Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11-32

-Thế nào là từ tượng hình? Cho ví dụ?

- Thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ?

_ Thông thường các từ tượng hình, tượng thanh thuộc loại từ nào?

_ Từ tượng hình, tượng thanh có công dụng gì?

_ Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ?

_ Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?

_ Chúng ta nên sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội như thế nào cho đúng?

GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ở các bài ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):

_ Bài 4: Từ câu 20 đến câu 24 ( Trang 32).

_ Bài 5: Từ câu 1 đến câu 11 ( Trang 34, 35, 36).

1. Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong các đoạn văn sau:

a. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.

 ( Nguyễn Thái Vận )

b. Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước. Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu đã từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lưng lẻo nhìn ra sân, nơi mà những người thân đang nhìn các cậu với cặp mắt lưu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi.

 ( Thanh Tịnh )

2. Cho các câu văn sau:

_ Chị Dậu run run: (.)

_ Chị Dậu vẫn thiết tha: (.)

_ Chị Dậu nghiến hai hàm răng: (.)

 Tìm các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra sự thay đổi trạng thái tâm lí của chị.

3. Tìm các từ tượng thanh gợi tả:

_ Tiếng nước chảy.

_ Tiếng gió thổi.

_ Tiếng cười nói.

_ Tiếng mưa rơi.

4. Sưu tầm một số đoạn văn, bài văn, bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh. Gạch dưới các từ tượng hình và từ tượng thanh đó.

5. Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Gạch dưới các từ tượng hình và từ tượng thanh đó.

6. Xếp các từ sau theo từng nhóm từ địa phương:

_ u, mợ, bầm, bủ, bọ, mạ, bư, thầy, mế, má, ba.

_ o, cô, dì, mự.

_ bầy tui, bầy mi.

_ răng, mô, tê.

_ heo, vịt xiêm, thơm.

Nhóm

Phương ngữ Bắc Bộ

Phương ngữ Trung Bộ

Phương ngữ Nam Bộ

7. Trong đoạn văn sau, có những từ ngữ nào là biệt ngữ xã hội?

 Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng dân có ấm no, ngai vàng mới vững. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:

_ Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.

 ( Bánh chưng, bánh giầy )

8. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng các từ ngữ toàn dân.

a. Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua: ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè?

 ( Võ Quảng )

b. Gà bà Kiến là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.

 ( Võ Quảng )

 

doc 91 trang cucpham 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11-32", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11-32

