Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.

- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc nhóm

b. Năng lực:

Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 6;

- Tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trò chơi, những ví dụ thực tế gắn với bài “Tự lập”;

 - Đồ dùng đơn giản để sắm vai;

 - Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ

Tiết 2: Truyền thống là gì? Truyền thống về gia đình, dòng họ là gì?

 

docx 46 trang cucpham 7440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Ngày soạn:
Ngày giảng 6A: 6B: 6C: 6D:
Tiết 1 + 2 
Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp.
2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc nhóm
b. Năng lực:
Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 6; 
- Tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trò chơi, những ví dụ thực tế gắn với bài “Tự lập”;
 - Đồ dùng đơn giản để sắm vai;
 - Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ
Tiết 2: Truyền thống là gì? Truyền thống về gia đình, dòng họ là gì?
 3. Bài mói:
Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới. 
Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
Tổ chức thực hiện:
GV cho học sinh nghe bài hát “Lá cờ” Sáng tác Tạ Quang Thắng
HS thảo luận câu hỏi:
a, Bài hát nói về truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?
b, Chia sẻ hiểu biết của em về truyền thống đó?
-Bài hát thể hiện niềm tin, sự tự hào của cả một thế hệ đã lao động và chiến đấu gian khổ vì Tổ quốc.
 -Dù có gặp bao khó khăn trên đường đời thì bản thân luôn thấy những điều đó chẳng thấm vào đâu so với bố mẹ ngày xưa và vững bước theo đuổi con đường mình đang đi
Hoạt động khám phá
Mục tiêu: HS trình bày được thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ. 
1.Truyền thống gia đình, dòng họ
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện 
Mời một HS đọc to, rõ ràng câu chuyện, cả lớp lắng nghe. 
Sau khi HS đọc truyện, GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi 
a) Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống gì? Em hãy suy nghĩ gì về truyền thống ấy?
b) Hãy kể tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ
+ GV mời đại diện các nhóm trả lời. GV khen ngợi các bạn có câu trả lời đúng và hay; chỉnh sửa, bổ sung đối với câu trả lời còn thiếu và kết luận
+ GV tiếp tục cho HS thảo luận về một vài tấm gương về việc phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có liên quan tới thực tế cuộc sống để HS suy ngẫm và trả lời câu hỏi: Em hiểu thế nào là truyền thống của gia đình, của dòng họ?
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
a) Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống hiếu học.  Em suy nghĩ gì về truyền thống ấy là một truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ và phát huy.
b) Tên các truyền thống gia đình, dòng họ mà em biết: truyền thống hiếu học, truyền thống làm gốm, truyền thống yêu nước, truyền thống giúp đỡ người khác...
Truyền thống là những giá trị tốt đẹp được hình thành trong quá trình tồn tại và phát triển của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được mọi người thực hiện.
Truyền thống của gia đình, của dòng họ là: Nghề nghiệp, học tập, đạo đức, văn hóa.
 Mục tiêu: HS giải thích được ý nghĩa của truyền thống của gia đình, của dòng họ. 
2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
 � GV hướng dẫn HS đọc tình huống và thảo luận 3 tình huống trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS tìm hiểu về biểu hiện của truyền thống gia đình, dòng họ và trái với truyền thống gia đình, dòng họ trong học tập và sinh hoạt: 
a) Việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đã giúp ích gì cho Dung?
a) Việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đã giúp ích cho Dung: giúp Dung có động lực để tiếp tục học tập tốt dù ở xa nhà.
b) Việc duy trì nề nếp, gia phong đã đem lại điều gì cho gia đình Nam?
b) Việc duy trì nề nếp, gia phong đã đem lại điều  cho gia đình Nam: biết chia sẻ, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhau nên cuộc sống gia đình luôn đoàn kết, vui vẻ, đầm ấm.
c) Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân gia đình, dòng họ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
� GV mời đại diện các nhóm lên trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung. 
� GV nhận xét, kết luận.
 � GV tiếp tục cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
c) Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân gia đình, dòng họ: giúp ta có thêm kinh ngiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
