Giáo án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm

 Thời gian thực hiện :1 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

2. Năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết kí hiệu tập hợp, liệt kê phần tử của tập hợp.

3. Phẩm chất: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin

II. THIẾT BỊ,HỌC LIỆU.

1. Giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán

2. Học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)

A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.Tình huống xuất phát (mở đầu)

Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương trình toán học kì I.

Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não.

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.

Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ,

Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh về bộ môn.

 

doc 247 trang cucpham 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm

Giáo án Đại số Lớp 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm
Trường:................................	 Họ và tên GV:
Tổ:...................... .............................. 
 TÊN BÀI : § 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
 Môn : Số học 6
 Thời gian thực hiện :1 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
2. Năng lực:	
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội 
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết kí hiệu tập hợp, liệt kê phần tử của tập hợp.
3. Phẩm chất: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin
II. THIẾT BỊ,HỌC LIỆU.
1. Giáo viên
- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán
2. Học sinh
- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.Tình huống xuất phát (mở đầu)
Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương trình toán học kì I.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, 
Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh về bộ môn.
NỘI DUNG 
SẢN PHẨM
Mục tiêu của chương:
Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên. Học sinh được làm quen với một số thuật ngữ và ký hiệu về tập hợp. Hiểu được một số khái niệm: Luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ước và bội, ƯC và UCLN, BC và BCNN.
Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp; Biết vận dụng tính chất các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không.
Thái độ: Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải toán.
II/. Nội dung chủ yếu của chương(bao gồm 5 chủ đề)
Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp (5 tiết: 4 tiết lý thuyết+1tiết luyện tập)
Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên (12 tiết: 5 tiết lý thuyết+7tiết luyện tập)
Chủ đề 3: Tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho:2; 5; 3; 9(6tiết)
Chủ để 4: Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố (4 tiết)
Chủ đề 5: Ước và bội, ƯC và ƯCLN, BC, và BCNN (8 tiết)
Học sinh lắng nghe và ghi chép những nội dung cần thiết.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Các ví dụ. 
Mục tiêu: Bước đầu học sinh nêu được một số ví dụ cụ thể về tập hợp.
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. đàm thoại. vấn đáp. kĩ thuật động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, 
Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, 
Sản phẩm: Mô tả được tập hợp, kể tên một số phần tử thuộc tập hợp
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS quan sát hình 1 
- Các đồ vật trên mặt bàn là gì? (sách, bút ) => tập hợp các đồ vật để trên bàn .
-Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK
-HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong lớp 
-Tìm 1 số ví dụ về tập hợp
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các HS của lớp 6A.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
 ....
2. Cách viết. Các kí hiệu tập hợp
Mục tiêu: Viết tập hợp .
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. đàm thoại. vấn đáp. kĩ thuật động não.
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, 
Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, 
Sản phẩm: Viết được tập hợp bằng kí hiệu. Xác định phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
Giao nhiệm vụ học tập:
- Giới thiệu cách viết tập hợp .
- Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 .
- Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là các phần tử của tập hợp A .
