Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ghi nhớ và biết cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’; h2 = b’c’

3. Về phẩm chất: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

II.CHUẨN BỊ:

1. GV: Thước thẳng; Bảng phụ;

2. HS: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

* Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát

- Mục tiêu: Tái hiện các kiến thức cũ liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

- Phương tiện dạy học: sgk, thước

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu

Sản phẩm: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

NỘI DUNG SẢN PHẨM

- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

Bài học hôm nay sẽ áp dụng các trường hợp đồng dạng đó để xây dụng các hệ thức trong tam giác vuông. Có 3 trường hợp đồng dạng:

Hai cạnh góc vuông, 1 góc nhọn, cạnh huyền và cạnh góc vuông.

 

doc 37 trang cucpham 30/07/2022 1920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Giáo án Hình học Lớp 9 theo CV5512 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
 TAM GIÁC VUÔNG
§1. MỘT Sè HỆ THỨC VỀ CẠNH Vµ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GI¸C VU«NG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Ghi nhớ và biết cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2. Năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’; h2 = b’c’ 
3. Về phẩm chất: Tích cực, tự giác, biết tham khảo bạn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II.CHUẨN BỊ: 
1. GV: Thước thẳng; Bảng phụ; 
2. HS: Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát 
- Mục tiêu: Tái hiện các kiến thức cũ liên quan đến nội dung bài học.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Bài học hôm nay sẽ áp dụng các trường hợp đồng dạng đó để xây dụng các hệ thức trong tam giác vuông.
Có 3 trường hợp đồng dạng: 
Hai cạnh góc vuông, 1 góc nhọn, cạnh huyền và cạnh góc vuông. 
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. 
- Mục tiêu: Tìm hiểu hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
*GV: Vẽ hình và giới thiệu các yếu tố trên hình vẽ như phần mở đầu sgk.
GV nêu bài toán 1, hướng dẫn HS vẽ hình
*HS: ghi GT; KL .
*GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh bằng “phân tích đi lên” để tìm ra cần chứng minh ∆AHC ~ ∆BAC và ∆AHB ~ ∆CAB bằng hệ thống câu hỏi dạng “ để có cái này ta phải có cái gì” 
*b2 = a.b’ ∆AHC ~ ∆BAC
*c2 = a.c’ ∆AHB ~ ∆CAB
*GV: Em hãy phát biểu bài toán trên ở dạng tổng quát?
*HS: trả lời.
*GV: Đó chính là nội dung của định lí 1 ở sgk.
*HS: Đọc lại một vài lần định lí 1.
*GV: Viết tóm tắt nội dung định lí 1 lên bảng.
*GV: Hướng dẫn HS cộng hai kết quả của định lí : b2 = a.b’ và c2 = a.c’ theo vế để suy ra hệ quả của định lí 
Như vậy : Định lí Pitago được xem là một hệ quả của định lí 1
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
*Bài toán 1
GT
Tam giác ABC (Â = 1V)
 AH ^BC 
KL
 * b2 = a.b’ 
 *c2 = a.c’
*Chứng minh: 
∆AHC ~ ∆BAC (hai tam giác vuông có chung góc nhọn C)
 b2 = a.b’ 
*∆AHB ~ ∆CAB (hai tam giác vuông có chung góc nhọn B)
 c2 = a.c’ 
*Định lí 1: (sgk/64).
* Ví dụ: Cộng theo vế của các biểu thức ta được:
b2 + c2 = a.b’ + a.c’ = a.(b’ + c’) 
 = a.a = a2.
Vậy: b2 + c2 = a2: 
Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thức liên quan giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
- Mục tiêu: Suy luận được hệ thức liên hệ giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
- Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: hệ giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
*GV: Kết quả của bài tập 1 đã thiết lập mối quan hệ giữa cạnh huyền, các cạnh góc vuông và các hình chiếu của nó lên cạnh huyền mà cụ thể là dẫn đến định lí 1.Vậy chúng ta thử khai thác thêm xem giữa chiều cao của tam giác vuông với các cạnh của nó có mối quan hệ với nhau như thế nào. 
*GV: (Gợi ý) Hãy chứng minh : ∆AHB ∾ ∆CHA rồi lập tỉ số giữa các cạnh xem suy ra được kết quả gì ?
*HS: Các nhóm cùng tìm tòi trong ít phút – Nêu kết quả tìm được.
*GV: Ghi kết quả đúng lên bảng (đây chính là nội dung chứng minh định lí 2).
*GV: Gọi học sinh đọc lại vài lần.
A
H
B
C
c
b
b’
c’
a
h
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