Mục tiêu: HS trình bày được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. 
3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ
- Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
- Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
� GV hướng dẫn HS đọc tình huống và thảo luận 3 tình huống trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS 
a) Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ mang đến cảm xúc như thế nào cho người thân?
a) Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ mang đến cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc và gần gũi nhau hơn  cho người thân.
b) Em có suy nghĩ gì về mong muốn của bạn An?
b) Em có suy nghĩ  về mong muốn của bạn An: là 1 suy nghĩa tích cực, rất đáng được phát huy.
c) Từ việc làm của gia bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
c) Từ việc làm của gia bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần cố gắng học tập, nổ lực nhiều hơn để hoàn thiện bản thân cả học tập lẫn đạo đức để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ.
Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ: Chúng ta cần phải thấy biết ơn, coi trọng và tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và phải sống trong sạch, lương thiện, không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.
Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học và thực hành xử lí tình huống cụ thể. 
Nội dung – Tổ chức thực hiện: 
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Lao động cần cù, chăm chỉ là một nét đẹp của truyền thống gia đình, dòng họ.
b) Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thể hiện lòng trân trọng và biết ơn với cha mẹ, ông bà, tổ tiên.
c) Chỉ những gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống đáng tự hào.
Em đồng tình với (a) (b ) 
- không đồng tình với ý kiến ( c). 
Vì đã gọi là truyền thống thì dù gia đình nghèo hay giàu gì thì vẫn được gọi là truyền thống.
Xử lý tình huống
Nội dung 
– Tổ chức thực hiện:
� GV hướng dẫn HS đọc tình huống và thảo luận 3 tình huống trong SGK, kết hợp với đọc thông tin và đặt một số câu hỏi để gợi ý HS 
Theo em, Bình phải lamg gì để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ? Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ: cố gắng nổ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt.
Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em: "mặc dù truyền thống làm đồ chơi Trung thu của gia đình là vất cả nhưng đổi lại được đó là niềm vui của các bạn nhỏ được trọn vẹn, và đây cũng là truyền thống của gia đình nên em cũng sẽ tiếp tục theo chân ông bà cha mẹ để giữ truyền thống đó mãi về sau." 
Em đồng tình với ý kiến bạn Tùng. Vì truyền thống là những gì được lưu truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác thì mới được gọi là truyền thống.
Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức 
Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. 
Em hãy viết thư cho ông bà, bố mẹ để nói lên niềm tự hào của em về truyền thống gia đình, dòng họ và chia sẻ những việc em sẽ làm để phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
Gửi mẹ! Thời gian qua con cảm thấy rất tự hào về truyền thống làm đèn trung thu của mình. Bởi nhờ có những chiếc đèn của gia đình mình làm ra mà các bạn nhỏ đã có 1 cái tết trung thu trọn vẹn. Con sẽ cố gắng học tập tốt hơn để sau này sẽ đưa truyền thống của gia đình mình ngày càng vươn xa.
 Con của mẹ
Em hãy lập và thực hiện kế hoạch giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ của em theo bảng mẫu sau:
Tên truyền thống
Cách giữ gìn và phát huy
Truyền thống hiếu học
Cố gắng học tập tốt, rèn luyện đạo đức.
Truyền thống làm gốm
Học hỏi kinh nghiệm từ bố mẹ và mọi người xung quanh
Truyền thống giúp đỡ người nghèo
Nổ lực trong học tập, rèn luyện tốt đạo đức, giúp các bạn trong lớp từ những việc nhỏ nhặt nhất.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi Chú
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo cơ hội thực hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của ngườ ... ộ chiếu đó để cho biết mình thuộc công dân của quốc gia nào.
Theo em, ý kiếm của bạn Toàn thể hiện đầy đủ khái niệm công dân. Vì những ai có quốc tịch Việt Nam, sống và làm việc , được quốc gia đó cấp quyền.
Căn cứ nào để xác định 1 người là công dân Việt Nam?
Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào là trẻ em Việt Nam?
- Trẻ em sinh ra có cha và mẹ là công dân Việt Nam.
- Trẻ em sinh ra có cha là công dân Việt Nam, Mẹ là công dân nước ngoài.
- Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam , cha là người không quốc tịch.
