Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương 1-3
I/ MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác.
2. Về năng lực : Biết cách lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng vẽ hình.
3. Về thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (giới thiệu chương)
Nội dung Sản phẩm
- Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Dự đoán cách tìm đoạn thẳng chưa biết
GV: Cho hình vẽ:
Dựa vào các kiến thức đã học, em có thể tính x hay
không?
GV: Để tính x trên hình, ta có thể sử dụng
Không thể tính x
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 theo CV5512 - Chương 1-3
Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37. §1. ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC ( Số tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác. 2. Về năng lực : Biết cách lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng, có kĩ năng vẽ hình. 3. Về thái độ: Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: (giới thiệu chương) Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Dự đoán cách tìm đoạn thẳng chưa biết GV: Cho hình vẽ: Dựa vào các kiến thức đã học, em có thể tính x hay không? GV: Để tính x trên hình, ta có thể sử dụng Không thể tính x 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nêu khái niệm và tìm tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ. Định lý Ta-lét trong tam giác - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng. Lập tỉ lệ thức của hai đoạn thẳng tỉ lệ. Tính được độ dài đoạn thẳng. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Yêu cầu HS thực hiện HS đứng tại chỗ trả lời GV: giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK. HS: Phát biểu định nghĩa GV: Nêu ví dụ về tỉ số của hai đoạn thẳng, HS theo dõi ghi vở GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.? HS: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. GV: Nêu chú ý SGK 1) Tỉ số của hai đoạn thẳng: AB = 3 cm, CD = 5 cm EF = 4dm, MN = 7dm *Định nghĩa: Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Ví dụ: AB = 300 m, CD = 500 m *Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV treo bảng phụ ?2 và hình vẽ 2. Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: + So sánh các tỉ số và ? + Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’? Đại diện cặp đôi trả lời GV: Giới thiệu AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D'. Vậy AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' khi nào? HS: Phát biểu định nghĩa SGK 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: = ; = = Vậy = *Định nghĩa: SGK/57 AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu = hay . GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Treo bảng phụ ghi đề lên bảng, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV: gợi ý HS làm việc theo nhóm: + Các đoạn thẳng chắn trên AB, AC là các đoạn thẳng như thế nào? + Tính và; và ; và HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét ? Nhận xét vị trí của đường thẳng a với 3 cạnh của tam giác? HS: a song song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác. GV: Rút ra kết luận gì từ ? HS: Phát biểu định lý Talet GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại ghi vào vở 3. Định lý Ta-lét trong tam giác: Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bằng nhau trên đoạn AB là m, trên đoạn AC là n = Tương tự: ; *Định lý Talet: SGK/58 GT ABC; B'C' // BC KL ;; 3. Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Giải ?4, bài 1, bài 5 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Yêu cầu HS làm SGK GV: Áp dụng định lý Talet, ta sử dụng tỉ lệ thức nào để tính x, y? HS: a) b) GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu, các HS còn lại làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu cá nhân làm bài 1 SGK Gọi 3 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá a)Vì a // BC nên theo định lý Ta Lét ta có: x = 10: 5 = 2 b) Vì (cùng ) nên theo định lý Ta Lét ta có : BT1/58 SGK a) ; b) c) 4. Hoạt động vận dụng Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Bài 5 - Tiếp tục làm 5a/59(SGK) Yêu cầu HS lập các tỉ số bằng nhau rồi suy ra 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá BT5/59 SGK a) Vì a // BC nên theo định lý Ta-let ta có: Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực vẽ hình, tự học, sáng tạo. Tự giác. Câu 1: Phát biểu ĐL Ta Lét trong tam giác? (M1) Câu 2 : BT5b/59 SGK (M4) Về nhà: - Học kỹ định lý Talet trong tam giác -BTVN: 2, 3, 4/59 SGK - Xem trước bài: “Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let”. Tiết 38. §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET ( Số tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Hiểu được định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let 2. Về kỹ năng: Biết vận dụng định lý đảo chứng minh hai đường thẳng song song; lập dãy các tỉ số bằng nhau của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 3. Thái độ:. Chú ý, tập trung trong học tập. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, bảng phụ, 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: (giới thiệu chương) Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học - Phương phápvà kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Thước thẳng - Sản phẩm: Dự đoán hai đường thẳng song song GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cho hình vẽ: Hãy so sánh . Dự đoán MN có song song với BC hay không? GV: Chúng ta sẽ chứng minh dự đoán trên nhờ định lý Ta-lét đảo. Dự đoán: MN//BC 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Nêu được định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý Ta-lét - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK - Sản phẩm: Định lý Ta-lét đảo, biết sử dụng định lý để chứng minh hai đường thẳng song song. Hệ quả của định lý Ta-lét GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Treo bảng phụ ghi đề bài , yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV : qua bài tập này em rút ra kết luận gì nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai đoạn thẳng đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ? HS: đường thẳng đó song song với cạnh còn lại GV: Giới thiệu định lý Talet đảo HS: Đọc định lý SGK GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL của định lý 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm bài vào vở GV: Treo bảng phụ ghi đề bài , yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện GV gợi ý: Để tìm các cặp đường thẳng song song ta áp dụng kiến thức nào? HS: Định lý Talet đảo 1HS lên bảng chữa câu a, các HS khác làm bài vào vở GV: Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao? HS: Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song GV: Thay vì so sánh các tỉ số ta có thể so sánh các tỉ số nào? Vì sao? HS: vì BF = DE GV: Nhận xét mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của ADE và ABC? HS: tương ứng tỉ lệ 1) Định lý Talet đảo: 1) Ta có: = ; = Vậy = 2.a)Vì B’C"// BC nên theo định lý Talet ta có: cm b) AC" = AC' = 3cm Ta có: B’C”//BC; C'C"B’C’ // BC *Định lý Talet đảo: SGK/60 ABC; B' AB ; C' AC GT ; KL B'C' // BC a) Ta có : DE//BC (định lý Talet đảo) Ta có: EF // AB b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song c)Ta có Mà BF = DE suy ra Các cặp cạnh tương ứng của ADE và ABC tương ứng tỉ lệ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Giới thiệu hệ quả của định lý Talet HS: Đọc hệ quả GV: Vẽ hình, HS ghi GT, KL của hệ quả 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở GV: hướng dẫn HS cách c/m định lý HS theo dõi kết hợp xem SGK GV: Treo bảng phụ vẽ hình 11, giới thiệu phần chú ý SGK 2) Hệ quả của định lý Talet: *Hệ quả : SGK/60 GT ABC ; B'C' // BC ( B' AB ; C' AC KL Chứng minh: SGK/61 *Chú ý: SGK/61 3. Hoạt động luyện tập Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, tìm các đường thẳng song song - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Giải ?3, GV: Treo bảng phụ vẽ hình 12 SGK, chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện , mỗi nhóm làm 1 câu HS: hoạt động nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá a) Vì DE //BC nên theo hệ quả của định lý Talet : b) Vì MN//PQ nên theo hệ quả của định lý Talet : c) Vì EB//CF nên theo hệ quả của định lý Talet : 4. Hoạt động vận dụng Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, tìm các đường thẳng song song - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Bài tập 6( tr 62) GV: Treo bảng phụ vẽ hình 13 SGK, chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện bài 6 SGK, mỗi nhóm làm 1 câu HS: hoạt động nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá BT6/62 SGK: a) Ta có : DE//BC (định lý Talet đảo) b) Ta có : A’B’//AB (định lý Talet đảo) Ta có: Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nh ... (M2) Câu 3: Thực hành đo gián tiếp chiều cao của cây (M3) Tiết 52 : THỰC HÀNH : ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. 2. Năng lực: Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. 3. Phẩm chất: Tự lực, chăm chỉ,vượt khó.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1.Giáo viên: + Địa điểm thực hành cho các tổ HS. + Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học). + Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS). + Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS 2. Học sinh: Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm: + 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang. + 1 sợi dây dài khoảng 10 m. + 1 thước đo độ dài (loại 3 m hoặc 5 m). + 2 cọc ngắn, mỗi cọc dài 0,3 m. + Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ. * Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn). 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Thực hành: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm Biết được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Hiểu cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. Biết đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.: 1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuẩn bị các dụng cụ để thực hành. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành. - Sản phẩm: Nắm bắt ý thức làm việc của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. GV kiểm tra cụ thể, giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành Các tổ trưởng báo cáo Chuẩn bị dụng cụ đo gián tiếp chiều cao của một vật BÁO CÁO THỰC HÀNH của tổ . . . lớp . . . Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một đỉêm không thể tới được (Dựa vào tiết 50). a/ Kết quả đo b/ Vẽ A’B’C’ có: BC = B’C’ = = A’B’ = = = = Hình vẽ: Tính AB = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ STT TÊN HS Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ) Ý thức kỷ luật (3đ) Kỉ năng thực hành (5đ) Tổng số điểm Nhận xét chung: ( tổ tự đánh giá) Tổ trưởng kí tên B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. NỘI DUNG SẢN PHẨM GV đưa HS đến địa điểm thực hành, phân công vị trí thực hành từng tổ. HS thực hành theo tổ GV giao nhiệm vụ: Hai tổ cùng đo khoảng cách giữa hai địa điểm để đối chiếu kết quả. Các tổ thực hành hai nhóm. - Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. - Sau khi thực hành xong, các tổ trả giác kế, thước ngắm cho phòng đồ dùng dạy học. Hs: thu xếp dụng cụ, vàolớp để hoàn thành báo cáo. GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS Các tổ thực hành đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. HOẠT ĐỘNG : Hoàn thành báo cáo, nhận xét, đánh giá - Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Tính được chiều cao của một vật, thông qua đo gián tiếp.Báo cáo kết quả thực hành của tổ, rút ra những hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hành. NỘI DUNG SẢN PHẨM GV yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo Các tổ làm báo cáo theo yêu cầu của GV, tự đánh giá và cho điểm từng cá nhân. Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét và cho điểm thực hành từng tổ. Các tổ báo cáo kết quả thực hành đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. Mục tiêu: Học sinh chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học ở tiết học. Phương pháp: Luyện tập, ghi chép. - Làm các bài tập: 56, 58, 59/92 sgk - Ôn lại toàn bộ chương III - Trả lời câu hỏi sgk. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các bước đo gián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm (M1) Câu 2: Kết quả đo gián tiếp và đo trực tiếp giống hay khác nhau ? (M2) Câu 3: Thực hành đo gián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm (M3) Tiết 53,54 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức của chương III: đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet, Talet đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Chứng minh, viết các cặp cạnh tỉ lệ tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, tính độ dài, chứng minh đẳng thức về cạnh. 2.Năng lực : - Năng lực chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, hai tam giác đồng dạng, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác. 3. Phẩm chất: Tự lực, chăm chỉ, vượt khó. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Ôn tập chương III Thuộc các định lý trong chương III Vẽ được hình, biết tìm cách chứng minh. CM các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác. Tính độ dài đoạn thẳng. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNGKHỞI ĐỘNG: 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học về tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III NỘI DUNG SẢN PHẨM. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập HS : Đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức I- Ôn tập lý thuyết: 1. AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.khi 2. Định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo, hệ quả định lý Ta-lét 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác 4. Hai tam giác đồng dạng 5. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác 6. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông. HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu các dạng bài Mục tiêu: giúp học sinh hình thành nội dung kiến thức và các dạng bài tập cũng như các ứng dụng của tam giác đồng dạng. Phương pháp: thuyết trình NỘI DUNG SẢN PHẨM Gv: nội dung các dạng bài 1. Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng 2. Chứng minh hai đoạn thẳng song song. 3. Chứng minh tam giác đồng dạng, tính tỉ số của hai đoạn thẳng , tỉ số diện tích. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Ta-lét, Ta-lét đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vào giải các bài tập. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: CM các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác. NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Làm BT 58 SGK - Gọi HS đọc bài toán GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng minh BK = CH HS CM, cử đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá GV: So sánh AK, AH. HS: AB = AC; BK = CHAK = AH GV: Chứng minh KH // BC? Áp dụng kiến thức nào? HS: => KH // BC (đl Talet đảo) 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá GV: Dựa vào hướng dẫn SGK, giải thích vì sao IAC HBC ? HS : 900, chung GV: Tính HC như thế nào? HS: IAC HBC GV: Tính HK? HS: KH// BC KH= 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở GV nhận xét, đánh giá,chốt kiến thức. * Làm BT 60/92 SGK - Gọi HS đọc bài toán GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở GV: có đặc điểm gì đặc biệt? HS: là nửa tam giác đều cạnh BC GV: So sánh AB và BC? HS: GV: Dựa vào kiến thức nào để tính ? HS: Tính chất đường phân giác của tam giác GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. HS tính, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá BT 58/92 SGK: a) Chứng minh BK = CH Xét và có: BC: cạnh chung (vì cân tại A) = (ch-gn) BK = CH (đpcm) b) Chứng minh KH //BC: Ta có: AB = AC; BK = CH AK = AH (định lí Ta-lét đảo) c) Vẽ đường cao AI của ABC Xét IAC và HBC có: 900, chung IAC HBC (g-g) AH = b- KH// BC (hệ quả của định lý Talet) KH= BT 60/92 SGK: A B C D 0 a) Tam giác ABC có: là nửa tam giác đều cạnh BC Vì BD là đường phân giác của nên : . b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm). Áp dụng định lý Pytago vào , ta có: Gọi P và S theo thứ tự là chu vi và diện tích của tam giác ABC, ta có : P = AB + BC + CA = 59,15 (cm) S = AB.AC = 135,31 (cm2) 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Học kĩ toàn bộ kiến thức của chương, học phần tóm tắt SGK/89, 90, 91. - BTVN : 59, 62/92 SGK. - Chuẩn bị bài ” Hình hộp chữ nhật ” * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại định lý Ta-let, định lý Ta-let đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. Câu 2: Bài 58 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 60 sgk (M3, M4)
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_theo_cv5512_chuong_1_3.docx