*Định lí 2 (SGK/65)
GT
Tam giác ABC (Â = 1V)
 AH ^BC 
KL
 * h2 = b’.c’ 
*Chứng minh:
∆AHB ~ ∆CHA (- Cùng phụ với )
 h2 = b’.c’
C. LUYỆN TẬP 
- Mục tiêu: Áp dụng hệ thức liên hệ giữa đường cao và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền tính chiều cao của cây. 
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Tính chiều cao của cây
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
*GV (Dùng bảng phụ vẽ sẵn hình 2sgk) Ta có thể vận dụng các định lí đã học để tính chiều cao các vật không đo trực tiếp được.
+ Trong hình 2 ta có tam giác vuông nào?
+ Hãy vận dụng định lí 2 để tính chiều cao của cây.
*Học sinh lên bảng trình bày.
VD 2: (sgk).
Theo định lí 2 ta có:
BD2 = AB.BC 
Tức là: (2,25)2 = 1,5.BC.
Suy ra: BC = 
Vậy chiều cao của cây là:
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
D. VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Áp dụng các hệ thức để tính độ dài các cạnh, đường cao trong tam giác vuông
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, thước
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Tính độ dài các cạnh, đường cao trong tam giác vuông
y
5
x
c)
7
20
12
x
y
b)
 * Hãy tính x và y trong mổi hình sau:
8
6
x
y
a)
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc hai định lí
- Xem lại cách chứng minh các định lí và bài tập đã học.
- Làm các bài tập 2,4/68,69 sgk
- Nghiên cứu trước phần còn lại của bài tiết sau học tiếp.
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG( tt)
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Học sinh nhớ được nội dung định lý 3 và 4. Biết được cách thiết lập các hệ thức bc = ah; dưới sự hướng dẫn của GV.
2. Năng lực:	
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết được các hệ thức bc = ah; 
3. Phẩm chất: Học tập tích cực, biết chia sẻ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, thước thẳng
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
* Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
1. Phát biểu định lí 1 và 2 . (5đ) Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2.(5đ)
2. Sửa bài 4/69 sgk (10đ) 
1. SGK/64,65
2. 22 = 1 . x => x = 4
y2 = x . (1 + x) = 4 . 5 = > y = 2 
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát 
- Mục tiêu: Tái hiện các kiến thức cũ liên quan đến nội dung bài học.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng, sgk
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: công thức tính diện tích tam giác và định lý pitago
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích tam giác. Phát biểu định lý pitago.
Bài học hôm nay ta sẽ áp dụng các nội dung này để chứng minh các hệ thức.
Hs nêu công thức tính diện tích tam giác. Phát biểu định lý pitago
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2. Định lý 3, 4.
- Mục tiêu: Hs nắm được nội dung định lý 3, 4. Vận dụng kiến thức đã học để chứng minh định lý 3, 4.
- Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
- Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, phấn màu.
 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
- GV vẽ hình 1/64 lên bảng và nêu định lí 3
- H: Hãy nêu hệ thức của định lí 3
- H: Hãy chứng minh định lí
- H: b.c = a.h hay tích các đoạn thẳng nào bằng nhau (AC.AB = BC.AH)
- Từ công thức tính diện tích tam giác hãy suy ra hệ thức 3
- H: Có cách chứng minh nào khác không? 
- GV phân tích đi lên để tìm ra cặp tam giác cần chứng minh đồng dạng
 AC.AB = BC.AH
- HS Chứng minh định lí 3 
GV Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Định lí 3: (sgk )
 b.c =a.h	 	 
Chứng minh: (sgk )
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV đặt vấn đề: Nhờ định lí Pi- ta- go và từ hệ thức 3 ta suy ra hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau - GV nêu định lí 4
- HS phát biểu lại định lí
- GV hướng dẫn HS chứng minh định lí bằng phân tích đi lên
 b2c2 = a2h2
 bc =ah
GV: Nêu ví dụ 3 (SGK) yêu cầu một HS áp dụng hệ thức 4 để tìm h. 
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Định lí 4:
 (SGK) 
Ví dụ 3: (SGK)
Giải.
Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông là h. Theo hệ thức ta có 
 Do đó h = (cm)
C. LUYỆN TẬP 
- Mục tiêu: Hs áp dụng c ...  một nữa thời gian hai nhóm đổi vị trí và tiếp tục đo