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam.
- Trẻ em bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ là ai.
Quan sát các mẫu giấy tờ dưới đây, quốc tịch của 1 người được ghi nhận vào giấy tờ nào?
Quốc tịch của 1 người được ghi nhận vào: Hộ chiếu.
1. Theo em, Hùng không là công dân Việt Nam vì cha mẹ Hùng có quốc tịch nước ngoài.
2. Lan là công dân Việt Nam vì lan sinh ra ở Việt Nam và bố là người quốc tịch Việt Nam.
Em hãy vẽ một bức tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh có nội dung thể hiện thông điệp tự hào là công dân Việt Nam.
Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng ở tỉnh Yên Bái . Viết những điều bản thân em đã học được từ tấm gương đó.
Em Nguyễn Thị Mai - Trường THPT Thác Bà là một trong 75 em học sinh được tuyên dương tại Liên hoan thiếu nhi vượt khó và Tổng phụ trách Đội giỏi năm 2015. Sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, song em không chán nản, bỏ bê học hành mà luôn phấn đấu vươn lên trong học tập. Nhiều năm nay, em luôn đạt danh hiệu học sinh khá giỏi, nhiệt tình tham gia các phong trào do Liên Đội nhà trường tổ chức, đã góp phần vào thành tích chung của nhà trường. Em tâm sự: “Gia đình em khó khăn, bố mẹ vất vả mưu sinh chính là động lực giúp e vượt khó để vươn lên trong học tập, giúp bố mẹ yên tâm công tác. Ước mơ của em sau này được trở thành cô giáo để dạy học và giúp đỡ cho các em học sinh nghèo thiết thực hơn’’.
Ngày soạn:
Ngày giảng 6A: 6B: 6C: 6D:
Tiết 27 + 28 + 29
Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cở bản của công dân
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt.
2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc nhóm
b. Năng lực:
Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 6; 
- Tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trò chơi, những ví dụ thực tế gắn với bài “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”;
 - Đồ dùng đơn giản để sắm vai;
 - Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ
Tiết 2: Nêu ý ngĩa và cách rèn luyện tính trung thực?
Tiết 3: Liêm khiết là gì? Liêm khiết được biểu hiện qua hành động nào?
Bài mói:
Lớp 6A có 1 số bạn nhà xa nên thường đi xe đạp điện đến trường. Trong đó, một vài bạn không đội nón bảo hiểm.
Theo em, học sinh lớp 6A có được sử dụng xe đạp điện không?
Theo em, học sinh lớp 6A  không được sử dụng xe đạp điện.
Người điều khiển xe đạp điện khi tham gia có bắt buộc phải  đội nón bảo hiểm không? Vì sao?
Người điều khiển xe đạp điện khi tham gia bắt buộc phải  đội nón bảo hiểm không. Vì như vậy sẽ an toàn hơn khi tham gia giao thông
Xác định các nhóm có quyền và nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định trong hiến pháp 2013.
Xác định các nhóm có quyền và nêu nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam được quy định trong hiến pháp 2013: đó là các quyền cơ bản về chính trị , dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến Pháp, Pháp luật.
Ghép các hình ảnh vào quyền và nghĩa vụ phù hợp?
1. 8 2. 1 3. 9 4. 4
5. 3, 5, 6, 7, 2
a) Em hãy xác định những ai đã thực hiện đúng, ai thực hiện chưa đúng quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Vì sao?
a) Những bạn  đã thực hiện đúng: Hương, Minh, Hà, Liên 
Bạn thực hiện chưa đúng: Bình, Phương, Thắng, Trang.
b) Là học sinh em đã được hưởng quyền và phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản nào của công dân? Em đã làm gì để thực hiện đúng nghĩa vụ đó?
b) Là học sinh em đã được hưởng quyền: được học tập, bảo vệ, chăm sóc, vui chơi và phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản có nghĩa vụ học tập. Mọi người có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.  Em đã chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, bảo vệ môi trường để thực hiện đúng nghĩa vụ đó.
Em hãy tìm hiểu và ghi chép nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013.
Em hãy cho biết, bạn nào dưới đây thực hiện tốt, bạn nào thực hiện chưa tốt quyền va nghĩa vụ của công dân.
a)Ngoái giờ ra chơi, Kim thường tự học ở nhà và dành thời gian làm việc nhà giúp bố mẹ.
a) Ngoái giờ ra chơi, Kim thường tự học ở nhà và dành thời gian làm việc nhà giúp bố mẹ. Bạn thực hiện chưa tốt quyền va nghĩa vụ của công dân
b)Mặc dù nhà rất nghèo nhưng bố mẹ vẫn cố gắng để Thu được tới trương. Tuy nhiên, Thu cho rằng: “ Nhà mình nghèo, có cố gắng học cũng không mang lại lợi ích gì.” Thu đến trường chỉ vì bố mẹ, do vậy kết quả học tập của thu rất kém.