Giáo án dạy thêm Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 11-32
Ngày dạy:
Tuần 11- Buổi 6
NS: 21/10/13.
ôn luyện về:
 Từ tượng hình, từ tượng thanh.
 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
A-Mục tiêu cần đạt:
- GV giúp HS nắm được lí thuyết về các từ loại TV: Từ tượng hình,từ tượng thanh,từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Làm được các bài có liên quan đến chủ đề trên.
B- Nội dung
-Thế nào là từ tượng hình? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ?
_ Thông thường các từ tượng hình, tượng thanh thuộc loại từ nào?
_ Từ tượng hình, tượng thanh có công dụng gì?
_ Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ?
_ Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?
_ Chúng ta nên sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội như thế nào cho đúng?
GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm ở các bài ( Sách BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):
_ Bài 4: Từ câu 20 đến câu 24 ( Trang 32).
_ Bài 5: Từ câu 1 đến câu 11 ( Trang 34, 35, 36).
1. Tìm các từ tượng hình, tượng thanh trong các đoạn văn sau:
a. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
 ( Nguyễn Thái Vận )
b. Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước. Nhưng người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ. Không giữ được chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu đã từ từ bước lên đứng dưới hiên lớp. Các cậu lưng lẻo nhìn ra sân, nơi mà những người thân đang nhìn các cậu với cặp mắt lưu luyến. Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo. Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tiếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ. Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tôi.
 ( Thanh Tịnh )
2. Cho các câu văn sau:
_ Chị Dậu run run: (...)
_ Chị Dậu vẫn thiết tha: (...)
_ Chị Dậu nghiến hai hàm răng: (...)
 Tìm các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu, từ đó chỉ ra sự thay đổi trạng thái tâm lí của chị.
3. Tìm các từ tượng thanh gợi tả:
_ Tiếng nước chảy.
_ Tiếng gió thổi.
_ Tiếng cười nói.
_ Tiếng mưa rơi.
4. Sưu tầm một số đoạn văn, bài văn, bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh. Gạch dưới các từ tượng hình và từ tượng thanh đó.
5. Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Gạch dưới các từ tượng hình và từ tượng thanh đó.
6. Xếp các từ sau theo từng nhóm từ địa phương:
_ u, mợ, bầm, bủ, bọ, mạ, bư, thầy, mế, má, ba.
_ o, cô, dì, mự.
_ bầy tui, bầy mi.
_ răng, mô, tê.
_ heo, vịt xiêm, thơm.
Nhóm
Phương ngữ Bắc Bộ
Phương ngữ Trung Bộ
Phương ngữ Nam Bộ
7. Trong đoạn văn sau, có những từ ngữ nào là biệt ngữ xã hội?
 Hùng Vương lúc về già, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, không biết chọn ai cho xứng đáng. Giặc ngoài đã dẹp yên, nhưng dân có ấm no, ngai vàng mới vững. Nhà vua bèn gọi các con lại và nói:
_ Tổ tiên ta từ khi dựng nước, đã truyền được sáu đời. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi, nhờ phúc ấm Tiên vương ta đều đánh đuổi được, thiên hạ được hưởng thái bình. Nhưng ta già rồi, không sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám.
 ( Bánh chưng, bánh giầy )
8. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng các từ ngữ toàn dân.
a. Nó giả vờ nghểnh cổ như phân bua: ủa! Chớ con giun đâu mất rồi hè?
 ( Võ Quảng )
b. Gà bà Kiến là gà trống tơ, lông đen, chân chì, có bộ giò cao, cổ ngắn.
