Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 2: Đường tròn

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.

-HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.

2. Năng lực:

 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề

- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức

3.Phẩm chất:Trung thực,trách nhiệm,chăm chỉ.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

• GV : Một tấm bìa tròn; thước thẳng, compa, bảng phụ có ghi sẳn một số nội dung.

• HS : Một tấm bìa tròn; thước thẳng, compa.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu:Kích thích sự tập trung của học sinh.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình.

Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.

Phương tiện, thiết bị dạy hoc:Các nội dung trong SGK.

Sản phẩm: thái độ của học sinh.

Nội dung Sản phẩm

 GIỚI THIỆU CHƯƠNG II

- GV dành thời gian (5phút) giới thiệu các nội dung chủ yếu của chương như trong phân phối chương trình. HS lắng nghe.

 

docx 49 trang cucpham 30/07/2022 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 2: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 2: Đường tròn

Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 2: Đường tròn
Trường:	 Họ và tên giáo viên:
Tổ:	 	
Tiết: 18 	 §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
 TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Thời gian thực hiện: 1 tiết
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
-HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
3.Phẩm chất:Trung thực,trách nhiệm,chăm chỉ.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
GV : Một tấm bìa tròn; thước thẳng, compa, bảng phụ có ghi sẳn một số nội dung.
HS : Một tấm bìa tròn; thước thẳng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:Kích thích sự tập trung của học sinh.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình.
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Phương tiện, thiết bị dạy hoc:Các nội dung trong SGK.
Sản phẩm: thái độ của học sinh.
Nội dung
Sản phẩm
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG II
- GV dành thời gian (5phút) giới thiệu các nội dung chủ yếu của chương như trong phân phối chương trình.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2 .1: I/ NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN
Mục tiêu:HS nắm được định nghĩa đường tròn. 
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình,đàm thoại,vấn đáp,gợi mở..
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Phương tiện, thiết bị dạy hoc:Các nội dung trong SGK.
Sản phẩm: HS xác định được vị trí của điểm M đối với đường tròn.làm được ?1.
Nội dung
Sản phẩm
 GV giao nhiệm vụ học tập
- GV vẽ đường tròn tâm O bán kính R. gọi HS nhắc lại định nghĩa đường tròn.
- GV nêu ba vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O) có các hệ thức tương ứng.
?1
Yêu cầu HS làm bài .
Theo dõi,hướng dẫn,giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
1. Nhắc lại về đường tròn
0 R
Ba vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O).
Khi OM=R , M nằm trên Đtr (O)
 OM<R , M nằm bên trong (O) 
 OM >R , M nằm ngoài (O)
?1 : Vì OH > r, OK OK. 
Suy ra OKH > OHK. 
Hoạt động 2 .2: CÁCH XÁC ĐỊNH DƯỜNG TRÒN
Mục tiêu:HS vẽ được đường tròn trong các TH.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình,đàm thoại,vấn đáp,gợi mở..
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Phương tiện, thiết bị dạy hoc:Bảng phụ.Các nội dung trong SGK.
Sản phẩm: hình vẽ.
Nội dung
Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ học tập
Đặt vấn đề : Một đường tròn được xác định nếu biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Bây giờ ta sẽ xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.
?2
Yêu cầu HS làm bài 
a) Làm thế nào để vẽ đường tròn đi qua hai điểm A, B?
b) Vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm A và B?
(GV đưa hình vẽ có nhiều đường tròn đi qua hai điểm Avà B lên bảng phụ để minh họa nhận xét đó).
Qua đó GV nói : Nếu biết một điểm hoặc hai điểm của đường tròn, ta đều chưa xác định được duy nhất một đượng tròn.
?3
HS làm bài 
GV lưu ý HS : Tâm của đường tròn đi qua ba điểm A,B,C là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC.
Đặt vấn đề : Nếu ba điểm A,B,C thẳng hàng, thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó không? Giải thích như sgk,tr98.
Sau đó GV nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu tam giác nội tiếp đường tròn.
Theo dõi,hướng dẫn,giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
2.Cách xác định Đường tròn
A
B
a) Vẽ đường trung trực của AB trên đường trung trực này lấy điểm O, vẽ đường tròn tâm O đi qua A và B.
b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB.
·
C
d/
A
d
B
C
O
·
·
d1
d2
B
A
_Qua 3 điểm thẳng hàng không vẽ được đường tròn nào
