Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 23 - Trần Thị Nhiên

I. MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS có thể:

· Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

· Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăc không truyền qua.

· Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

· Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ;

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động (1)

2. Kiểm tra bài cũ (4)

· GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 55 VBT Khoa học.

· GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 10 trang cucpham 23/07/2022 7540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 23 - Trần Thị Nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 23 - Trần Thị Nhiên

Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 23 - Trần Thị Nhiên
KHOA HỌC
Bài 45 : ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể:
Phâân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăïc không truyền qua.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấâm kính mờ ; tấm ván ;
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 55 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
Mục tiêu :
Phâân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng?
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Kết luận: Hình 1 : Ban ngày
- Vật tự phát sáng: Mặt Trời
- Vật được chiếu sáng: giường, bàn ghế,  
Hình 2 : Ban đêm
- Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
- Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời chiếu sáng. 
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG
Mục tiêu: 
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng
- GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và quan sát.
- HS theo dõi và đưa ra giải thích cuả mình vì sao lại có kết quả như vậy.
Bước 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát để so sánh với kết quả dự đoán. 
- HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: Ánh sáng truyền qua đường thẳng
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT
Mục tiêu: 
Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăïc không truyền qua.
Cách tiến hành : 
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK. Chú ý che tối phòng học trong khi làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng sau:
- HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK theo nhóm.
Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua
Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua
Các vật không cho ánh sáng đi qua
Hoạt động 4 : TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO
Mục tiêu: 
Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung.
Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khí có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
KHOA HỌC
Bài 46 : BÓNG TỐI
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể:
Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
Dự đoán được ví trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 92, 92 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặêc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, ô tô đồ chơi,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) : GV cho HS quan sát hình 1 trang 92 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi ở trang 92 SGK. Tiếp đó cho HS làm thí nghiệm : chiếu đèn pin. Yêu cầu HS đoán trước đứng ở vị trí nào thì có bóng trưên tường rồi bật đèn kiểm tra. 
2. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI
Mục tiêu :
Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.Dự đoán được ví trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV gọi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán, sau đó trình bày dự đoán của mình. GV yêu cầu HS giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy?
- HS thực hiện thí nghiệm , sau đó trình bày dự đoán của mình. Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy.
Bước 2 :
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi trang 93 SGK để tìm hiểu về bóng tối.
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày. GV ghi lại kết trên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 93 SGK 
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH
Mục tiêu: 
Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
Cách tiến hành : 
- Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn (chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học).
- HS chơi theo nhóm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_tuan_23_tran_thi_nhien.doc