	+ Yêu cầu với mỗi bài toán cần đo ít nhất 5 lần, tính toán kết quả và lấy kết quả trung bình của 5 lần đo đó
	+ Hoàn thành báo cáo thực hành vào cuối tiết học nộp cho giáo viên
	+ Đảm bảo kỷ luật, an toàn trong quá trình đo
- Hs thực hành đo theo sự phân công
- Gv giám sát, theo dõi quá trình đo của hs
3. Nhận xét - đánh giá: 
 - GV thu báo cáo thực hành của các tổ.
 - Thông qua báo cáo và thực tế quan sát kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành toàn tổ.
 - HS: Giao trả dụng cụ.
VI. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập hệ thống các kiến thức của chương theo câu hỏi và tóm tắt kiến thức cần nhớ sgk; - Làm bài tập 33, 34, 35, 36 phần ôn tập chương.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: Hệ thống các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một trong góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL giải các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác vuông
3 Về phẩm chất: Cẩn thận, tập trung, chú ý, tập chung hoàn thành nhiệm vụ được giao và chia sẻ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (nếu có)
A. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
 Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
 NLHT: NL ngôn ngữ, tái hiện kiến thức.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ gv hệ thống thành bảng “tóm tắt các kiến thức cần nhớ”:
 -Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
-Các công thức định nghĩa TSLG của góc nhọn.
-Mối liên hệ giữa các TSLG của hai góc phụ nhau.
GV: Ngoài tính chất về mối liên hệ giữa hai góc phụ nhau, ta còn những tính chất nào của các TSLG của góc nhọn ?
HS: Nêu các tính chất còn lại của TSLG của góc nhọn.
0 < sin < 1 0 < cos < 1
sin, cos, tan, cotan > 0
sin2 + cos2 = 1 tan, cotan
GV điền các tính chất này vào bảng tóm tắt.
H: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì những TSLG nào tăng ? Những TSLG nào giảm?
Đ: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin, tan tăng còn cos, cot giảm.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
I. Lý thuyết:
1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. (sgk)
2. Các tỉ số lượng giác của góc nh (sgk)
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
 (SGK)
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV giới thiệu bài 35 tr94 SGK
GV: vẽ hình trên lên bảng rồi hỏi: chính là TSLG nào? HS: chính là tan.
Từ đó hãy tính góc và.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
II. Bài tập
Bài 35: SGK
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19:28. Tính các góc của nó.
 tan = = .
Ta có: 
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV giới thiệu bài 37 trang 94 SGK.
GV gọi HS đọc đề bài. GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
H: Nêu cách chứng minh tam giác vuông?
Đ: Dựa vào định lí Pitago đảo.
GV yêu cầu HS giải câu a).
H: MBC và ABC có đặc điểm gì chung? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này như thế nào? Điểm M nằm trên đường nào?
GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 37: SGK
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các gócB,C và đường cao AH của tam giác đó. 
b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào?
Ta có AB2 + AC2 = 62 + 4,52
= 56,25 = BC2
Do đó ABC vuông tại A.
( theo định lí đảo của định lí Pitago)
Ta có tanB = =0,75 370
 = 900 – 530
Ta có BC.AH = AB.AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
cm
MBC và ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau.
Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau.
Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng AH.
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV giới thiệu bài 80a) tr102 SBT.
GV: Hệ thức nào liên hệ giữa sin và cos? Từ đó hãy tính sin và tan.
Đ: HS: Ta có hệ thức 
sin2 + cos2 = 1
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Bài 80 a): SBT
Hãy tinh sin và tan, nếu cos = 
Ta có hệ thức 
sin2 + cos2 = 1
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 -Làm các bài tập 41, 42 trang 96 SGK, 88, 90 trang 103, 104 SBT.
 -Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết ( mang theo đầy đủ đồ dùng học tập)
