trình nghiên cứu khoa học
- 1 bài viết ngắn
-1 quy trình nghiên cứu khoa học
-Giao nhiệm vụ
- Không có máy tính
-Gia đình chưa quan tâm đến vấn đề của các em
-Gợi ý, tìm bài mẫu để hs đọc
The end
Bài 2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM (tiết 4,5,6)
	Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kết quả của hs đạt được
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến khó khăn của học sinh
Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn
Phương tiện dạy học 
Hoạt động khởi động
-Hoạt động cặp đôi: nghiên cứu thông tin, hoàn thành yêu cầu: kể tên những dụng cụ TN, vật liệu, hóa chất trong các TN mà các em đã làm ở bài trước(ghi vào vở)
-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
-Báo cáo kết quả
-Ghi chép
- Những dụng cụ TN có tên là: cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt
-Những vật liệu có tên là: bong bóng,lọ thủy tinh
-Những hóa chất có tên là: lọ mực, nước nóng, nước lạnh
- Ngoài ra còn có những thứ khác: cái chậu, khăn bông
-Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn hs làm việc
-Hs chưa phân biệt được dụng cụ, vật liệu, hóa chất
- Giúp hs phân biệt dụng cụ, vật liệu, hóa chất
- Tài liệu hướng dẫn học, giấy, bút
Hoạt động hình thành kiến thức
-Thảo luận cặp đôi: quan sát H2.1,2.2, kể tên một số dụng cụ mà em biết, ghi vào vở
-Thảo luận nhóm:
+Những dụng cụ mà nhóm biết
+Những dụng cụ mà nhóm chưa biết
-Báo cáo kết quả
-Thảo luận nhóm: chỉ ra các bộ phận của kính lúp cầm tay, cách sử dụng kính lúp
- Thảo luận nhóm: ghi chú thích cho từng bộ phận của kính hiển vi trong H2.5
-Thảo luận nhóm chỉ ra các bước sử dụng kính hiển vi như thế nào?
-Thảo luận cặp đôi: Để an toàn cho mình và các bạn, trong quá trình sử dụng dụng cụ làm TN, ta phải làm gì? Ghi ý kiến vào vở
-HS tự đọc thông tin và ghi lại tóm tắt vào vở 2 khung ghi nhớ/trang 17,18
-Quan sát hình, ghi vào vở
+Những dụng cụ mà nhóm biết: cái nhíp, cái kéo, cái búa, cái kìm,phễu, nhiệt kế, cốc thủy tinh, lò xo
+Những dụng cụ mà nhóm chưa biết: những bộ TN, lực kế, đèn cốn, kẹp ống nghiệm, bình tam giác
-Kính lúp cầm tay gồm: tấm kính rìa mỏng, khung kim loại, tay cầm
-Cách cầm kính quan sát: cấm kính bằng tay trái, đặt kính gần vật từ từ di chuyển về phía mắt
-Các bộ phận của kính hiển vi quang học:(1)thị kính, (2)ốc to, (3) ốc nhỏ,(4)vật kính,(5)bàn kính,(6)gương phản chiếu ánh sáng
-Các bước sử dụng kính hiển vi:
+Đặt và cố định tấm kính
+Điều chỉnh gương phản chiếu ánh sáng
+Điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ cho đến khi nhìn rõ vật
-Để an toàn trong khi làm TN:
+Đọc kĩ các bước tiến hành ở tài liệu hướng dẫn
+Cẩn thận trong quá trình làm TN, tránh đổ, vỡ
+Nghe theo hướng dẫn của giáo viên
+Chấp hành nội quy của phòng TH-TN
-Độ dài, thể tích, khối lượng là các đại lượng của vật. Dụng cụ dùng để đo các đại lượng của vật gọi là dụng cụ đo. 
Nói chung, khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nó. Tập hợp những vạch và số ghi trên dụng cụ đo là thang đo của dụng cụ đo.
GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ đo được. 
ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ đo được.
-Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn hs
-Nghe các nhóm báo cáo
-Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn các nhóm
-Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn các nhóm
-Thực hiện các thao tác quan sát bằng kính hiển vi để hs rút ra các bước
- GV gợi ý
-Hs chưa từng làm việc với kính lúp
-Hs chưa từng làm việc với kính hiển vi
-Hs chưa từng làm việc với kính hiển vi
-Hs chưa tiến hành TN, chưa quen với nội quy phòng TH-TN
-Hướng dẫn kĩ cách dùng kính lúp quan sát
-Hướng dẫn kĩ cách dùng kính hiển vi quan sát
Hướng dẫn kĩ cách dùng kính hiển vi quan sát
-Giúp HS đưa ra các quy tắc an toàn
-Tài liệu hướng dẫn tự học
-Một số dụng cụ TN
-10 kính lúp cầm tay
-5 kính hiển vi, 5 tiêu bản làm sẵn
-5 kính hiển vi, 5 tiêu bản làm sẵn
-Bảng nội quy của phòng TH-TN
Hoạt động Luyện tập
-Hoạt động nhóm: tìm hiểu các dụng cụ đo ở H2.13, hoàn thành bảng 2.1, ghi vào vở
- Bảng 2.1. bảng các dụng cụ đo
STT
Tên dụng cụ đo
GHĐ
ĐCNN
Đại lượng cần đo
1
Thước thẳng
1m
1cm
Độ dài
2
Thước cuộn
1,5m
1cm
Độ dài
3
Bình chia độ
100 ml
1ml
Thễ tích
4
Cân tạ
100 kg
100g
Khối lượng
5
Đồng hồ kim
12 h
1 phút
Thời gian
-Giao việc và hướng dẫn hs xác địng GHĐ, ĐCNN
-HS chưa hiểu khái niệm GHĐ và ĐCNN
-Hướng dẫn trực tiếp trên 1 số dụng cụ đo
-Tài liệu hướng dẫn tự học KH-TN
Hoạt động Vận dụng
-Hs tự nêu cấu tạo của cân đồng hồ, Cách sử dụng cân và thực hành đo khối lượng của 1 vật
-Xem các kí hiệu trên H2.14, chỉ ra và ghi vào vở nội dung các kí hiệu đó nói gi
- Cấu tạo cân đồng hồ: đĩa cân hình tròn, mặt kính đồng hồ, giá nâng
-Cách sử dụng: đặt vật cần xác định khối lượng lên đĩa cân và đọc kết quả trên mặt đồng hồ
- Tập đo khối lượng 1 hộp sữa, 1 chai nước giải khát
1.Chất độc (T)và chất rất độc(T+)
2.Chất dễ cháy(F) và rất dễ cháy(F+)
3.Chất dễ bắt lửa(Xi) và độc(Xn)
4. Chất gây nổ(E)
5. Chất oxi hóa mạnh(O)
6. Chất ăn mòn(C)
7. Chất gây nguy hiểm với môi trường(N)
- GV giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ
-HS không có cân đồng hồ
-HS chưa thấy các kí hiệu này ở ngoài thực tế
-Mượn ở người xung quanh, hoặc quan sát người bán hàng
-Quan sát hình ảnh
- Cân đồng hồ
Tài liệu hướng dẫn tự học
Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Trao đổi với người thân tìm hiểu về an toàn cháy nổ, an toàn điện, sơ cứu bỏng hóa chất, vệ sinh môi trường trong phòng TN
The end
Bài 3. ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG (tiết 7,8,9,10)
	Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kết quả của hs đạt được
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến khó khăn của học sinh
Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn
Phương tiện dạy học 
Hoạt động khởi động
-Hoạt động c ...  sát và đo dưới kính hiển vi
-Chuẩn bị và bố trí TN như hình vẽ, lập bảng ghi lại kết quả TN và bảng 4.1
-Khi bắt đầu thả vật thì bấm nút bắt đầu, khi vật vừa chạm đất thí bấm ngưng
-Do hình dáng của vật khác nhau dẫn đến thời gian rơi khác nhau
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Nghe báo cáo và nhận xét
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Nghe báo cáo và nhận xét
- Ước lượng đường kính một sợi tóc
-Làm thế nào để đo đường kính một sợi tóc của em?