 ( Võ Quảng )
c. Một em bé gái bận bộ quần áo bằng xa-tanh màu đỏ, tóc tết quả đào, chân mang đôi hài vải đen bước ra, cúi chào khán giả.
 ( Đoàn Giỏi )
d. Yêu hoa sầu đâu không để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu ở quê hương ta không biết mấy mươi! ( Vũ Bằng ) 
A. Những kiến thức cơ bản.
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh.
_ Từ tượng hình là những từ có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Ví dụ:
 hì hục, rón rén,...gợi ra cách làm việc, dáng đi.
_ Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
Ví dụ:
 ầm ầm, ào ào, róc rách,... mô phỏng tiếng nước chảy.
_ Thông thường các từ tượng hình, tượng thanh là các từ láy. Tuy nhiên cũng có những từ tượng hình, tượng thanh không phải là từ láy.
Ví dụ:
 bốp, ầm, ào, xốp,...
_ Công dụng:
+ Do khả năng gợi hình ảnh và âm thanh nên các từ tượng hình và các từ tượng thanh có tính biểu cảm cao. Vì vậy, chúng ít được dùng trong các loại văn bản đòi hỏi tính trung hoà về biểu cảm như văn bản khoa học, hành chính,...
+ Từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng trong các văn bản văn học như: miêu tả, tự sự,...
II. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
_ Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.
Ví dụ:
+ heo, bông ( miền Nam ).
+ u, thầy ( miền Bắc ).
+ chi, mô, răng, rứa ( miền Trung ).
_ Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội, một nghề nghiệp nhất định.
Ví dụ:
+ ngai vàng, lọng,... là các biệt ngữ xã hội của tầng lớp vua chúa, quan lại thời phong kiến.
+ gậy ( một điểm), ngỗng (hai điểm), phao (tài liệu mang vào phòng thi bất hợp pháp),...là biệt ngữ xã hội của tầng lớp học sinh, sinh viên.
_ Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
+ Không lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Trong giao tiếp hằng ngày, chỉ sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hôị khi giao tiếp với người cùng địa phương hoặc cùng nhóm xã hội.
+ Có thể dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong các tác phẩm văn học khi cần nhấn mạnh, khắc hoạ đặc điểm địa phương, đặc điểm xã hội của nhân vật ( Khi dùng nên có chú thích bằng từ toàn dân tương đương).
+ Không dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong giao tiếp toàn dân nhất là trong các lĩnh vực giao tiếp có tính chất chính thức, như: văn bản khoa học, văn bản hành chính,...
B. Bài tập thực hành.
I. Phần BT Trắc nghiệm:
Bài 4:
20. C
21. A
22. C
23. D
24. Nối 1 với d
 Nối 2 với e
 Nối 3 với a
 Nối 4 với b
 Nối 5 với c
Bài 5:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ.A
B
D
C
A
D
B
Câu
7
8
9
10
11
Đ.A
B
D
A
C
A
II. Phần BT Tự luận:
1. Các từ tượng hình, tượng thanh:
a. líu lo.
b. dịu dàng, nặng nề, từ từ, lưng lẻo, lưu luyến, nức nở, thút thít, ngập ngừng.
2. 
_ Các từ ngữ miêu tả cách nói năng của chị Dậu:
+ run run.
+ thiết tha.
+ nghiến hai hàm răng.
_ Sự thay đổi trạng thái tâm lí: sợ hãi -> van nài -> căm phẫn.
3. Các từ tượng thanh gợi tả:
_ Tiếng nước chảy: róc rách, ầm ầm, ào ào,...
_ Tiếng gió thổi: vi vu, xào xạc, ...
_ Tiếng cười nói: râm ran, the thé, ồm ồm, sang sảng,...
_ Tiếng mưa rơi: tí tách, lộp bộp,...
4. Có thể tham khảo đoạn thơ sau:
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội,
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,...
 ( Thế Lữ )
5. Tham khảo đoạn văn sau:
