Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải

- Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa

- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

2. Về kỹ năng:

- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải

3. Về thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

4. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ

II. Chuẩn bị.

1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo.

- Phiếu học tập

 

doc 172 trang cucpham 28/07/2022 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 theo CV5512 - Chương trình cả năm
Ngày soạn: Ngày dạy: 
TIẾT 1 – BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
- Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa
- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Về kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
4. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo.
Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.	
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4.Phương án kiểm tra đánh giá :
Học sinh tự đánh giá
Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5.Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV viết lên bảng phụ câu tục ngữ: Nói phải củ cải cũng nghe
? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào?
? Theo em câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
* Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ
* Báo cáo kết quả
* Đánh giá kết quả
Gv nhận xét chốt: nói lẽ phải, những điều đúng đắn luôn được mọi người công nhận ửng hộ. Nếu trong cuộc sống hàng ngày, mọi người ai cũng biết cư sử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải, thức hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: Hs biết phân biệt lẽ phải, làm theo lẽ phải phê phán cái sai trái trong truyện và trong tình huống
2.Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho hs quan sát trên máy chiếu 3 mục 123
? Đọc câu chuyện và các tình huống trong mục ĐVĐ
 1. Nhận xét việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích ?
 2. Theo em trong những trường hợp trên hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? Vì sao ? 
Gv nhận xét: .Xung quanh chóng ta có nhiều hành vi tôn trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải, chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải
2. Phương thức thực hiện : Hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động 
-Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
 Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành ba nhóm 
- Phát phiếu học tập ghi ba câu hỏi
1. Em hiểu thế nào là lẽ phải? Tôn trọng lẽ phải?
2. Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải?
3. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội ?
 * Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
- Các nhóm báo cáo 
* Đánh giá kết quả
GV nhận xét chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 3 : Luyện tập
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs:
? làm bài tập a,b trong SGK vào phiếu học tập
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
Bài a:
Bài b
Bài c
*Báo cáo kết quả: 
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
I.Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
1. Lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
- Lẽ phải: là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.
- Tôn trọng lẽ phải:
+ bảo về, công nhận, tuần theo và ủng hộ những điều đúng đắn,
+ biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực,
+ không chấp nhận và không làm những điều sai trái ...
2. Biểu hiện
- chấp hành tốt nội quy nơi sống làm việc và học tập
3. Ý nghĩa.
- Tôn trọng lẽ phải giúp con người có cách cư xử phù hợp.
- Lam lành mạnh mối quan hệ xã hội, thức đẩy xã hội phát triển
III. Bài tập
Bài tập 1.(4)
Trả lời
Em lựa chọn cách giải quyết:
(c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì theo.
Bởi vì: khi bạn có ý kiến em lắng nghe tức là em tôn trọng ý kiến của bạn, khi lắng nghe ý kiến của bạn trên cơ sở đó em phân tích, đánh giá xem ý kiến của bạn đã hợp lý hay chưa hợp lý, sau đó em mới đưa ra ý kiến của mình, nếu ý kiến của bạn đúng em phải bảo vệ ý kiên đó tức là em tôn trọng lẽ phải. Nếu ý kiến của bạn chưa đúng em phải thuyết phục bạn và mọi người thấy được cái sai để tôn trọng ý kiến đúng.
2. Nếu người bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án 
Trả lời
