Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhớ được số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b là các số nguyên và b khác 0, biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N Z Q
2. Năng lực:
- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng
2. Học sinh: SGK, thước, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
1. Mục tiêu: Từ tính chất cơ bản của phân số biểu diễn số hữu tỉ thành phân số.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
3. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Thước kẻ
5. Sản phẩm: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 theo CV5512 - Chương trình cả năm
CHƯƠNG I: SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I - MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhớ được số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số với a, b là các số nguyên và b khác 0, biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N Ì Z Ì Q 2. Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Biểu diễn được một số hữu tỉ trên trục số, viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau; Biết so sánh hai số hữu tỉ. 3. Phẩm chất: Luôn tích cực và chủ động trong học tập, có ý thức học hỏi. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng có chia khoảng Học sinh: SGK, thước, ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Từ tính chất cơ bản của phân số biểu diễn số hữu tỉ thành phân số. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: Thước kẻ Sản phẩm: Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số Nội dung Sản phẩm Cho các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 . Em hãy viết mỗi số trên dưới dạng 3 phân số bằng chính nó GV: Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ta sẽ học trong bài hôm nay. ; -0,5 = ; HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Số hữu tỉ Mục tiêu: Nhớ được dạng tổng quát và kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Chỉ ra và giải thích một số là số hữu tỉ Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: - Cá nhân HS thực hiện trả lời: Tìm hiểu ví dụ và SGK nêu dạng tổng quát và kí hiệu của tập hợp các số hữu tỉ. - Yêu cầu HS làm ?1, ?2 theo cặp - Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa N, Z, Q ? GV chốt lại kiến thức: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z, b ¹ 0 Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. 1. Số hữu tỉ Ví dụ: ; -0,5 = ; Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z, b ¹ 0 Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. ?1 ; Vì chúng đều viết được dưới dạng ?2 Với a Î Z thì Þ a Î Q Hoạt động 3 : Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số Mục tiêu: Biết cách biểu diến số hữu tỉ trên trục số Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Sản phẩm: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: - Vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số -Yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó thực hành trên tương tự. - Thực hiện ví dụ 2: + Viết dưới dạng mẫu số dương H: Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần ? 1 HS lên bảng thực hiện GV chốt lại kiến thức: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x 2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số Ví dụ 1: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -4 -3 -2 -1 0 2 3 Ví dụ 2: Biểu diễn trên trục số. = Chia đơn vị thành ba phần bằng nhau, lấy về bên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vị mới Hoạt động 4 : So sánh 2 số hữu tỉ Mục tiêu: Biết cách so sánh hai số hữu tỉ. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: x` Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: So sánh hai số hữu tỉ, chỉ ra số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: - HS làm ?4 theo nhóm HS: Thực hiện qui đồng mẫu rồi so sánh. Trả lời: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện Qua hai VD trên để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Tìm hiểu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. - HS làm bài ?5 GV chốt lại kiến thức như sgk/7 3. So sánh hai số hữu tỉ ?4 ; Vì –10 > -12 nên > hay > Ví dụ: so sánh –0,6 và - 0,6 = ; Vì -6 < -5 nên Hay -0,6 < * Nhận xét: SGK/7 ?5 số hữu tỉ dương là: , ; Số hữu tỉ âm là: , , -4. Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Củng cố định nghĩa, cách so sánh và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Mục tiêu: Nhận biết, so sánh, biểu diễn số hữu tỉ. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng Sản phẩm: Lời giải các câu hỏi và bài tập Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: Làm bài 1/7SGK Câu 2: Cho 2 số hữu tỉ -0,75 và a. So sánh 2 số đó b. Biểu diễn các số đó trên trục số HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Câu 1: -3Ï N ; -3 Î Z ; -3 Î Q ; Ï Z ; Î Q ; N Ì Z, Z Ì Q Câu 2: a) -0,75 < b) * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ - BTVN : 3, 4, 5 tr 8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr 3,4 SBT - Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế. §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ. 3. Phẩm chất: Luôn tích cực, tự giácđể hoàn thành nhiệm vụ được giao. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Oân quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án - Thế nào là số hữu tỉ ? (4đ) - Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. (6đ) Định nghĩa: SGK/5 VD: (Hs nêu đúng hai ví dụ về số hữu tỉ dương và âm KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu Mục tiêu: Từ phép cộng hai phân số suy ra phép cộng hai số hữu tỉ. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: Sgk Sản phẩm: Làm tính cộng hai phân số Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: Cộng hai số: và Cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng làm giống như cộng trừ hai phân số. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép toán này. x + y = + = + = HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ Mục tiêu: Biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Thực hiện cộng và trừ hai số hữu tỉ. Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: - Nêu qui tắc cộng hai phân số. - Với ; a, bÎ Z, m > 0 thì x + y = ; x – y = - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - GV nêu ví dụ, gọi 2 HS lên bảng tính - GV chốt lại: Muốn cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta đưa về cộng (trừ) hai phân số 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Với ; a, bÎ Z ,m > 0 = , x – y = = Vd: a. == b) == Hoạt động 3 : Qui tắc chuyển vế Mục tiêu: Nhớ và biết cách áp dụng quy tắc chuyển vế Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Giải bài toán tìm x Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z - Tương tự hãy phát biểu qui tắc đĩ trong Q - Thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của GV. - GV chốt lại kiến thức: Qui tắc chuyển vế và cách áp dụng. 2. Qui tắc chuyển vế Ví dụ: Tìm số nguyên x biết a) x + 5 = 17 Þ x = 17 – 5 = 12 b)+ x = Þ x = + = C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện cách cộng trừ hai số hữu tỉ Mục tiêu: Củng cố cách cộng trừ hai số hữu tỉ, giải bài toán tìm x Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Lời giải ?1, Baøi 6 (a,b) tr10 SGK Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS làm bài ?1, Bài 6(a,b)SGK theo cặp HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. ?1 a) b) - (-0,4)= Bài 6(a,b)SGK a) ; b) D. VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng qui tắc chuyển vế để giải toán tìm x. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Lời giải ?2, Baøi 9(a,b) tr10 SGK Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS làm bài ?2, Bài 9(a,b) tr10 SGK theo nhóm HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. - 4 HS lên bảng trình bày GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. ?2 Tìm x biết a) x= ; b) x = Bài 9(a,b) tr10 SGK (M4) a) x + => x = ; b) x - * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát BTVN 6(b,d),8; 9(c,d) tr10 SGK. bài 12,13 tr5 SBT LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế. 2. Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực cộng, trừ số hữu tỉ, NL tìm x, tính giá trị biểu thức. 3. Phẩm chất: Học tập tích cực, tự giác, biết chia sẻ sản phẩm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Ôn quy tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (5đ) Tính: (5đ) HS2: Phát biểu qui tắc chuyển vế (5đ) Áp dụng tìm x, biết: x – 4 = -5 (5đ) * Qui tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta qui đồng mẫu các phân số rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung. * Qui tắc chuyển vế như SGK tr9 Áp dụng: x – 4 = -5 => x = -5 + 4 = -1 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống mở đầu Mục tiêu: Kích thích khả năng tư duy của học sinh Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân Phương tiện dạy học: Sgk Sản phẩm: ... Bài 5 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a) 1 + - + 0,5 + = = 2,5 b) . 