- Giới thiệu các kí hiệu ;
- Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp những số tự nhiên nhỏ hơn 4 : 
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 
+ Sơ đồ Ven (là một vong tròn kín, các phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong)
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A= {0; 3; 1; 2 } 
 Ta có:1 thuộc tập hợp A. KH: 1 A 
 5 không thuộc tập hợp A. KH: 5 A 
*Chú ý: SGK
Ví dụ: 
+ Ta có thể viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
+ Biểu diễn tập hợp A bằng sơ đồ Vel:
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP .
(1) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức vào một số bài tập cụ thể..
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, 
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Viết được tập hợp theo 2 cách.
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
+ Yêu cầu HS áp dụng làm ?1 và ?2
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng làm.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 
D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hoặc D= {x N/x<7 ]
 b. 2 D ; 10 D
?2.Tập hợp các chữ cái trong từ 
“ NHA TRANG” là:
 M={ N,H,A,T,R,G}
GV giao nhiệm vụ học tập.
- BT 3 Sgk-6
Để viết một hợp có mấy cách viết?
- BT4 Sgk-6
Treo bảng phụ ghi bài 1,4 Sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
- BT 3 Sgk-6
A = { a, b}; B= {b, x, y}
xÏ A; y B; bÎA; bÎB
Có hai cách viết
-HS1 bài 1: 12ÎA; 16 Ï A
- HS2: bài 4: 
A = {15;26}; B = {1;a,b}
M = {bút}; H = { bút, sách, vở}
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tập hợp để giải quyết vấn đề về phân loại rác, bảo vệ môi trường..
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, 
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: phân loại được các nhóm rác
NỘI DUNG
SẢN PHẨM
GV giao nhiệm vụ học tập.
- Giới thiệu về các nhóm rác hữu cơ, vô cơ, rác hỗn hợp.
- Cho Hs nêu các ví dụ về tập hợp các nhóm rác thải tương ứng
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu về cách phân loại chất thải sinh hoạt và quy trình phân loại rác tại hộ gia đình và địa phương nơi em sinh sống.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
- Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk
- Làm các bài tập 101; 103; 104; 105/Sgk.tr41+42.
- Xem trước phần luyện tập
Cách phân loại chất thải sinh hoạt:
 Loại
Nguồn gốc
Ví dụ
Rác hữu cơ   
       -  Các vật liệu làm từ giấy  
      - Có nguồn gốc từ các sợi
      -   Các chất thải ra từ thực phẩm
      -  Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo từ gỗ, tre, cao su, da...                   
       -  Các vật liệu và sản phẩm  được chế tạo từ chất dẻo.
       -  Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh...
       -   Vải, len, bì tải, bì nilon...
      -   Thực phẩm dư thừa, ôi thiu: rau củ quả...
      - Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, đồ chơi, giầy, ví bằng cao su...
      - Phim cuộn, túi chất dẻo, chai lọ chất dẻo...
Rác vô cơ
       - Các loại vật liệu và sản phẩm làm từ kim loại, thủy tinh.
       - Các vật liệu không cháy ngoài k
m loại và thủy tinh.
       -  Vỏ hộp nhôm, dây điện, dao, chai lọ...
       - Vỏ trai, sò, gạch, đá, gốm...
Rác hỗn hợp
Tất cả 
ác loại vật liệu khác không phân loại ở hai mục trên. Loại này có thể được chia thành 2 loại: k
ch thước lớn hơn 5mm và kíc
 thước nhỏ hơn 5mm.
Đá cuội, cát,
đất...
Quy trình phân loại rác thải tại gia đình
Bước 1: Hộ gia đình phân loại rác thải thành từng loại: rác hữu cơ (rau, củ, quả, thức ăn thừa), rác vô cơ (các sản phẩm từ thủy tinh, kinh loại...)  và các loại các loại chất thải còn lại (sành, sứ, xỉ than, giấy nilon.).
Bước 2: Thu gom riêng từng loại rác
Quy trình thu gom rác:
Cách 1: Thu gom bằng xe 2 ngăn
Cách 2: Thu gom luân phiên
- Chất thải hữu cơ thu gom và tất cả các ngày trong tuần.
- Chất thải còn lại thu gom 2-3 lần/tuần và bố trí luân phiên giữa các thôn, xóm, khu phố. Người thu gom có nhiệm vụ phân loại rác sơ bộ, thu hồi các chất tái chế.
Bước 3: Vận chuyển rác thải về điểm trung chuyển bằng xe thu gom.
Bước 4: Vận chuyển rác thải từ bãi trung chuyển đến khu xử lý bằng xe cơ giới.
Trường:...............................	Họ và tên GV:
Tổ:.......................	......................................	