-Bấm đồng hồ chưa chính xác
-Hướng dẫn
-Có thể cho hs làm nhiều lần
-Tài liệu hướng dẫn tự học
-3 tờ giấy A4 như hướng dẫn
-Đồng hồ bấm giây
-Ghế ngồi hs
Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc kĩ các bước hướng dẫn
-Nhận dụng cụ 
-Tiến hành làm tiêu bản và quan sát
Làm tiêu bản quan sát đường kính của 1 sợi tóc
-Làm được tiêu bản sợi tóc theo hướng dẫn
-Quan sát bằng kính hiễn vi
-Vẽ hình quan sát được vào vở
-Dự đoán đường kính một sợi tóc
2.Làm thế nào so sánh mức Oxi trong khí hít vào và khí thở ra của em
(Do không có bộ dụng cụ nên không hướng dẫn hs thực hiện thí nghiệm)
-Giao nhiệm vụ
-Phát dụng cụ
-Theo dõi, hướng dẫn và giúp đỡ
-Chưa biết sử dụng các dụng cụ làm tiêu bản
-Hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm
5 bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:
-1 kính hiển vi
-lam kính, lamen, kéo, ống nhỏ giọt, cốc
Hoạt động luyện tập
-Thực hành theo nhóm quan sát bằng kính lúp vỏ nhãn gói sữa Milo
-Thực hành quan sát vi khuẩn trong sữa chua
+Đọc kĩ hướng dẫn trong tài liệu
+Thực hành quan sát
+Thảo luận trả lời câu hỏi
1. Thực hành quan sát bằng kính lúp
Dùng kính lúp để quan sát rồi viết lại kết quả quan sát 
2.Thực hành quan sát vi khuẩn trong sữa chua
-Làm tiêu bản mẫu sữa chua
-Dùng kính hiển vi quan sát
-Vẽ hình quan sát được
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Thao tác dùng kính lúp chưa đúng
-Quan sát chưa đúng mặt cần quan sát trên gói Milo
-Do vi khuẩn quá nhỏ nên rất khó quan sát
-Một số kính hiển vi kjo6ng còn vật kính có độ phóng đại lớn
-Điều chỉnh cách cầm và quan sát bằng kính lúp của hs
-Dùng kính hiển vi điện để quan sát
-Giáo viên sẽ điều chỉnh kính quan sát trước rồi cho hs quan sát kết quả
-Mỗi nhóm 3 kính lúp và 1 gói Milo
-1 hộp sữa chua
-tấm kính, lamen, ống nhỏ giọt, cốc
-1 kính hiển vi điện
Hoạt động vận dụng
-Đọc kĩ hướng dẫn ở tài liệu và tự làm một kính lúp cầm tay ở nhà
-Tìm hiểu cách bảo quản kính hiển vi, kính lúp
1. Tự làm kính lúp
Hs làm được 1 kính lúp cầm tay tại nhà
2.Bảo quản kính hiển vi, kính lúp
-Giao nhiệm vụ và hướng dẫn về nhà
Hoạt động tìm tòi, mở rộng
-Tự tìm hiểu theo những gợi ý trong tài liệu hướng dẫn
- An toàn khi làm thí nghiệm
-Vệ sinh môi trường trong phòng thí nghiệm
-Quan sát nước được lấy từ ao, hồ nơi em sinh sống để quan sát
-Hướng dẫn tự học ở nhà
The end
CHỦ ĐỀ 3: TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT (PPCT TỪ TIẾT 15->22)
Bài 5.CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT (TIẾT 15,16,17,18)
	Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kết quả của hs đạt được
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến khó khăn của học sinh
Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn
Phương tiện dạy học 
Hoạt động khởi động
-Thảo luận nhóm làm bài tập điền từ vào chỗn trống bên dưới các hình ảnh
-Bát được làm bằng: sành, sứ (đất sét)
-Bàn ghế được làm bằng gỗ
-Cốc được làm bằng thủy tinh
-Thân cây mía có chứa: đường, nước, muối khoáng, xenlulozo.
-Núi đá vôi được tạo thành từ đá vôi
-Trong nước biển có hòa tan muối
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Hs không biết trong thân cây mía có chứa những chất gì, núi đá vôi được tạo thành từ chất gì
-Gợi ý cho hs bằng những câu hỏi gợi mở
-Tài liệu hướng dẫn tự học
Hoạt động hình thành kiến thức
-Thảo luận cặp đôi: đọc thông tin và kể tên một số vật thể xung quanh ta và phân loại theo bảng 5.1
-Trả lời: Vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?