 Nửa đêm, bé chợt tỉnh giấc vì tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả. Cây cối trong vườn ngả nghiêng, nghiêng ngả trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng loà và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.
 Mưa mỗi lúc một to. Gió thổi tung những tấm rèm và lay giật các cánh cửa sổ làm chúng mở ra đóng vào rầm rầm.
 ( Trần Hoài Dương )
6. 
Nhóm
Phương ngữ Bắc Bộ
Phương ngữ Trung Bộ
Phương ngữ Nam Bộ
1
u, mợ, bầm, bủ, bu, thầy, mế
bọ, mạ
má,ba
2
cô, dì
mự, o
3
bầy mi
bầy tui
4
ăng, mô, tê
5
thơm
heo, vịt xiêm, thơm
7. Những từ ngữ là biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến: truyền ngôi, ngai vàng, vua, tiên vương, thiên hạ, nối ngôi,...
8. 
Câu
Từ ngữ 
địa phương
Từ ngữ 
toàn dân tương ứng
a
ủa, hè
các hư từ được dùng ở phía Nam.
b
giò
chân
c
_ bận
_ mang
_ mặc
_ đi
d
sầu đâu
xoan
C-Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết.
- Làm bài tập còn lại.
Tuần 12-Buổi 7
NS: 28/10/13
ôn luyện về từ loại
Mục tiêu cần đạt:
 - HS nắm được các từ loại là: Trợ từ,thán từ.
 - Biết làm các bài tập có liên quan đến chủ đề.
 B- Nội dung
_ Thế nào là trợ từ?
_ Chỉ ra trợ từ trong hai vớ dụ?
_ Khi học về trợ từ cần chỳ ý điều gỡ?
* GV giải thớch:
Trong tiếng Hỏn: Thỏn nghĩa là thốt lờn để biểu thị:
 + sự đau khổ.
 + sự sung sướng, thỳ vị.
Trong tiếng Việt: Thỏn được hiểu là than, là biểu thị sự đau khổ.
_ Thế nào là thỏn từ?
_ Chỉ ra thỏn từ trong hai vớ dụ?
_ Thỏn từ cú thể tỏch ra thành cõu đặc biệt khụng?
_ Thỏn từ đứng ở vị trớ nào trong cõu?
_ Thỏn từ chia làm mấy loại chớnh? Đú là những loại nào?
_ Sau thỏn từ thường cú dấu nào?
_ Thỏn từ và trợ từ cú chung những đặc tớnh ngữ phỏp – ngữ nghĩa nào?
GV cho HS làm cõu hỏi trắc nghiệm ở bài 6 (Sỏch BT trắc nghiệm Ngữ văn 8 ):Từ cõu 17 đến cõu 24 ( Trang 42, 43).
1. Trong cỏc từ gạch chõn dưới đõy, từ nào là trợ từ?
a. Tụi thở hồng hộc, trỏn đẫm mồ hụi, và khi trốo lờn xe, tụi rớu cả chõn lại.
 ( Nguyờn Hồng )
b. Cỏc em đừng khúc. Trưa nay cỏc em được về nhà cơ mà. Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa.
 ( Thanh Tịnh )
c. Ngay chỳng tụi cũng khụng biết phải núi những gỡ.
d. Tụi cú ngay cỏi ý nghĩ vừa non nớt vừa ngõy thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm
 nổi bỳt thước.
 ( Thanh Tịnh )
e. Nú đưa cho tụi mỗi 5000 đồng.
g. Mỗi người nhận 5000 đồng.
2. Chọn từ những hay mỗi để điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau:
a. Tụi cũn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Gỡ mà chẳng kịp.
b. Tụi cũn /..../ 5 tiếng để làm bài tập. Làm sao mà kịp được.
 Chỉ ra sự khỏc nhau giữa những và mỗi?
3. Cho cỏc trợ từ: thực ra, chỉ là, chớnh, đến là. Hóy điền cỏc trợ từ đú vào chỗ trống cho thớch hợp.
_ Đú /.../ chuyện vặt.
_ /.../ tụi khụng cú ý từ chối.
_ Lũ trẻ con xúm này /.../ nghịch.
_ /.../ tụi cũng khụng biết nú đi đõu.
4. Phõn biệt ý nghĩa của trợ từ mà trong hai trường hợp sau:
a. Mày dại quỏ, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vỏ sắm sửa cho và thăm em bộ chứ.
 ( Nguyờn Hồng )
b. Con nớn đi! Mợ đó về với cỏc con rồi mà.
 ( Nguyờn Hồng )
5. Đặt 3 cõu cú dựng trợ từ chớnh, đớch, ngay và nờu tỏc dụng của việc dựng 3 trợ từ đú.
6. Tỡm thỏn từ trong những cõu sau và cho biết chỳng được dựng để làm gỡ?
a. Này, bảo bỏc ấy cú trốn đi đõu thỡ trốn.
 ( Ngụ Tất Tố )
b. Khốn nạ ... u này k thể thay đổi được.Vỡ nếu thay đổi trật tự sẽ k đảm bảo lo gics của sự việc,vừa k tăng cường được mức độ,tớnh chất của sự việc.