TÊN BÀI:§2. §3. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Môn : Số học 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Cách ghi số tự nhiên
- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
2. Năng lực:	
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội 
- Năng lực chuyên biệt: NL ghi số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số, so sánh hai số tự nhiên
3. Phẩm chất: Rèn cho HS tính chính xác ...  ; 0 Î N;
 3,725 Î N; N Ç Z = N
 N Ì Z.
Bài 170/67 SGK:
C Ç L = Æ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 
Bài 1: Chọn phương án trả lời đúng:
1) Số 2340 là số:
A. Chia chia hết cho 2 
B. Chia chia hết cho 2 và 5
D. Chia hết cho cho 2, 3, 5 và 9
2) Khẳng định nào đúng:
A. Nếu một số M 3 thì cũng M 9.
B. Nếu một số M 12 thì cũng M 3.
C. Nếu một số 2 thì cũng cho 5.
D. Nếu một số 8 thì cũng 2.
3) Khẳng định nào đúng:
A. Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 5.
B. Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 8.
C. Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
+ GV đưa đề bài trên bảng phụ
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để :
a) chia hết cho cả 3 và 5
b) chia hết cho cả 2, 3, 5, 9.
- GV gọi HS đọc, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV: Để điền chữ số vào dấu * ta cần dựa vào kiến thức nào?
- Hai HS lên bảng. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chú ý sửa cho HS cách lập luận, trình bày.
II. Các dấu hiệu chia hết
- Dấu hiệu chia hết cho 2
- Dấu hiệu chia hết cho 3
- Dấu hiệu chia hết cho 5
- Dấu hiệu chia hết cho 9
Bài 2: 
a) Theo dấu hiệu chia hết cho 5, chia hết cho 5 khi có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 
Þ * Î {0; 5}
Nếu * = 0 thì được số 430 3
Nếu * = 5 thì được số 435 M 3
Vậy phải thay * bằng chữ số 5.
b) chia hết cho cả 2 và 5 khi có chữ số tận cùng là 0. Vậy ta có số 
Theo dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 9 khi có tổng các chữ số chia hết cho 9
Þ (* + 8 + 1 + 0) M 9
Þ (* + 9) M 9
Þ * Î {0; 9}
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm:
+ Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
+ Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số?
Bài 3: Các câu sau đúng hay sai.
a) Số nguyên tố nhỏ nhất là 1.
b) Không có số nguyên tố là số chẵn.
c) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là chữ số lẻ. 
d) Không có số nguyên tố chẵn lớn hơn 2.
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu HS giải thích.
- GV: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? BCNN của hai hay nhiều số là gì?
- GV yêu cầu HS làm câu hỏi 9: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng so sánh cách tìm 
ƯCLN và BCNN.
- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN.
Bài 4: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x Î N/ 84 M x, 180 M x và x > 6}.
b) B = {x Î N/ x M 12, x M 15, x M 18, 0 < x < 300}.
+ GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 4 trong 6 phút.
+ GV gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
.
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung
Bài 4: 
a) 84 M x, 180 M x Þ x Î ÖC(84,180) ÖCLN (84,180) = 12
ÖC(84,180) = {1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12}
Do x > 6 neân A = {12}
b) x M 12, x M 15, x M 18 
Þ x Î BC (12, 15, 18)
BCNN (12, 15, 18) = 180
BC (12 , 15 , 18) = {0, 180, 360, ...}
Do 0 < x < 300 neân B = {180} 
3.Hoạt động vận dụng 
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực
Bài tập trắc nghiệm:
1) Trong các cách viết sau, cách viết nào sai:
A. 4 Î Z
B. 5 Î N
C. -1 Î Z
D. -12 Î N
2) Chọn khẳng định đúng:
Tập hợp các số nguyên là tập hợp số tự nhiên.
Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm.
Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
3) Kết quả sắp xếp các số –2; 3; –10; –9 theo thứ tự tăng dần là:
A. 3; –2; –9; –10
B. –10; –9; 3; –2
C. –10; –9; 3; –2
D. –10; –9; –2; 3
4) Tập hợp các số nguyên x thoả mãn -2 < x < 2 là:
A. {-1; 1; 2}
B. {-2; 0; 2}
C. {-1; 0; 1}
D. {-2; -1; 0; 1; 2}
5) Tập hợp các số nguyên x thoả mãn -3 £ x < 0 là:
A. {-3; -2; -1}
 B. {-2; -1}
C. {-2; -1; 0}
D. {-3; -2; -1; 0}
Hướng dẫn về nhà: 
a. Câu hỏi và bài tập củng cố 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã ôn tập
b. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk. Cần xem kĩ những bài đã giải.
- Làm bài tập: 171(C; D; E)/Sgk.tr67
- Tiết sau ôn tập tiếp.