b) Mặc dù nhà rất nghèo nhưng bố mẹ vẫn cố gắng để Thu được tới trương. Tuy nhiên, Thu cho rằng: “ Nhà mình nghèo, có cố gắng học cũng không mang lại lợi ích gì.” Thu đến trường chỉ vì bố mẹ, do vậy kết quả học tập của thu rất kém.
c)Nam thường quát mắng, dọa nạt và quát mắng, dọa nạt và đánh em gái vì em hay khóc và bày đồ chơi bừa bãi.
c) Nam thường quát mắng, dọa nạt và quát mắng, dọa nạt và đánh em gái vì em hay khóc và bày đồ chơi bừa bãi.
d)Hưng là học sinh cá biệt, hay nghịch, hôm nay Hùng rủ các bạn đá bóng trong sân trường và làm vỡ kính lớp học. Cô giáo chủ nhiệm gửi giấy thông báo và nhờ Hưng đưa cho bố mẹ. Trên đường về, Hưng đã bóc ra xem trước.
d) Hưng là học sinh cá biệt, hay nghịch, hôm nay Hùng rủ các bạn đá bóng trong sân trường và làm vỡ kính lớp học. Cô giáo chủ nhiệm gửi giấy thông báo và nhờ Hưng đưa cho bố mẹ. Trên đường về, Hưng đã bóc ra xem trước.
Xử lí tình huống
1. Lan nên giải thích cho bố mẹ biết lợi ích của việc tham gia các hoạt động của lớp.
2. a) Em suy nghĩ Hà như vậy là sai, bạn phải biết phụ giúp bố mẹ
b) Theo em Hà cần cố gắng học tập, phụ giúp bố mẹ để thực hiện và nghĩa vụ của học sinh.
Em hãy vẽ bức tranh hoặc sưu tầm 1 câu chuyện thể hiện việc làm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và thuyết minh về bức tranh đó.
Thông qua bức tranh, hy vọng các bạn học sinh tiếp tục nâng cao kiến thức, nhận thức tự phòng ngừa cũng như tuyên truyền cho gia đình, bạn bè về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Bức tranh có giá trị về mặt tinh thần trong giai đoạn cả nước đang chung tay phòng, chống dịch bệnh hiện nay.
Em hãy viết khoảng nửa trang giấy về nghĩa vụ của học sinh và những việc làm để thực hiện nghĩa vụ đó?
a) Quyền học tập
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng 6A: 6B: 6C: 6D:
Tiết 29 + 30
Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em
I. MỤC TIÊU:
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
2. Kĩ năng và năng lực
a. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc nhóm
b. Năng lực:
Năng lực phát hiện vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tự học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 6; 
- Tranh ảnh, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trò chơi, những ví dụ thực tế gắn với bài “Thực hiện quyền trẻ em”;
 - Đồ dùng đơn giản để sắm vai;
 - Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint,
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ
Tiết 2: Nêu ý ngĩa và cách rèn luyện tính trung thực?
Tiết 3: Liêm khiết là gì? Liêm khiết được biểu hiện qua hành động nào?
Bài mói:
Cùng nghe bài hát “Dấu chấm hỏi” (sáng tác: Thế Hiển). 
Bạn nhỏ trong bài hát không được hưởng những quyền nào của trẻ em? Theo em, ai sẽ chịu trách nhiệm  bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này.
Bạn nhỏ trong bài hát không được hưởng những quyền nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ, học tập và vui chơi của trẻ em. Theo em,  nhà nước sẽ chịu trách nhiệm  bảo vệ quyền trẻ em của bạn nhỏ này.
Em hãy cho biết, trong các tình huống trên, bạn nào đã thực hiện đúng, bạn nào thực hiện chưa đúng quyền và bổn phận của trẻ em? Vì sao?
Bạn đã thực hiện đúng: 1, 3
Bạn thực hiện chưa đúng: 2
Theo em, học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em?
Theo em, học sinh có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em: tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân, đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em và phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
Theo em, gia đình xã hội có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền trẻ em?
Theo em, gia đình xã hội có trách nhiệm  trong việc thực hiện quyền trẻ em: tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em, tạo điều kiện, khuyến khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp; quản lí và bảo vệ quyền trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại , bị lạm dụng bị mua bán, đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện, xử lí nghiệm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em, xây dựng, thực hiện các chính sách về quyền trẻ em, cung cấp các dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi của trẻ.
Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí như thế nào?
Theo em, những hành vi xâm phạm quyền trẻ em sẽ bị xử lí: tùy theo mức độ vi phạm của hành vi sẽ bị xử lí dưới nhiều hình thức khác nhau.
Em hãy nêu 1 số biểu hiện thực hiện tốt và chưa tốt quyền trẻ em ở gia đình, trường học, địa phương em?
Em tán thành hoặc không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
Xử lí tình huống:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cu.docx