Qua 3 điểm thẳng hàng xđ được 1 đt
Hoạt động 2 .3: TÂM ĐỐI XỨNG
Mục tiêu:HS biết tâm đối xứng của đường tròn.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình,đàm thoại,vấn đáp,gợi mở..
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Phương tiện, thiết bị dạy hoc:Các nội dung trong SGK.
Sản phẩm: xác định được tâm đối xứng của đường tròn.
Nội dung
Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ học tập
?4
HS làm 
Hỏi : Như vậy có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không? Tâm đối xứng của nó là điểm nào?
GV đi đến kết luận như sgk.
GV giao nhiệm vụ học tập
Đặt vấn đề : Một đường tròn được xác định nếu biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Bây giờ ta sẽ xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.
?2
Yêu cầu HS làm bài 
a) Làm thế nào để vẽ đường tròn đi qua hai điểm A, B?
b) Vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm A và B?
(GV đưa hình vẽ có nhiều đường tròn đi qua hai điểm Avà B lên bảng phụ để minh họa nhận xét đó).
Qua đó GV nói : Nếu biết một điểm hoặc hai điểm của đường tròn, ta đều chưa xác định được duy nhất một đượng tròn.
?3
HS làm bài 
GV lưu ý HS : Tâm của đường tròn đi qua ba điểm A,B,C là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC.
Đặt vấn đề : Nếu ba điểm A,B,C thẳng hàng, thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó không? Giải thích như sgk,tr98.
Sau đó GV nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu tam giác nội tiếp đường tròn.
Theo dõi,hướng dẫn,giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
3.Tâm đối xứng
Đáp : OA/ = OA = R
nên A/ Î (O).
HS trả lời : . . .
Đường tròn là hình có tâm đối xứng
Tâm của đt là tâm ĐX
Hoạt động 2 .4: TRỤC ĐỐI XỨNG
Mục tiêu:HS biết xác định trục đối xứng của đường tròn.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình,đàm thoại,vấn đáp,gợ mở..
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Phương tiện, thiết bị dạy hoc:Các nội dung trong SGK.
Sản phẩm: đường kính của đường tròn là trục đối xứng của đường tròn đó.Làm ?5.
Nội dung
Sản phẩm
Yêu cầu HS lấy ra miếng bìa hình tròn. Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa đo. Gấp miếng bìa theo đường thẳng vừa vẽ. Em có nhận xét gì? Qua đó có thể nói được điều gì? Yêu cầu HS gấp miếng bìa theo một vài dường kính khác.
- Vậy đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
?5
- HS làm 
GV giao nhiệm vụ học tập
Đặt vấn đề : Một đường tròn được xác định nếu biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Bây giờ ta sẽ xét xem một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.
?2
Yêu cầu HS làm bài 
a) Làm thế nào để vẽ đường tròn đi qua hai điểm A, B?
b) Vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm A và B?
(GV đưa hình vẽ có nhiều đường tròn đi qua hai điểm Avà B lên bảng phụ để minh họa nhận xét đó).
Qua đó GV nói : Nếu biết một điểm hoặc hai điểm của đường tròn, ta đều chưa xác định được duy nhất một đượng tròn.
?3
HS làm bài 
GV lưu ý HS : Tâm của đường tròn đi qua ba điểm A,B,C là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC.
Đặt vấn đề : Nếu ba điểm A,B,C thẳng hàng, thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó không? Giải thích như sgk,tr98.
Sau đó GV nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu tam giác nội tiếp đường tròn.
Theo dõi,hướng dẫn,giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
4.Trục đối xứng
·
O
A
B
C/
C
Có C và C/ đối xứng 
nhau qua AB nên AB là 
trung trực của CC/, có
O Î AB.
Þ OC/ = OC = R 
Þ C/ Î (O,R)
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu:HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình,đàm thoại,vấn đáp,gợi mở..
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Sản phẩm:kết quả Làm bài tập của HS
Nội dung
Sản phẩm
GV giao nhiệm vụ học tập
Bài tập : 
·
·
·
·
B
A
M
C
8
6
D
F
E
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Yêu cầu HS đọc GT và 
KL để GV ghi trên bảng
a) Gợi ý sử dụng tính chất trung tuyến của tam giác vuông.
b) Gợi ý tính bán kính R của đường tròn (M) sau đó so sánh MD, MF, ME với R để kết luận về các vị trí của các điểm D, F, E.
HS lần lượt giải các câu a) và b).
Gọi HS lên bảng giải các câu đó.
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe 
Theo dõi,hướng dẫn,giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
GT rABC ( = 900 ) trung tuyến AM
	AB = 6 cm ; AC = 8 cm.
	D, E, F Î tia đối của tia MA, sao cho : 
	MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm
KL	a) Ba điểm A,B,C Î đ/t (M)
	b) Xác định vị trí của D,F,E đối với (M)
Hoạt động 4: Vận dụng.
Mục tiêu:HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập.
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Sản phẩm:kết quả Làm bài tập của HS
Nội dung
Sản Phẩm
GV giao nhiệm vụ học tập