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6
2. Năng lực:
- Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Biết thực hiện phép tính, tìm x, biết vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản.
3.Phẩm chất:
-Chăm học, trung thực và có trách nhiệm
-Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình trong cuộc sống hàng ngày
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: 
 Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập cuối năm
Nội dung
Sản phẩm
Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm một cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì?
Hs: Ôn tập các kiến thức trong năm thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập
2.Hoạt động luyện tập
Nội dung
Sản phẩm
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán?
Bài 171/67 SGK: 
+ GV cho HS hoạt động nhóm bàn làm bài 171 trong 6 phút
+ GV yêu cầu HS giải thích lại đã vận dụng những tính chất nào để tính nhanh.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5: Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
- GV cho HS làm bài 169 trang 66 SGK:
+ GV đưa đề bài tập trên bảng phụ.
+ Một HS lên bảng điền.
+ GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a, các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
1.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán
Bài 171/67 SGK:
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79
A = 80 + 80 + 79 
A = 239
B = -377 - (98 - 277)
B = -377 - 98 + 277
B = (-377 + 277) - 98 
B = - 100 - 98 = -198 
C =-1,7.2,3 + 1,7.(-3,7) -1,7.3 - 0,17: 0,1
=-1,7.2,3 + (-1,7).3,7 + (-1,7).3 - 1,7
C = -1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1)
 = -1,7 .10 = -17
Bài 169/66 SGK:
a) Với a, n Î N: 
n thừa số
 an = (n ≠ 0)
Với a ¹ 0 thì a0 =1 
b) Với a, m, n Î N:
 am.an = am+n
 am : an = am-n với a ¹ 0 ; m n
Bài 176/67 SGK: Tính:
+ GV hướng dẫn HS thực hiện từng phần
+ GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức ở câu a?
+ GV chú ý HS cần đổi hỗn số về phân số trước.
+ HS thực hiện.
+ GV hướng dẫn HS ở câu b có thể tính riêng tử và mẫu.
 với T là tử, M là mẫu.
+ GV gọi hai HS lên bảng tính T và M.
+ HS có thể tính theo số thập phân, cũng có thể tính theo phân số.
+ GV yêu cầu HS cả lớp kiểm tra việc tính T và M của hai HS trên bảng rồi tính A.
+ GV lưu ý HS những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử và mẫu, sau đó mới tính giá trị của biểu thức.
2. Luyện tập về thực hiện phép tính
Bài 176/67 SGK:
a) 
= 
= 
=
b) A = 
T = 
 = 
 = (0,605 + 0,415) . 100
 = 1,02 . 100 = 102
M = = 
 = = 
Vậy A = 
Bài 1: Tìm x biết:
a) b) x - 25% x = 
c) (50%x + 2
Câu a:
+ GV hướng dẫn HS đổi số thập phân ra phân số, thu gọn vế phải.
+ GV: x đóng vai trò là thành gì trong phép nhân? Nêu cách tìm?
Câu b:
+ GV: Vế trái biến đổi như thế nào?
+ HS: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
+ GV gọi HS lên bảng thực hiện tiếp.
Câu c:
+ GV phân tích cùng HS để tìm hướng giải:
- Xét phép nhân trước, ta có thể coi biểu thức trong dấu ngoặc đóng vai trò là thành phần gì? Nêu cách tìm?
- Xét tiếp tới phép cộng, ta có thể coi 50%x đóng vai trò là thành phần gì? Nêu cách tìm?
- Từ đó tìm x.
+ GV yêu cầu cả lớp tự giải, gọi một HS lên bảng làm.
3.Toán tìm x
Bài 1: Tìm x biết
a) 
b) x - 25% x = 
 x(1 - 0,25) = 0,5
 0,75x = 0,5
 x = 
c) (50%x + 2
 x = 
 x = -13
Bài 2: Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số số HS ở ngoài bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao nhiêu HS?
-HS đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì và yêu cầu gì
- HS hoạt động cá nhân làm bài
- Một HS lên bảng làm bài
4. Toán giải
Bài 2: 
Lúc đầu số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp.Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngoài bằng số HS của lớp. 
Vậy 2 HS biểu thị : - = (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS)
3.Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu: Nhắc nhớ lại các kiến thức đã ôn tập
- GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập, các dạng bài tập vừa chữa.
- GV chú ý HS cẩn thận trong tính toán, tránh một số sai lầm hay mắc phải.
Hướng dẫn về nhà
- Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II
- Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; ...
- Tiết sau kiểm tra học kì

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_theo_cv5512_chuong_trinh_ca_nam.doc