19 - . 33 = c) 15 : - 25: Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức P (-3) + : -2 P = + = = Bài 4: Tìm y b) y : = -1 y = = Bài 5: Tìm x, biết êxê= 2,5 Þ x = ± 2,5 êxê= -1,2 Þ không có giá trị nào tồn taiï êxê+ 0,573 = 2 êxï = 2- 0,573 = 1,427 Þ x = ± 1,427 êx +ï -4 = -1 Þ êx +ï = 3 Þ Þ x + = 3 x = 2 x + = - 3 x = -3 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các quy tắc đã học - Xem lại các bài đã giải - Tiếp tục ôn tập hệ thống các kiến thức chương II * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương I (M1) Câu 2: Bài 2 (M2) Câu 3: Bài 3,4 (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đl TLT, 2 đl TLN 2. Kỹ năng: -Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN. Chia 1 số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho, đồ thị hàm số y=ax. 3. Thái độ: Có ý thức tập trung, tích cực 4. Nội dung trọng tâm: Hệ thống các kiến thức chương II 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán cơ bản về bài toán chia tỉ lệ; vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, Bảng tổng hợp về ĐL TLN.TLT (ĐN,T/C) 2. Học sinh: SGK, thước, làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) Hệ thống các kiến thức chương II Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II Tìm giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Tìm giá trị của hàm số. Giải bài toán chia tỉ lệ. Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II /76 sgk GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết . Đl tỉ lệ thuận Đl tỉ lệ nghịch ĐN Đl y liên hệ với x theo cthức: Y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số k. Đl y liên hệ với đl x theo cthức: hay xy = a Thì y TLN với x theo hệ số a Chú ý Khi y TLT với x theo hệ số k thì x TLT với y theo hệ số Khi y TLN với x theo hệ số a thì x TLN với y theo hệ hệ số a Tính chất a) b) a) b) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 2 : Bài tập (hoạt động nhóm, cặp đôi, cá nhân) Mục tiêu: Rèn kỹ năng trình bày bài toán chia tỉ lệ và vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK Sản phẩm: Giải các bài tập Hoạt động của GV & HS Ghi bảng - Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN. -GV: y/c hai hs đồng thời làm các câu a,b. -HS nhận xét. -GV: sửa sai nếu có. Bài 2: Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo, hỏi 20 bao thóc mỗi bao đựng 60 kg cho bao nhiêu gạo? 1HS tóm tắt bài toán H : Hai đại lượng số bao thóc và số kg thóc là hai đại lượng gì? Bài 3: Đào 1 con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng lên 10 người thì giảm được mấy giờ. Đọc đề: Muốn tìm được thời gian giảm thì cần tìm gì? (Tìm tgian mà 40 người làm ) Số người làm và số giờ liên hệ như thế nào? Bài 4: Vẽ đồ thị hàm số y= Bài 5: Cho y=2x+1 Không vẽ hãy xét xem các điểm A(2;5), B(3; -7) có thuộc đồ thị hàm số hay không HS làm bài 5, 6 Bài 1: Chia số 156 thành 3 phần a) TLT với 3; 4; 6. b) TLN với 3, 4, 6 Giải a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b+ c =156 Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau b) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c. Theo bài ta có: Bài 2: Giải Gọi số gạo khi đem xây 20 bao thóc là x Vì số thóc và số gạo là 2 đl TLT nên Ta có: Bài 3: Giải Gọi x là số giờ mà 40 người làm xong con mương . vì số người và số giờ là 2 đl TLT nên ta có: Vậy thời gian giảm được là 2 giờ. y= -2x 3 -2 3 0 x y Bài 4: cho x = 3 A(3,-2) thuộc đồ thị hàm số => OA là đồ thị hàm số Bài 5: Xét A(2,5), x = 2 Vậy A thuộc đồ thị hàm số Xét B: x = 3 đồ thị hàm số D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Ôn tập theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Hệ thống các kiến thức chương II (M1) Câu 2: Bài 1 (M1) Câu 3: Bài 3,4 (M2) Câu 4: Bài 2, 5 (M3) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố phương pháp cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng cộng, trừ đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. II. Chuẩn bị: Thước thẳng III. Tiến trình dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung ôn tập: Hoạt động của GV & HS Ghi bảng Bài 1: Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn điều kiện sau: a) Biểu thức đó là đơn thức b) Biểu thức đó là đa thức có 3 hạng tử. - 2 HS lên bảng viết Bài 2: Hãy viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 2 thì giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 20. 