- Về nhà học kĩ lí thuyết, thuộc các định lí, kết luận.
- Làm tốt các bài tập 1 ; 2 ; 4 sgk (tr 99-100 ) và các bài tập 3 ; 4 ; 5 SBT, tr128
 HS làm BTVN
- - - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - -
Trường:	 Họ và tên giáo viên:
Tổ:	 	
Tiết: 19 	LUYỆN TẬP
Thời gian thực hiện: 1 tiết
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức,
Củng cố các kiến thức về xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
3.Phẩm chất:Trung thực,trách nhiệm.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
GV :	- Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi trước một số bài tập, phấn màu.
HS :	- Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu:HS tái hiện được các kiến thức đã học ở tiết trước.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học:Thuyết trình,đàm thoại,vấn đáp,gợi mở..
Hình thức tổ chức dạy học:Cá nhân.
Sản phẩm: Trả lời câu hỏi.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập
HS1 : Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy nêu cách vẽ một đường tròn đi qua ba điểm đó và vẽ đường tròn.
Một đường tròn được xác định khi biết :
- Tâ ... bị bài: Ôn tập chương II
+Làm bài tập 73,75,76,78/sbt-T169-170.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng
 Trường:	 Họ và tên giáo viên:
Tổ:	 	
 TIẾT 32-ÔN TẬP CHƯƠNG II
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1 Kiến thức: Học sinh được ôn các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm, về về trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.	
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức về đường tròn
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs nêu được các kiến thức liên quan đã học
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV yêu cầu HS nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột
phải để được khẳng định đúng.
 1. Đường tròn ngoại tiếp một tam giác 
7. là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.
2. Đường tròn nội tiếp một tam giác. 
8. là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.
3. Tâm đối xứng của đường tròn 
9. là giao điểm các đường trung trực các cạnh của tam giác. 
4. Trục đối xứng của đường tròn 
10. chính là tâm của đường tròn.
5. Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác 
11. là bất kỳ đường kính của đường tròn.
6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác 
12. là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. 
GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống để được các định lý.
1. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là.......
2. Trong một đường tròn :
a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua...
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây...........thì..............
c) Hai dây bằng nhau thì........... Hai dây...........thì bằng nhau.
d) Dây lớn hơn thì.....tâm hơn. Dây........tâm hơn thì.........hơn. 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Đáp án:
 1-8, 2-12, 3-10, 4-11, 5-7, 6-9
1. đường kính
2. a. trung điểm của dây
b. không đi qua tâm thì đi qua trung điểm của dây
c. thì cách đều tâm
cách đều tâm
d. gần
gần... lớn
B. HOẠT ĐỘNG 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C.HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gọi HS đọc đề bài 41/sgk.tr128
HS: Đọc đề
HS: Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. 
GV: Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu? 
Tương tự với tam giác vuông HCF 
Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a.
GV: Tứ giác AEHF là hình gì? Vì sao?
GV: Chứng minh đẳng thức AE.AB = AF.AC bằng cách nào? 
GV: Chốt lại cách chứng minh một đẳng thức tích. 
GV hướng dẫn HS làm câu d. 
GV: Tìm vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất?
GV: Muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta cần chứng minh điều gì? Nêu cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
II. Bài tập
Bài tập 41/sgk.tr 128: 
a) Có BI + IO = BO ( Do I BO )
IO = BO – BI 
nên (I) và (O) tiếp xúc trong 
Có OK + KC = OC (do KOC)
 OK = OC – KC 
nên (K) và (O) tiếp xúc trong.
Có IK = IH + HK ( Do H IK ) 
nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài 
b) Xét ABC có AO = BO = CO = BC nên ABC vuông tại A hay  = 900 
 Vậy Tứ giác AEHF là hình chữ nhật. 
c) Ta có AHB vuông tại H và HE AB nên
 AH2 = AE.AB ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
Tương tự ta có AHC vuông tại H và HF AC nên AH2 = AF.AC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông )
Vậy AE.AB = AF.AC ( vì cùng bằng AH2 )
d) Gọi G là giao điểm của AH và EF 
Mặt khác tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên GH = GE 
Nên GEH cân tại G 
Mặt khác IEH cân tại I ( do IE = IH = r) 
Vậy 
Hay EF EI, nên EF là tiếp tuyến của (I).
chứng minh tương tự : EF cũng là tiếp tuyến của (K) 
e) Ta có EF = AH = AD