-Ghi vào vở và báo cáo
-Cá nhân đọc thông tin
-Quan sát mô hình
-Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:
+Khoảng cách giữa các hạt ở mỗi trạng thái?
+Các hạt ở mỗi trạng thái chuyển động như thế nào?
-Làm vào vở bài tập điền từ/43
-Cá nhân hs đọc thông tin và trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm báo cáo
-Thảo luận nhóm làm BT điền từ
-Thảo luận nhóm trả lời 4 cấu hỏi ở phần 3.
-Thảo luận tìm từ thích hợp điền vào khung ở phần 4.
-Ghi lại vào vở
-Đại diện báo cáo
-Các nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn
-Quan sát và điền thông tin vào bảng 5.3
-Thảo luận nhóm làm BT điền từ
-Ghi vào vở
-Báo cáo
-Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi
-Báo cáo với GV
-Ghi kết quả vào vở
-Nhóm đọc kĩ hướng dẫn
-Tiến hành thí nghiệm
-Quan sát hiện tượng và ghi tường trình
I.Chất
Tên các vật thể tự nhiên
Thành phần chính gồm các chất
Tên các vật thể nhân tạo
Được làm từ vật liệu
-Vật thể có ở xung quanh chúng ta
-Ở đâu có vật thể, ở đó có chất
II. Ba trạng thái của chất
 Khi chất ở trạng thái rắn, các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, ở trạng thái lỏng các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau, còn ở trạng thái khí, các hạt rất xa nhau và chuyển động nhanh hơn về nhiều phía (hỗn độn)
III. Tính chất của chất
1.Đọc thông tin
-Khi quan sát, biết được trạng thái, màu
-Dùng dụng cụ đo, biết được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng
-Làm thí nghiệm, biết được tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khả năng biến đổi thành chất khác
2.Quan sát hình và làm BT điền từ
-Chậu nhôm: TT: rắn, màu: bạc
-Ống đồng: TT: rắn, màu: nâu đỏ
-Vàng khối: TT: rắn, màu: vàng
-Nước lỏng: TT: lỏng, màu : không màu
-Nước đá: TT: rắn, màu: không màu
-Hơi nước: TT: hơi, màu: không màu
-Đường trước khi đun nóng: TT: rắn, màu: trắng
-Đường sau khi đun nóng: TT: lỏng, màu: vàng nâu
3.Thảo luận
a)Quan sát
b)Dùng dụng cụ đo
c)Làm thí nghiệm
d)Khả năng biến đổi thành chất khác
4.Điền các từ/cụm từ
(1) hình dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái
(2)Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng
(3)làm thí nghiệm
IV. Hỗn hợp và chất tinh khiết
1.Thí nghiệm
TN
Hiện tượng
Nhận xét về thành phần
Tấm kính 1: nước cất
Nước bay hơi hết, trên tấm kính không còn gì
Trong nước cất chì có nước
Tấm kính 2: nước muối
Sau khi nước bay hơi còn lại muối trên tấm kính
Trong nước muối có nước và muối
Kết luận: 
(1)một
(2)hai
2.Kết luận
Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộng lẫn với nhau
3.Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
-Nước tự nhiên là hỗn hợp
-Nước thu được sau khi chưng cất là nước cất.