Em lựa chọn phương án (c). Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa.
Bởi vì: Nếu bạn thân mắc khuyết điểm em chỉ rõ cái sai của bạn, khuyên bạn nhận ra cái sai để khắc phục sửa chữa và lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa, chính là em đã hành động đúng, không bao che dung túng những thiếu sót của bạn, đó là em đã giúp đỡ bạn một cách chân tình thẳng thắn, là em đã tôn trọng lẽ phải, giúp bạn điều chỉnh suy nghĩ  và hành vi của mình theo hướng tích cực.
3( 5-sgk)
Trả lời
Theo em, hành vi (a), (c), (e) biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải.
4. Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phái mà em biết.
Trả lời
Em hãy kể một vài việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em được nghe từ bố mẹ, hay đọc được từ trọng sách báo.
5. Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải.
Trả lời
-       Thật vàng, không sợ lửa.
-       Nói phải củ cải cũng nghe.
Danh ngôn
“Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận"
6. Theo em, học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải ?
Trả lời
-       Phải có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
-       Phải phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
-       Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
-        Phải sống trung thực, thật thà và tôn trọng người khác.
-        Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập
D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm, 
3. Sản phẩm hoạt động: Quan điểm về lẽ phải
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs :Bày tỏ ý kiến của em về nhận xét sau :
Lẽ phải thuộc về những kẻ mạnh và giàu có
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến
- Dự kiến sản phẩm o đồng tình vì ;Lẽ phải thuộc về chân lí, chính nghĩa. Kẻ mạnh, người giàu  bất cứ ai cũng phải tôn trọng lẽ phải. Mọi người tôn trọng lẽ phải làm cho xã hội công bằng và tốt đẹp hơn
*Báo cáo kết quả: 
-Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày quan điểm
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 	
Sưu tầm những câu chuyện câu ca dao tục ngữ kể về những tấm gương tôn trọng chân lí, lẽ phải 
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Về nhà suy nghĩ trả lời.
* Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
TIẾT 2 – BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu cần đạt.
A/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Hs hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều tôn trọng lẫn nhau.
2.Về kĩ năng:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống.
- Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
3. Về thái độ:
-Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ững xử đẹp trong hành vi của những người biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán ... rên địa bàn Hà Nam?
? Qua tư liệu hóy cho biết HIV-AIDS
? Em cú suy nghĩ gì về nội dung bức thư trên ? 
? Em rút ra trách nhiệm của mình trong việc phòng chống nhiễm HIV-AIDS ở địa phương ?
? Chúng ta cần làm gì để xóa đi mặc cảm và thức tỉnh lương tri của những người còn thờ ơ trước căn bệnh này ?
Hoạt động 3: luyện tập
? Đọc bài tập ? Xác định yêu cầu ?
? Học sinh lên bảng làm ?
? HS nhận xét ?
GV sửa chữa, tổng kết 
Bài 3; PHÒNG CHỐNG NHIẾM HIV/AIDS Ở HA NAM
I. Đặt vấn đề 
1. Thông tin 
2. Những điều cần biết về HIV- AIDS 
3. Truyện đọc
II. Nội dung bài học
1. Tình hình HIV- AIDS ở Hà Nam
 - 108/116 xã có người nhiễm HIV_ AIDS
chủ yếu là nam giới trong độ tuổi lao động
2.Con đường lây nhiễm HIV- AIDS
- Quan hệ tình dục với người nhiếm HIV- AIDS
- Qua đường máu:
+ Bị truyền máu của người nhiễm HIV- AID sang người chưa bị HIV- AIDS
+ Dùng chung các dụng cụ tiêm chích, rạch da với người nhiễm HIV
+ Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua cho con lúc có thai và khi sinh nở, lúc cho con bú
3. Trách nhiệm của học sinh 
- Nâng cao hiểu biết và cách phòng chống HIV_AIDS
- Không phân biệt đối xử với người có HIV-AIDS và gia đình dòng họ 
- Chia sẻ hỗ trợ và giúp đỡ người nhiễm HIV hòa nhập cộng đồng cộng nhau tham gia phòng chống nhiễm HIV- AIDS
III. Câu hỏi và bài tập 
Bài 1 :
Đánh dấu : 1,2,3,8
Bài 2 : 1,4,5- QHTD
 2,3,6,8- Đường máu
7: mẹ sang con
Bài 3
Chúng ta không nên kì thị người nhiễm HIV-AIDS là để họ không mặc cảm hòa nhập cộng đồng không hận đời truyền bệnh cho người khác
Bài 4 
Không để bị tấn công bằng kim tiêm 