Do đó EF lớn nhất AH lớn nhất AD lớn nhất 
 AD là đường kính của (O) H O 
Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì EF có độ dài lớn nhất.
D. HOẠT ĐỘNG 4: .VẬN DỤNG 
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. 
Nội dung: Làm các bài tập, tìm hiểu kiến thức có liên quan.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở.
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Ôn lại lý thuyết đã học ở tiết trước
- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắc các kiến thức cần nhớ”
- Tiết sau ôn tập chương II hình học( tt).	
- Làm các bài tập 42/128 SGK và 81,82 / 171 SBT.
.
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng
Trường:	 Họ và tên giáo viên:
Tổ:	 	
TIẾT 33-ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1-Kiến thức: Tiếp tục củng cố và ôn tập các kiến thức đã học ở chương II.
2. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề 
- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, tự học, giải quyết vấn đề, tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.	
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức về đường tròn
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs nêu được các kiến thức liên quan đã học
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV yêu cầu HS trả lời các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy bổ sung thêm điều kiện để trở thành mệnh đề đúng
a/ Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
b/ Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó.
c/ Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
d/ Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.
e/ Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
a) Sai (cần bổ sung: ba điểm không thẳng hàng)
b) Sai ( cần bổ sung: một dây không đi qua tâm)
c) Đúng
d) Đúng
e) Đúng
B.HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C.HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Hs giải được các bài toán về đường tròn.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Cho một HS đề bài tập 42 SGK và sau đó hướng dẫn HS vẽ hình.Hs vẽ hình vào vở bài tập và tự ghi giả thiết và kết luận.
GT
Cho (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A.
BC là tiếp tuyến chung ngoài.
MA là tiếp tuyến chung trong.
KL
a/ AEMF là hình chữ nhật.
b/ ME.MO = MF.MO’.
c/ OO’ là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính BC.
c/ BC là tiếp tuyến của đ.tròn đường kính OO’.
GV: Em hãy nêu cách chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
Hướng dẫn: .
GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài giải. 
GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện
Hỏi: Hãy nêu cách chứng minh: ME.MO = MF.MO’?
Hướng dẫn: Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông MAO và MAO’
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải. . 
GV: Hướng dẫn lại cách thực hiện
Hỏi: Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu và có đi qua điểm A hay không?
Hỏi: Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm M?
Hỏi: Đường tròn đường kính OO’ ở đâu?
Hướng dẫn: Gọi I là trung điểm của OO’ Chứng minh M(I) và BCIM
M(I) BCIM
MI = BCOB
MI là đường MI // BO
trung tuyến 
của OMO’ MI là đường 
 trung bình của
 IO = IO’ hình thang OBCO’
GV: Gọi HS lên bảng trình bày
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
II. Bài tập
Bài tập 42/128 SGK
Chứng minh:
a/ Có MO là tia phân giác của (t/c tt)
MO’ là tia phân giác của (t/c tt)
Mà và là hai góc kề bù nên MOMO’ .
Mặt khác: MB = MC (t/c tt); OA = OB =R nên MO là đường trung trực của AB 
Chứng minh tương tự: 
Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).
b/ -Ta có : vuông tại A mà AEMO nên 
 MA2= ME.MO
Tương tự: vuông tại A mà AFMO’ nên MA2= MF.MO’
Suy ra: ME.MO = MF.MO’( đpcm).
c/ Vì MA = MC = MA nên đường tròn (M) đường kính BC đi qua A mà OO’MA tại A nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M).
d/ Gọi I là trung điểm OO’ MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của nên MI = M(I).
- Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình (vì MB = MC và IO = IO’) MI //OB mà BCOB 
BC IMBC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.
D. HOẠT ĐỘNG 4: .VẬN DỤNG 
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. 
Nội dung: Làm các bài tập, tìm hiểu kiến thức có liên quan.
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở.
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi sáng tạo.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Ôn lại lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập
- Đọc và ghi nhớ “ tóm tắc các kiến thức cần nhớ”
- Làm các bài tập 85,87,88 / 171 SBT.
-Chuẩn bị để tiết sau ôn tập học kỳ
Bài làm có sự kiểm tra của các tổ trưởng

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_theo_cv5512_chuong_2_duong_tron.docx