-Chất có tính chất nhất định là chất tinh khiết
V.Tách chất ra khỏi hỗn hợp
1. Thí nghiệm
 Tách riêng các chất từ hỗn hợp muối ăn và cát
2.Tường trình
Bảng 5.4
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-GV làm thí nghiệm mô phỏng 3 trạng thái của chất
-Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn
-Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn
-Nghe các nhóm báo cáo
-Giao nhiệm vụ, theo dõi và hướng dẫn
-Nghe các nhóm báo cáo
-Nghe các nhóm báo cáo, nhận xét
-Nghe các nhóm báo cáo, nhận xét
-Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
-Cung cấp dụng cụ cho mỗi nhóm
-Theo dõi và hướng dẫn hs làm TN
-Nghe báo cáo và nhận xét
-Giao nhiệm vụ và nghe báo cáo, nhận xét
-Cung cấp dụng cụ cho mỗi nhóm
-Theo dõi và hướng dẫn hs làm TN
-Nghe báo cáo và nhận xét
-Cần tìm và quan sát bao nhiêu vật thể
-Chưa phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
-Khó để xác định thành phần chính của vật thể tự nhiên
-Khoảng cách và chuyễn động của các hạt ở mỗi trạng thái
-Hs có thể chỉ nêu được: Khi quan sát, biết được trạng thái, màu
-Nước lỏng, nước đá và hơi nước hs có thể xác định màu sắc chưa chính xác
Nội dung d) hs chứa nêu được
-Lúng túng trong cách sử dụng đèn cồn
-Không thể trả lời câu hỏi
-Thao tác làm TN chưa chính xác, chứa biết cách sử dụng giấy lọc, thìa, đũa thủy tinh
-Yêu cầu khoảng 3 vật thể tự nhiên, 3 vật thể nhân tạo
-Dùng mô hình mô phỏng 3 trạng thái của chất để hs dễ hình dung khoảng cách và sự chuyển động của các hạt
-Gởi ý hs bằng các câu hỏi
-Gợi ý để hs phát hiện kiến thức
-Gợi ý để hs phát hiện kiến thức
-Hướng dẫn ha cách sử dụng đèn cồn
Gợi ý bằng các câu hỏi như:
-Nước cất có những ti1nhc hất nhất định nào?
-Nước cất có phải là chất tinh khiết không?
-Gv theo dõi và hướng dẫn tỉ mỉ
-tài liệu hướng dẫn tự học
-Tài liệu hướng dẫn tự học 
-Mô hình gồm: 1 khay nhựa và khoảng vài chục viên bi
-Tài liệu hướng dẫn tự học KH-TN
-Tài liệu hướng dẫn tự học KH-TN
-Tài liệu hướng dẫn tự học KH-TN
-Tài liệu hướng dẫn tự học KH-TN
-5 bộ dụng cụ gồm: 2 tấm kính, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút
-Hóa chất: 1 cốc nước cất và 1 cốc nước muối
-Tài liệu hướng dẫn tự học
5 bộ dụng cụ gồm: 2 cốc, đũa, thìa, phễu, giấy lọc, chém sứ, lưới đun, kiềng đun, đèn cồn, kẹp gỗ
Hóa chất: cát sạch và 
muối
Hoạt động luyện tập
(về nhà)
-Cá nhânn hs làm 6 bài tập
-Dại diện nhóm báo cáo kết quả
-Hs hoàn thành tốt cả 6 bài tập
-Giao nhiệm vụ và nghe báo cáo, nhận xét
-Bài tập 5 hs gặp khó khăn
-Hướng dẫn hs dựa vào thành phần của nước khoáng và nước cất để trả lời
-Tài liệu hướng dẫn tự học
-Chuẩn bị thêm 1 vờ bài tập
Hoạt động vận dụng
-Hs trao đổi với người thân và làm các công việc theo gởi ý
-Hoàn thành nội dung và ghi vào vở bài tập
-Giao nhiệm vụ và nghe báo cáo, nhận xét
-Câu hỏi 4: hs gặp khó khăn
-Gợi ý 
Tài liệu hướng dẫn tự học
Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Đọc mục em có biết
-Đọc nội dung ở nhà và liện hệ sang bài mới
Tài liệu hướng dẫn tự học
The end
Bài 6.NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT (TIẾT 19,20,21,22)
	Tên các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kết quả của hs đạt được
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến khó khăn của học sinh
Đề xuất cách giúp hs vượt qua khó khăn
Phương tiện dạy học 
Hoạt động khởi động
-Thảo luận nhóm: liệt kê 5 vật thể xung quanh em và cho biết chúng được tạo nên từ những chất nào, đặc điểm chung và đặc điểm riên của mỗi vật thể
Bảng 6.1
stt
Tên vật thể
Chất tạo thành
Đặc điểm riêng
Đặc điểm chung
1
2
3
4
5
-Giao nhiệm vụ và nghe báo cáo
-Đặc điểm riêng? Đặc điểm chung?
-So sánh cả 5 vật thể tìm điểm giống nhau và khác nhau
Tài liệu hướng dẫn tự học
Hoạt động hình thành kiến thức

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chu.doc