Nếu bị tiêm bằng kim tiêm phải garo chỗ tiêm đi ngay đến bệnh viện gần nhất
B.Các bạn làm như vậy là sai là kì thị phân biệt . Em sẽ giải thích cho các bạn hiểu 
Hoạt động 4: Vận dụng 
- Viết bài tuyên truyền về phòng chống AIDS
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng 
- Tìm hiểu tình hình thực tế đại dịch HIV ở địa phương nơi em ở
Rút kinh nghiệm:
HIV/AIDS đây được coi là căn bệnh của thế kỷ. Vậy em có những hiểu biết gì về căn bệnh thế kỷ này ? Các con đường lay lan chủ yếu?
Em hiểu gì về khẩu hiệu “Đừng chết vì thiếu hiểu biết về HIV/AIDS” ?
ở địa phương ta có người nhiễm HIV/AIDS không ? Nếu có em hãy hình dung và tả lại ngoại hình của họ ? 
Em có những để xuất, kiến nghị gì để môi trường học đường của chúng ta không có các TNXH này ? 
Em hãy cho biết một số nguy cơ tiểm ẩn về tại nạn cháy, nổ và các chất độc hại hiện nay mà em biết ? 
Trong năm vừa qua trên địa bàn xã ta có xảy ra vụ cháy, nổ hay ngộ độc thực phẩm nào không ? 
Em hãy cho biết những hậu quả mà các tai nạn trên gây ra ? 
Công dân có quyền sở hữu những gì ? 
Em hãy xác định nghĩa vụ của công dân trong các trường hợp sau: 
- Nhặt được của rơi
- Vay tiền, nợ tiền người khác 
- Mượn xe đạp của người khác 
- Làm hỏng đồ dùng học tập của bạn
Vì sao khi mua xe máy, ô tô ta phải đăng ký ? 
GV kết luận và chốt lại nội dung chính của buổi thực hành.
2. Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS
- HS tự trình bày 
- Có ba con đường chính lây truyền 
+ Truyền từ mẹ sang con khi mang thai
+ Truyền máu
+ Tiêm chích ma tuý
- Chúng ta cần chủ động phòng chánh cho mình và cho cộng đồng 
- HS lên sắm vai và mô tả lại những gì các em quan sát được.(gầy gò, ốm yếu, ghẻ nở toàn thân, cơ thể tiều tuỵ mất khả năng lao động)
- Đề xuất: Cần tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền cho mọi người dân hiểu
- Kết hợp chặt chẽ GĐ- NT- XH trong việc giáo dục học sinh 
- Duy trì nghiêm nội quy, kỷ luật nhà trường
- HS tham gia ký cam kết không vi phạm
3. Phòng ngừa tại nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại
- Cháy nổ 
- Ngộ độc thực phẩm 
Một số nguyên nhân : 
- Dùng thuốc nổ, điện để đánh cá
- Sử dụng thuốc trử sâu không theo quy định 
- Đốt pháo ngày tết
- Bảo quản, sử dụng xăng, ga không tuân theo quy định an toàn về PCCC
* Hậu quả : HS nêu 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết tự lập là gỡ . Biểu hiện của tự lập, hành vi góp phần XD nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, biểu hiện của tớnh kỷ luật.
- Lao động tự giác là gỡ . Ý nghĩa của việc lao động tự giác .Kể việc làm của bản thân thể hiện ý thức lao động tự giác và bảo vệ môi trường. í nghĩa, việc làm của CD trong giađ.
-Hành vi của HS khi chứng kiến hành vi vi phạm kỉ luật của bạn.
2. Kĩ năng: - HS biết những việc làm để sống tự lập,XD nếp sống văn hóa, bảo vệ môi trường,lao động tự giác,quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đỡnh.
- Phân biệt được những hành vi đúng hoặc sai của PL và KL.
3. Thái độ : - Tự giỏc ,nghiờm tỳc thực hiện việc : sống tự lập,XD nếp sống văn hóa, bảo vệ môi trường,lao động tự giác,quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đỡnh. - Tuõn thủ KL 
4. Năng lực hướng tới: Nhận thức, giải quyêt vấn đề, đánh giá, sáng tạo...
II. Chuẩn bị: -GV:SGK, SGV 8, đề kiểm tra
-HS: Đã ôn bài .
III. Hỡnh thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận
IV. Ma trận.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Tự lập, lẽ phải, Liờm khiết, Giữ chữ tớn
TN
TL
TN
TL
CĐT
CĐC
Nhận biết tn là tự lập, lẽ phải, liờm khiết, giữ chữ tớn
- Hiểu được hành vi tự lập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC = 4
SĐ = 1
TL = 10%
SC = 1
SĐ = 0,25
TL = 2,5%
SC = 5
SĐ =1,25
TL:12,5%
Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
-Hiểu được hành vi xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dânc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC = 1
SĐ = 0,25
TL = 2,5%
SC = 1
SĐ = 0,25
TL =2,5%
Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đỡnh, Tôn trọng người khác
 Hiểu việc làm thể hiện quyền, nv của cháu đối với ông bà, tôn trọng người khác
Phõn tớch ý nghĩa bài cd, hiểu được quyền và nghĩa vụ của CD trong gđ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC = 2
SĐ = 0,5
TL = 5%
SC = 1
SĐ = 3
TL=30%
SC = 3
SĐ = 3,5
TL=35%
Lao động tự giác và sáng tạo, Môi trường
Biết lao động tự giác là gỡ
Hiểu vỡ sao cần lao động tự giác, bảo vệ môi trường