 Bài 4: Viết 2 đoạn văn,mỗ đoạn dựng một cõu sau và cho biết nội dung của mỗi đoạn khỏc nhau ntn?
 Bài làm
- Mưa như trỳt nước,tụi đến trường.
=> Nhấn mạnh tớnh chất,ý chớ của hành động.
 - Tụi đến trường,mưa như trỳt nước.
=> Nhấn mạnh kết quả của hành động.
 Bài 5: Nối cỏc cõu ở cột A với cỏc hiệu quả diễn đạt của trật tự ở cột B?
Cột A
Cột B
1-Hắt hiu lau xỏm, đậm đà lũng son.
2-nhà ai Pha Luụng mưa xa khơi.
3- Hắn ho khẽ một tiếng,bước từng bước dài ra sõn.
4- Trong tay đủ cả quản bỳt,lọ mực,giấy trắng và giấy thấm.
a- Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động.
b- Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật được núi tới trong cõu.
c- Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật được núi đến.
d- Tạo nhịp điệu mềm mại,uyển chuyể cho cõu núi.
	Bài làm
1-b	3-a
2-d	4-c
Bài 6: Xột cỏc trường hợp sau và trả lời cõu hỏi
a- Lom khom dưới nỳi tiều vài chỳ
Lỏc đỏc bờn sụng chợ mấy nhà.
b- Bao lời ngọc,chỳng tụi ghi xương tủy.
c- Miệng ụng,ụng núi,đỡnh làng ,ụng ngồi.
d- Văn nghệ,bạn ấy giỏi lắm.
e- Bỏt này,chị để phần thầy đấy nhộ.
 Cõu hỏi: 1- Xỏc định chủ ngữ của từng cõu trờn?
2- Sắp xếp lại cỏc từ ngữ theo trật tự thụng thường của mỗi cõu.
3- Đõy là cỏc cõu cú đề tỏi được đặt lờn trước.Em hóy núi rừ dụng ý của người núi trong mỗi cõu?
 Bài làm
a-CN: tiều vài chỳ, chợ mấy nhà
=> Tiều vài chỳ lom khom dưới nỳi
 Chợ mấy nhà lỏc đỏc bờn sụng.
=.> nhấn mạnh hỡnh dỏng,đặc điểm của sự vật hiện tượng( sự heo hỳt vắng vẻ nơi đốo Ngang)
b- CN: Chỳng tụi
 Sắp xếp: Chỳng tụi ghi xương tủy bao lời ngọc.
c- CN: ễng
-> sắp xếp: ễng núi miệng ụng,ụng ngồi đỡnh làng ụng.
-> Nhấn mạnh thỏi độ của người núi đối với sự việc được núi đến.
d- CN: Bạn ấy
 sắp xếp; Bạn ấy giỏi văn nghệ lắm.
=> Nhấn mạnh thể hiện sự ngưỡng mộ đối với sự việc được núi đến.
e- CN: chị
Sắp xếp: Chị để phần thầy bỏt này đấy nhộ.
=> Nhấn mạnh thể hiện sự quan trọng của sự vật được núi đến.
Bài 7: Chuyển cỏc cõu sau đõy thành kiểu cõu cú đề tài dứng trước cụm C-V rồi đỏnh giỏ về hiệu quả diễn đạt cỏc cõu theo từng cặp?
Nhà tụi cũn 2 con vịt.
Chỳng mỡnh vào gặp thầy giỏo để giải quyết việc này.
Em muốn nớu bà em lại.
 Chỳng tụi nuụi cỏ trắm ao này.
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn,lỳc chết hóy hay.
 Bài làm
Vịt, nhà tụi cú 2 con.
Bà em, em muồn nớu lại.
Việc này ,chỳng mỡnh vào gặp thầy giỏo để giải quyết.
Ao này,chỳng tụi nuụi cỏ trắm.
Tiền ấy,cụ cứ để mà ăn,lỳc chết hóy hay.
Nhấn mạnh hỡnh ảnh,đặc điểm,tớnh chất,khớa cạnh của sự vật được núi đến trong cõu.
 C-Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lớ thuyết.
- Làm bài tập cũn lại.
- Nghiờn cứu phần văn nghị luận tiếp.
Tuần 32- Buổi 27
NS: 9/4/14 
ễN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN (TIẾP)
A- Mục tiờu cần đạt:
 Giỳp HS nắm được: Vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm trong văn nghị luận.
 - Biết làm bài văn nghị luận cú cỏc yếu tố này.
B- Nội dung
Hoạt động của thầy và trũ
Yờu cầu cần đạt
? Bài văn nghị luận cú đặc điểm và yờu cầu gỡ?
?Muốn làm tốt bài văn nghị luận ta phải làm gỡ?
A- Lớ thuyết
I- Đặc điểm và yờu cầu của bài văn nghị luận.
Văn nghị luận là kiểu văn bản nhằm thuyết phục người nghe, người đọc một tư tưởng, một quan điểm nào đú.
- Mỗi bài văn nghị luận đều phải cú luận điểm, luận cứ và lập luận.