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL dựng hình, giải tam giác vuông, giải các bài toán thực tế.
3 Về phẩm chất: Cẩn thận, tập trung, chú ý, tập chung hoàn thành nhiệm vụ được giao và chia sẻ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Chuẩn bị của học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ (nếu có)
A. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
 Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
 NLHT: 
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV hệ thống các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
GV: Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ?
HS: Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất 2 cạnh và góc. Trong đó phải có ít nhất 1 cạnh
H: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không giải được tam giác vuông:
biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
Biết 2 góc nhọn.
Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
Đ: Trường hợp 2: biết 2 góc nhọn thì không thể giải tam giác vuông được
HS: lên bảng viết.
GV: Yêu cầu HS phát biểu các hệ thức dưới dạng định lí.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
I: Lý thuyết 
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: (sgk)
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV giới thiệu bài 35 trang 94 SBT, đây là bài tập dựng hình, 
GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc .
Ví dụ a) Dựng góc biết sin= 0,25 = 
trình bày như sau:
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng tam giác vuông ABC có:
 = 900, AB = 1, BC = 4.
Có = vì sinC = sin
Sau đó GV gọi một HS trình bày cách dựng một câu khác.
GV giới thiệu bài 38 trang 95 SGK.(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) 
GV: Hãy nêu cách tính AB( làm tròn đến mét)
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Dạng bài tập cơ bản
Bài 35 tr 94 SBT
BT35/94 SBT. Dựng góc nhọn , biết:
a) Sin = 0,25 c) tg = 1
Giải
a) - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
 - Dựng tam giác vuông ABC có = 900 ; AB = 1 ; BC = 4.
 Có = vì Sin C = sin = .
c) - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
 - Dựng tam giác vuông DEF có = 900 ; DE = DF = 1.
 Có = vì tan F = tg = 
Bài 38 trang 95 (SGK)
Ta có: IB = IK . tan (500 + 150)
 = IK . tan 650 = 380 . tan 650 » 814,9 (m)
 IA = IK . tan500 = 380 . tan500 » 452,9 (m)
 AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362m
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV: Vẽ lại hình cho HS dễ hiểu: Khoảng cách giữa hai cọc là CD.
HS: Lên bảng làm.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
C
A
BT39.
20m
D
F
500
E
Trong tam giác vuông ACE, có:
Cos 500 = » 31,11m
Trong tam giác vuông FDE, có:
Sin 500 = » 6,53m
 Vậy khoảng cách giữa hai cọc C, D xấp sĩ là: 31,11 – 6,53 = 24,6(m)
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV giới thiệu bài 97 trang 105 SBT ( Đề bài đưa lên màn hình )
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình câu a, sau đó tính AB, AC.
GV hướng dẫn HS vẽ hình câu b, rồi hướng dẫn HS tìm tòi lời giải.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
Dạng bài tập tổng hợp và nâng cao
Bài 97 tr 105 SBT: 
a)Trong tam giác vuông ABC
AB = BC.sin30= 10.0,5 = 5 (cm)
AC = BC.cos30(cm)
b) Xét tứ giác AMBN có
 = = = 900
 AMBN là hình chữ nhật
( tính chất hcn) OMB = = 
MN // BC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau) và MN = AB ( tính chất hcn)
c) Tam giác NAB và BCA có
 = Â = 900; = = 300
NAB ~ BCA đồng dạng (g-g)
Tỉ số đồng dạng
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV nêu bài toán: Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.
HS: Vẽ hình.
GV: Hãy tìm sự liên hệ giữa cạnh BC và AC, từ đó tính HC theo AC.
HS: Suy nghĩ làm bài.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
BT83/102 SBT.
5
6
C
H
B
 Ta có: AH . BC = BK . AC
 Hay 5 . BC = 6 . AC
 Xét tam giác vuông AHC, có:
 AC2 – HC2 = AH2 (pitago)
 AC2 - = 52
 BC = 
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
 - BTVN: 41, 42 SGK. 87, 88, 90 SBT.
 - Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra một tiết.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_theo_cv5512_chuong_1_he_thuc_luong_tr.doc