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC = 1
SĐ = 1
TL:10%
SC = 1
SĐ = 2
TL=20%
SC = 2
SĐ = 3
TL=30%
Kỷ luật
giảit được hành vi vi phạm kỷl
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
SC = 1
SĐ = 2
TL=20%
SC = 1
SĐ = 2
TL = 20%
T. Số câu
T.Số điểm
T.Tỉ lệ %
SC = 5
SĐ = 2
TL = 20%
SC = 5
SĐ = 3
TL = 30%
SC = 2
SĐ= 5
TL= 50%
SC = 12
SĐ = 10
TL=100%
V. Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm ). Chép đáp án đúng vào bài làm:
- Cõu 1: Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xó hội. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai.
- Cõu 2. Điền từ cũn thiếu vào chỗ trống: Tự lập là tự  (1) tự giải quyết cụng việc của mỡnh, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mỡnh; khụng trụng chờ,(2) , phụ thuộc vào người khác.
- Câu 3: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện:
A. Khụng hỏm danh, hỏm lợi.
B. Khụng bận tõm về những toan tớnh nhỏ nhen.
C. Tự chủ ở mọi lúc.
D. Cả ba đáp án trên.
- Cõu 4: Giữ chữ tín được biểu hiện như thế nào?
A. Coi trọng lũng tin của mọi người với mỡnh. B. Biết trọng lời hứa.
C. Biết tin tưởng nhau. D. Luụn tỡm ra cỏi mới.
- Cõu 5. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tớnh tự lập?
A- Tự giỏc làm mọi việc của bản thõn. C- Chờ mẹ nhắc mới đi học 
B- Chị luụn phải soạn sỏch vở cho. D- Giờ kiểm tra tự làm bài. 
- Câu 6: Hành vi nào dưới đây thể hiện việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
A- Trẻ em tụ tập quỏn xỏ, la cà ngoài đường. 
B- Tổ chức cưới xin, ma chay linh đỡnh. 
C - Làm vệ sinh đường phố, làng, xúm. 
D - Nghe và tuyờn truyền giữ gỡn trật tự an ninh nơi ở.
- Câu 7: Việc làm nào thể hiện quyền và nghĩa vụ của cháu đối với ông, bà?
A- Anh chị em chỉ yêu thương nhau khi bố mẹ không còn.
B- Cháu cần cú bổn phận phải chăm sóc ông, bà.
C- Cha, mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.
D- Chỏu phải yờu quý, kớnh trọng ụng bà.
- Cõu 8. Việc làm nào thể hiện sự tôn trọng người khác.
A. Nói xấu người khác. B. Lắng nghe mọi người nói.
C. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện. D. Trong giờ học cười nói tự do.
Phần II : Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1( 1đ): Thế nào là lao động tự giác? 
- Cõu 2 ( 2đ) . 
a, Vì sao phải lao động tự giác ? Học sinh phải làm gì để có tính lao động tự giác ?
b, Em đó làm gỡ để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường?
- Câu 3( 2đ). Cho tình huống sau:
 Tuấn ngồi nói chuyện riêng trong giờ học, lớp trưởng nhắc nhở, Tuấn cói lớp trưởng và núi chuyện tiếp.
- Em có đồng tình với Tuấn không ? Vì sao ?
- Câu 4 (3đ). Phân tích ý nghĩa bài ca dao sau:
 Công cha như núi thái sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
 Một lòng thờ mẹ kính cha
 Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
 VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm ). Mỗi câu đúng được ( 0,25 đ)
Cõu 1: A. Cõu 2: làm lấy, dựa dẫm; Cõu 3: A, B; Cõu 4 : A, B, C. 
Cõu 5: A, D . Cõu 6: C, D. Cõu 7: B, D. Cõu 8: B, C
Phần II : Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1.(1 điểm )
- Là chủ động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. (0,5đ )
- Cõu 2: ( 2 đ) 
 - Giúp ta tiếp thu được kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng, chất lượng hiệu quả học tập lạo động sẽ ngày càng được năng cao. (1 đ )
- HS có kế hoặch rèn luyện lao động tự giác sáng tạo trong học tập, trong công việc (0,5 đ) 
- Bảo vệ môi trường: trồng cõy phủ xanh đất trống, vệ sinh đường làng ngừ xúm( 0,5đ)
- Câu 3. (2 điểm)
-Không đồng ý vì : Tuấn không có tính kỷ luật tốt, Tuấn đã vi phạm nội quy của trường của lớp: Tuấn đã nói chuyện trong giờ học, lại vi phạm nề nếp của một người học sinh cói lớp trưởng thể hiện thiếu sự tôn trọng bạn bè.
Câu 4. (3 điểm )
-Trình bày dưới hình thức một đoạn văn:
 + Công lao to lớn của cha mẹ là vô cùng không gì có thể kể xiết.
 + Con cái phải biết yêu quý , kính trọng, biết ơn cha mẹ . Phải biết chăm sóc, nuôi v dưỡng cha mẹ khi ốm đau...làm tròn nghĩa vụ, bổn phận của người làm con
VII. Nhận xột: - Điểm trên TB: Tỉ lệ %:
 - Điểm dưới TB: ..Tỉ lệ %:
VIII. Dặn dũ: - Tiếp tục ôn lại các phần đã học
- Chuẩn bị: bài Phũng chống tệ nạn xó hội..
+ Đọc và trả lời phần gợi ý ở mục đặt vấn đề trong sgk
+ Liên hệ thực tế phũng chống tệ nạn xó hội ở địa phương em.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_theo_cv5512_chuong_trinh_ca.doc