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nờu ra dưới hỡnh thức khẳng định hay phủ định , được diễn đạt sỏng tỏ, dễ hiểu, nhất quỏn. Luận điểm là linh hồn của bài viết. Luận điểm đỳng đắn, chõn thật đỏp ứng nhu cầu thực tế thỡ mới cú sức thuyết phục.
Luận cứ: là lớ lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm.
- Lập luận là cỏch đưa ra lớ lẽ, cỏch sắp đặt cỏc luận cứ để dẫn đến kết luận nờu ra trong luận điểm.
II- Cỏch làm bài văn nghị luận.
a- Quy trỡnh làm bài văn nghị luận: 4 bước.
B1: Tỡm hiểu đề.
B2: Tỡm ý, lập dàn ý.
B3: Viết bài.
B4: Đọc lại bài và sửa chữa.
b- Cỏch lập ý cho bài văn nghị luận.
- Trước tiờn đọc kĩ đề bài để xỏc định luận điểm( giải thớch, ca ngợi, khuyờn bảo, nhắn nhủ, suy nghĩ, bàn luận, phản bỏc....).
- Tiếp theo là tỡm luận cứ cho luận điểm. Thụng thường phải đặt cõu hỏi: 
 ? Vấn đề bàn bạc là vấn đề gỡ?
 ? Định nghĩa ntn? 
 ? Vỡ sao lại cú nhận xột như vậy?
 ? Điều đú cú lợi hay cú hại, lợi hại cụ thể ntn?
 ? Cỏc lớ lẽ và dẫn chứng nào cú thể phục vụ cho việc thuyết phục mọi người?
- Sau khi tỡm được luận cứ, phải xõy dựng lập luận, tức là phải tổ chức, sắp xếp cỏc lớ lẽ, luận cứ theo một trỡnh tự nhất định để luận điểm của người viết cú sức thuyết phục.
III- Yờu cầu của việc đưa yếu tố tự sự, miờu tả, biểu cảm vào bài nghị luận.
Chỳ ý: - Những phương thức này chỉ cú tớnh chất hỗ trợ, phụ thờm cho nghị luận. Bởi thế khụng nờn lạm dụng những yếu tố này quỏ mức.
 - Tựy theo vấn đề nghị luận cụ thể và năng lực của người viết mà cú sự kết hợp phự hợp cỏc yếu tố trờn.
 B-Bài tập:
Bài 1: 
 Hóy viết một bài văn nghị luận để nờu rừ tỏc hại của một trong cỏc tệ nạn xó hội mà chỳng ta cần phải cương quyết và nhanh chúng bài trừ (như cờ bạc, tiờm chớch ma tỳy, hoặc tiếp xỳc với văn húa phẩm đồi trụy khụng lành mạnh.)
 Hướng dẫn dàn bài: 
* Mở bài:
 - Thực trạng đỏng buồn hiện nay của XH: xuất hiện nhiều tệ nạn XH và khụng ngừng gia tăng
 - Ma tỳy là một tệ nạn nguy hiểm
* Thõn bài:
 a- Thế nào là ma tỳy
 b- Tỏc hại của ma tỳy
 + Đối với bản thõn người mắc ma tỳy: - Về sức khỏe.
 - Về thời gian.
 - Về nhõn cỏch.
 + Với gia đỡnh những người bị lụi kộo vào ma tỳy: - Về kinh tế
 - về tinh thần.
 + Với XH: - Về an ninh XH.
 - Về văn minh XH.
 - Về sự phỏt triển kinh tế.
 c- Hóy núi khụng với cỏc tệ nạn, thỏi độ và hành động cụ thể
 + Tự bảo vệ mỡnh khỏi hiển họa ma tỳy và cỏc tệ nạn XH.
 + Với người đó trút lầm lỡ cần cú nghị lực, quyết tõm từ bỏ
 d- Với cộng đồng:
 + Giỳp đỡ họ từ bỏ tệ nạn
 + Ngăn chặn tệ nạn
* Kết bài: 
 Quyết tõm vỡ một XH an toàn, lành mạnh khụng cú tệ nạn
Yờu cầu : - Học sinh viết theo từng phần, đọc bài, Gv sửa chữa.
Đề2:Trũ chơi điện tử là mún tiờu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vỡ mải chơi mà sao nhóng học tập và cũn vi phạm những sai lầm khỏc. Hóy nờu ý kiến của em về hiện tượng đú. ( Viết thành một đoạn văn)
Gợi ý 
1.Trũ chơi điện tử đang là mún tiờu khiển dẫn tới nhiều hậu quả khú lường 
- Trũ chơi điện tử cú mặt ở mọi nơi từ thành phố đến thụn quờ. 
- Số lượng cửa hàng dịch vụ trũ chơi điện tử rất nhiều. 
- Học sinh ham chơi điện tử quõn cả học hành, kết quả giảm sỳt. 
- Mải chơi điện tử nờn cần tiền sinh ra trộm cắp, quen với bạn xấu qua mạng bị rủ rờ dễ 
mắc tệ nạn xó hội... 
2.Nguyờn nhõn của những hiện tượng trờn ? 
- Bản thõn trũ chơi điện tử rất hấp dẫn, dễ bị mờ mải đến quõn thời gian. 
- í thức tự giỏc của cỏc bạn học sinh chưa cao, chưa nhận ra cỏi tớch cực cũng như mặt 