1 HS lên bảng viết Bài 3: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: a) 3x2y3 và -4xy2 ; b) 5x2y2 và 2x4y3 2 HS lên bảng làm Bài 4: Cho hai đa thức: P = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 Q = 5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 Hãy tính P + Q và P – Q 2 HS lên bảng làm Bài 5: Cho đa thức: M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. a) Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính M(1) và M(-1) c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. 1 HS lên bảng làm câu a 1 HS lên bảng làm câu b GV hướng dẫn làm câu c. Bài 6: Trong các số: 0 và 3 số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 5x – 15 ? 1 HS lªn b¶ng lµm Bài 1: a) Tùy HS. Có thể là: xy, x2y, b) Tùy HS. Có thể là: 2xy2 – xy + y3 Bài 2: Tùy HS. Có thể là: 2x2y ; 5x2y ; 8 x2y; 9 x2y Bài 3: a) 3x2y3 . (-4xy2) = -12x3y5 ; Đơn thức -12x3y5 có hệ số là -12, có bậc là 8 b) 5x2y2 . 2x4y3 = 10x6y5 Đơn thức 10x6y5 có hệ số là 10, có bậc là 11 Bài 4: a) P + Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) + (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 + 5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 =( 2x5y3– 3 x5y3) + (–3x2y + 2x2y)+ (4x4y2+ 5 x4y2) + (– 5x3y2– 4x3y2)– 2xy + (–3 + 2) = - x5y3 - x2y + 9 x4y2 - 9x3y2 – 2xy – 1 P - Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) - (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 - 5 x4y2 + 3 x5y3 - 2 x2y + 4 x3y2 - 2 =( 2x5y3+ 3 x5y3) + (–3x2y - 2x2y)+ (4x4y2- 5 x4y2) + (– 5x3y2+ 4x3y2)– 2xy + (–3 - 2) = 5x5y3 - 5x2y - x4y2 - x3y2 – 2xy – 5 Bài 5: a) M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. = (3x5– x5– 2x5) + (5x2+ 4x2+ x2) + (– 2x4+ 3x4) + 1 = 10x2 + x4 + 1 = x4 + 10x2 + 1 b) M(1) = 10 . 12 + 14 + 1 = 12 M(-1) = 10 . (-1)2 + (-1)4 + 1 = 12 Với mọi x thì 10x2 + x4 + 1 > 0 nên M(x) không có nghiệm Bài 6: a) Ta có: A(0) = 5.0 – 15 = -15; A(3) = 3.5 – 15 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x) 3. Híng dÉn vÒ nhµ: ¤n l¹i toµn bé c¸c kiÕn thøc ®· «n tËp, xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i ®Ó chuÈn bÞ cho kiÓm tra häc k× II. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẢ NĂM (tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hệ thống cho hs các tập hợp số đã học - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ , qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ , qui tắc các phép toán trong Q 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q nhanh và hợp lý, giải bài toán tìm x II. CHUẨN BỊ : HS : Làm câu hỏi trong ôn tập chương I III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Oån định lớp Oân tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Oân tập - Yêu cầu HS lần lượt trả các câu hỏi ôn tập chương I - Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. GV: Nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng, minh họa bằng sơ đồ ven Họat động 2 : Luỵên tập Dạng 1:Thực hiện phép tính GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách làm, gọi 3 HS lên bảng thực hiện HS làm vào vở, lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét, sửa sai. Bài 2 GV: Ghi đề lên bảng, gọi HS lên bảng giải. Hai HS lên bảng thực hiện Bài 3 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải ? Nhận xét mẫu các phân số, nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay thập phân ? HS: vì và không thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn nên ta thực hiện bằng cách quy đồng mẫu số GV: Hướng dẫn trình bày bài giải. Dạng 2: Tìm x Bài 4 GV: Ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải. GV kiểm tra các nhóm, gọi 2 HS lên bảng giải. Bài 5 GV: Ghi đề bài, hướng dẫn cách giải, yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. HS: Thảo luận nhóm tìm kết quả, đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có). I. Oân tập N Ì Z ; Z Ì Q ; Q Ì R ; I Ì R Q È I = R , Q Ç I = Æ x nếu x ≥ 0 êx ê= - x nếu x < 0 II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a) 1 + - + 0,5 + = = 2,5 b) . 19 - . 33 = c) 15 : - 25: Bài 2: Tính nhanh : a)(-6,37.0,4).2,5) = -6,37 . (0,4.2,5) = -6,37 .1 = -6,37 b) (-0,125) . (-5,3).8 = (-0,125 .8 ). (-5,3) = -1 . (-5,3) = 5,3 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức P (-3) + : -2 P = + = = Bài 4: Tìm y b) y : = -1 y = = Bài 5: Tìm x, biết êxê= 2,5 Þ x = ± 2,5 êxê= -1,2 Þ không có giá trị nào tồn taiï êxê+ 0,573 = 2 êxï = 2- 0,573 = 1,427 Þ x = ± 1,427 êx +ï -4 = -1 Þ êx +ï = 3 Þ Þ x + = 3 x = 2 x + = - 3 x = -3 3. Hướng dẫn về nhà: Làm tiếp câu hỏi chương II.
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam.doc