Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 1
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
- Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa
- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Về kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
4. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo.
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4.Phương án kiểm tra đánh giá :
Học sinh tự đánh giá
Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 1
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1 – BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải - Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa - Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải. - Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2. Về kỹ năng: - Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải 3. Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị. 1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo. Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học. Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi . E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. 2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung 3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng 4.Phương án kiểm tra đánh giá : Học sinh tự đánh giá Hs đánh giá lẫn nhau GV đánh giá 5.Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - GV viết lên bảng phụ câu tục ngữ: Nói phải củ cải cũng nghe ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? ? Theo em câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì ? * Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh suy nghĩ * Báo cáo kết quả * Đánh giá kết quả Gv nhận xét chốt: nói lẽ phải, những điều đúng đắn luôn được mọi người công nhận ửng hộ. Nếu trong cuộc sống hàng ngày, mọi người ai cũng biết cư sử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải, thức hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao... Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề 1. Mục tiêu: Hs biết phân biệt lẽ phải, làm theo lẽ phải phê phán cái sai trái trong truyện và trong tình huống 2.Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra đánh giá - Học sinh tự đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động GV: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho hs quan sát trên máy chiếu 3 mục 123 ? Đọc câu chuyện và các tình huống trong mục ĐVĐ 1. Nhận xét việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích ? 2. Theo em trong những trường hợp trên hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? Vì sao ? Gv nhận xét: .Xung quanh chóng ta có nhiều hành vi tôn trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải, chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 1. Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải 2. Phương thức thực hiện : Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động -Phiếu học tập nhóm 4. Phương án kiểm tra đánh giá - Học sinh tự đánh giá - HS đánh giá lẫn nhau GV đánh giá 5. Tiến trình hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành ba nhóm - Phát phiếu học tập ghi ba câu hỏi 1. Em hiểu thế nào là lẽ phải? Tôn trọng lẽ phải? 2. Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải? 3. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội ? * Học sinh tiếp nhận * Thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo kết quả - Các nhóm báo cáo * Đánh giá kết quả GV nhận xét chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 3 : Luyện tập 1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs: ? làm bài tập a,b trong SGK vào phiếu học tập - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm: Bài a: Bài b Bài c *Báo cáo kết quả: - Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng I.Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. 1. Lẽ phải, tôn trọng lẽ phải - Lẽ phải: là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải: + bảo về, công nhận, tuần theo và ủng hộ những điều đúng đắn, + biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực, + không chấp nhận và không làm những điều sai trái ... 2. Biểu hiện - chấp hành tốt nội quy nơi sống làm việc và học tập 3. Ý nghĩa. - Tôn trọng lẽ phải giúp con người có cách cư xử phù hợp. - Lam lành mạnh mối quan hệ xã hội, thức đẩy xã hội phát triển III. Bài tập Bài tập 1.(4) Trả lời Em lựa chọn cách giải quyết: (c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì theo. Bởi vì: khi bạn có ý kiến em lắng nghe tức là em tôn trọng ý kiến của bạn, khi lắng nghe ý kiến của bạn trên cơ sở đó em phân tích, đánh giá xem ý kiến của bạn đã hợp lý hay chưa hợp lý, sau đó em mới đưa ra ý kiến của mình, nếu ý kiến của bạn đúng em phải bảo vệ ý kiên đó tức là em tôn trọng lẽ phải. Nếu ý kiến của bạn chưa đúng em phải thuyết phục bạn và mọi người thấy được cái sai để tôn trọng ý kiến đúng. 2. Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án Trả lời Em lựa chọn phương án (c). Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa. Bởi vì: Nếu bạn thân mắc khuyết điểm em chỉ rõ cái sai của bạn, khuyên bạn nhận ra cái sai để khắc phục sửa chữa và lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa, chính là em đã hành động đúng, không bao che dung túng những thiếu sót của bạn, đó là em đã giúp đỡ bạn một cách chân tình thẳng thắn, là em đã tôn trọng lẽ phải, giúp bạn điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cực. 3( 5-sgk) Trả lời Theo em, hành vi (a), (c), (e) biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải. 4. Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phái mà em biết. Trả lời Em hãy kể một vài việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em được nghe từ bố mẹ, hay đọc được từ trọng sách báo. 5. Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải. Trả lời - Thật vàng, không sợ lửa. - Nói phải củ cải cũng nghe. Danh ngôn “Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận" 6. Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ? Trả lời - Phải có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. - Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. - Phải sống trung thực, thật thà và tôn trọng người khác. - Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập D. Hoạt động vận dụng 1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm, 3. Sản phẩm hoạt động: Quan điểm về lẽ phải 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs :Bày tỏ ý kiến của em về nhận xét sau : Lẽ phải thuộc về những kẻ mạnh và giàu có - Học sinh tiếp nhận *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến - Dự kiến sản phẩm o đồng tình vì ;Lẽ phải thuộc về chân lí, chính nghĩa. Kẻ mạnh, người giàu bất cứ ai cũng phải tôn trọng lẽ phải. Mọi người tôn trọng lẽ phải làm cho xã hội công bằng và tốt đẹp hơn *Báo cáo kết quả: -Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày quan điểm *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá E. Hoạt động tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Sưu tầm những câu chuyện câu ca dao tục ngữ kể về những tấm gương tôn trọng chân lí, lẽ phải 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 2 – BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu cần đạt. A/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Hs hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều tôn trọng lẫn nhau. 2.Về kĩ năng: - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. - Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi cho phù hợp. 3. Về thái độ: -Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ững xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán ... các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: Những việc làm cụ thể: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl. Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu. * Phương thức hoạt động: cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: HS sưu tầm các bức tranh ảnh, câu chuyện kể trong việc tham gia các hoạt động chính trị-xã hội ở địa phương. * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 16 - Tiết 16– Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Tham ra các hoạt động tyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư, - Kĩ năng tư duy phê phán - Kĩ năng tư duy sáng tạo 3. Thái độ: Đồng tình ủng hộ các chủ chương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. 4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, II. Chuẩn bị: - GV: KHBH GDCD 8 - HS: Tài liệu GDCD địa phương tỉnh Hà Nam. III. Tổ chức các hoạt động. 1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động: Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi động - Dạy học trực quan - Kĩ thuật đặt câu hỏi B. Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác C. Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật động não D. Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Đóng vai - Kĩ thuật đặt câu hỏi . E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề - Dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS. * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ. * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, vấn đáp. * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của hs * Cách tiến hành: - GV: yêu cầu hs quan sát ảnh về các hủ tục lạc hậu ? Nêu nội dung các bức tranh? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: ý kiến của hs *Báo cáo kết quả: HS trình bày - Tảo hôn - Mời thầy mo, thầy cúng - Tụ tập ăn uống, chơi cờ bạc .... *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở Hà Nam 1. Mục tiêu: Biết được thực trạng của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương, biểu hiện cụ thể của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - N1: ? Thế nào là cộng đồng dân cư? Nêu thực trang của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư nơi em ở? - N2: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hóa ở khu dân cư tại địa phương e ? *Thực hiện nhiệm vụ: hs trao đổi, thảo luận *Báo cáo kết quả: đại diện báo cáo N1: Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổhoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau cùng thực lợi ích chung Thực hiện tích cực việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư N2:Biểu hiện - Các gia đình giúp nhau làm kinh tế . -Tham gia xóa đói giảm nghèo. -Động viên con em đến trường -Giữ gìn vệ sinh. -Phòng chống tệ nạnXH -Thực hiện KHHGĐ. -Có nếp sống văn minh. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của việc người dân tích cực tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương. 1. Mục tiêu: Hiểu đc ý nghĩa của việc người dân tích cực tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - N3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư? Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ cá nhân. - Các nhóm ghi kết quả - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt đông 3: Tìm hiểu trách nhiệm của công dân – hs trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương mình. 1. Mục tiêu: Hiểu đc trách nhiệm của công dân – hs Hà Nam trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương mình 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động - Trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư ? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thảo luận cặp đôi. - Các nhóm ghi kết quả - Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo -Thực hiện đường lối chính sách của Đảng. -Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần. -Nâng cao dân trí *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng. I. Nội dung bài học 1. Thực trạng của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương em: * Thực hiện tích cực việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư * Biểu hiện - Các gia đình giúp nhau làm kinh tế . - Tham gia xóa đói giảm nghèo. - Động viên con em đến trường - Giữ gìn vệ sinh. - Phòng chống tệ nạnXH - Thực hiện KHHGĐ. - Có nếp sống văn minh. 2. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa đối với nhân dân địa phương: Hoạt động chính trị xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội . Vì sẽ góp phần : - Cuộc sống bình yên hạnh phúc. -Bảo vệ phát triển truyền thống văn hóa giữ gìn bản sắc dân tộc. -Đời sống nhân dân ổn định phát triển . 3. Trách nhiệm của công dân – hs trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương mình. -Thực hiện đường lối chính sách của Đảng. -Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần. -Nâng cao dân trí Hoạt động 3: Luyện tập (8p) * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm bài * Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV cho hs làm bài tập: Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống . Thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường Chữa bệnh bằng cúng bái, phù phép Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình Làm vệ sinh đường phố làng xóm. Tụ tập đánh bạc chích hút ma tuý Bài tập 2: Điền từ vào ô trống dưới đây: Có văn hoá Thiếu văn hoá Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: cá nhân trả lời *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl. II. Bài tập Bµi tËp 1: HS làm việc cá nhân - Việc làm đúng:a, c, d, i, k, o - Việc làm sai: b, i, h, l, m, n Bài tập 2: Có văn hoá Thiếu văn hoá Làm vệ sinh đường phố .... Gây gổ đánh nhau Hoạt động 4: Vận dụng * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào làm thực tế. * Nhiệm vụ: HS trình bày * Phương thức thực hiện: cá nhân, cặp đôi * Sản phẩm: Câu trả lời của hs * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Hs sắm vai tình huống: Sùng A Pu nhà nghèo, bố mẹ bắt nghỉ học sớm để lấy vợ. Sau khi lấy vợ Apu không chịu làm ăn phát triển kinh tế gia đình mà chơi bời cờ bạc, rượu chè, hút hít ma túy. Vợ làm việc vất vả, sinh non rồi ốm, Apu không cho vợ đi bệnh viện mà bắt ở nhà cúng giàng, cúng ma. ? Em có nhận xét gì về việc làm của Sùng Apu? ? Việc làm của Apu có ảnh hưởng gì tới gia đình và cộng đồng không? *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs *Báo cáo kết quả: Những việc làm cụ thể: *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học. * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu. * Phương thức hoạt động: cá nhân. * Yêu cầu sản phẩm: GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: HS sưu tầm các bức tranh ảnh, câu chuyện kể trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương mình. * HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc.doc