trỏi của trũ chơi này. 
- Nhiều gia đỡnh quản lớ và giỏo dục con chưa tốt. 
3.Phương hướng giải quyết hiện tượng trờn. 
- Mỗi bạn học sinh phải tự giỏc thực hiện qui định của gia đỡnh về thời gian dành cho việc 
vui chơi, khụng để ảnh hưởng đến học tập. Cần trỏnh những trũ chơi xấu khụng phự hợp 
với lứa tuổi. 
- Chớnh quyền cần quản lớ chặt chẽ hơn cỏc điểm dịch vụ điện tử. 
- Nhà trường, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội cần tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể bổ ớch cho 
cỏc bạn trẻ. 
Bài làm mẫu: 
Trũ chơi điện tử vốn là một trũ giải trớ lành mạnh song hiện tượng đam mờ trũ chơi này 
mà sao nhóng học hành và gõy nhiều hậu quả tại hại đó trở thành một vấn đề bức xỳc ở 
lứa tuổi học sinh . 
Cú thể thấy ở khắp cỏc phố phường và cỏc nẻo đường thụn ngừ xúm những quỏn Intenet. 
Học sinh đến đú khụng phải để truy cập thụng tin phục vụ cho việc học mà để chơi điện 
tử. Nhiều bạn ngồi hàng giờ, hàng ngày trước màn hỡnh vi tớnh, mờ mẩn với những trũ 
chơi trờn mỏy, quõn thời gian thậm chớ bỏ học để chơi, trong đầu lỳc nào cũng chỉ nghĩ 
đến cỏc trũ chơi và ham muốn chinh phục khỏm phỏ nú khiến gương mặt ngơ ngẩn như 
mất hồn 
Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng đú. Do bố mẹ khụng quan tõm , do buồn, do 
bạn bố rủ rờ, do khụng tự chủ được bản thõn Song dự lý do nào đi nữa, ham mờ trũ 
chơi điện tử cũng là một điều tai hại. Trước hết ngồi quỏ gần màn hỡnh vi tớnh trong một 
thời gian dài cú thể làm cho mắt bị cận thị, người mệt mỏi, sức khoẻ bị tổn hại. Khụng 
chỉ cú thế, ham mờ trũ chơi điện tử cũn dẫn đến sao nhóng nhiệm vụ chớnh của người học 
sinh là học tập. Mải chơi, bỏ tiết, trốn học, khụng hiểu bài, khụng làm bài tập, học tập sỳt 
kộm dẫn đến chỏn học . Như vậy vụ tỡnh sự ham chơi nhất thời cú thể tự huỷ hoại tương 
lai của chớnh bản thõn mỡnh. Trũ chơi điện tử cũn khiến tõm hồn bị đầu độc bởi bạo lực, 
chộm giết, bắn phỏ, cuốn con người vào một thế giới ảo đầy những mưu mụ, thủ đoạn. 
Hơn nữa ham chơi điện tử cũn tiờu tốn tiền bạc một cỏch vụ ớch, cú khi cũn làm thay đổi 
nhõn cỏch con người. Để cú tiền chơi điện tử nhiều thúi hư tật xấu bắt đầu nảy sinh như 
dối trỏ, thủ đoạn, trộm cắp tiền bạc, tài sản của gia đỡnh, bạn bố Và khụng ai cú thể 
lường trước được những hậu quả tai hại khỏc nếu niềm đam mờ kia vẫn cũn tiếp diễn . 
Trũ chơi điện tử tai hại như vậy, làm thế nào để ngăn chặn nú? Đõy thực sự là một việc 
khú song khụng phải là khụng làm được. Quan trọng nhất là bản thõn phải xỏc định 
nhiệm vụ chớnh của mỡnh là học tập, rốn luyện,tu dưỡng, khụng lóng phớ thời gian, sức 
lực, tiền bạc vào những việc vụ bổ, thậm chớ là cú hại. Chỉ coi trũ chơi điện tử như một 
trũ giải trớ, tiếp xỳc với nú cú chừng mực, biết chế ngự và làm chủ bản thõn, khụng để 
bản thõn bị tỏc động bởi những trũ chơi và sự rủ rờ của những người bạn xấu. Bờn cạnh 
đú cũng cần cú sự quan tõm thường xuyờn và sự quản lý chặt chẽ của gia đỡnh nhằm giỳp 
con em mỡnh trỏnh xa những đam mờ tai hại. Nhà trường và xó hội cũng cần cú sự phối 
hợp giỏo dục thế hệ trẻ, tạo ra những hoạt động bổ ớch, những sõn chơi vui tươi lành 
C- Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm chắc nội dung đó ụn tập.
- Chuẩn bị : ễn tập lại văn nghị luận( Tiếp).

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_ngu_van_lop_8_tuan_11_32.doc