Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8

.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập

đá ở Côn Lôn:

1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

=> * Tác giả: Phan Bội Châu (1867 – 1940) là chiến sĩ c/m vĩ đại của dt ta trong 3 thập niên đầu TK XX. Năm 1930, cụ đang hoạt động c/m tại TQ thì bị bắt. Tại nhà ngục, trong đêm đầu tiên cụ đã viết bài thơ này để an ủi, động viên mình.

* Giá trị về nội dung & NT:

- Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước PBC.

2. Đập đá ở Côn Lôn:

=> * Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở Quảng Nam, đậu phó bảng. Cụ là 1 c/s yêu nước, 1 nhà c/m lỗi lạc của nước ta, là c/s tiên phong, nêu cao ngọn cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt. Thơ văn của Cụ vừa đanh thép, hùng biện, vừa thắm thiết, trữ tình. Năm 1908, Khi bị thực dân Pháp bắt và đày ra Côn Đảo, phải lao động khổ sai, Cụ đã viết bài thơ này.

 

docx 128 trang cucpham 02/08/2022 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8

Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 8
Ngày soạn: 06-9-2011 Ngày dạy: 
Tiết:49,50,51 thơ việt nam 1900-1945
 A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS :
 - GD ý thức hoc tập bộ môn
B. Chuẩn bị của gv-hs.
 1.GV: - Đoạn văn mẫu
	 - Tài liệu tham khảo.
	 - Bài soạn.
 2. HS: - Ôn tập kiến thức
C. hoạt động dạy và học
1. Bài cũ. 
 2.Bài mới 
HD HS ôn tập về vb
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm
- Em hãy nêu những hiểu biết của em về Tác giả,Giá trị về nội dung & NT? 
HD HS ôn tập về vb
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm
- Em hãy nêu những hiểu biết của em về Tác giả,Giá trị về nội dung & NT? 
I.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập 
đá ở Côn Lôn:
1. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
=> * Tác giả: Phan Bội Châu (1867 – 1940) là chiến sĩ c/m vĩ đại của dt ta trong 3 thập niên đầu TK XX. Năm 1930, cụ đang hoạt động c/m tại TQ thì bị bắt. Tại nhà ngục, trong đêm đầu tiên cụ đã viết bài thơ này để an ủi, động viên mình.
* Giá trị về nội dung & NT: 
- Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ, bài thơ đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước PBC.
2. Đập đá ở Côn Lôn:
=> * Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở Quảng Nam, đậu phó bảng. Cụ là 1 c/s yêu nước, 1 nhà c/m lỗi lạc của nước ta, là c/s tiên phong, nêu cao ngọn cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt. Thơ văn của Cụ vừa đanh thép, hùng biện, vừa thắm thiết, trữ tình. Năm 1908, Khi bị thực dân Pháp bắt và đày ra Côn Đảo, phải lao động khổ sai, Cụ đã viết bài thơ này.
* Giá trị về ND và NT:
	- Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đã giúp ta cảm nhận được 1 hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của ngời anh hùng cứu nước, dù gặp bước gian nan nhưng vẫn không sờn lòng, đổi chí.
3.Muốn làm thằng Cuội:
=> * Tác giả: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu, quê làng Khê Thượng, Bất Bạt, Sơn Tây-Nay là Ba Vì - Hà Tây). Tản đà xuất thân nhà Nho, từng có phen lều chõng đi thi nhưng không đỗ. Ông chuyễn sang sáng tác văn chương quốc ngữ và đã sớm nổi tiếng, đặc biệt vào những năm 20 của TK XX. Thơ văn ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, lại đậm đà bản sắc dân tộc, và có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ. Có thể xem Tản Đà như một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại trong lịch sử văn học VN. Ngoài ra, Tản Đà còn viết văn xuôi và cũng nổi tiếng với những bài tản văn, tuỳ bút, tự truyện và cả những truyện du kí viễn tưởng đặc sắc.
* Giá trị về nội dung & NT: 
- Muốn làm thằng Cuội là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật nằm trong quyển “Khối tình con I” (1971). Bài thơ thể hiện 1 tâm hồn buồn chán trước thực tại tầm thường, muốn thoát li thực tại ấy bằng 1 ước mộng rất ngông - đúng chất Tản Đà: lên cung trăng để bầu bạn cùng chị Hằng. Sức hấp dẫn của bài thơ là ở hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng yêu và ở những tìm tòi đổi mới thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật cổ điển
 - Rèn kĩ năng trình bày miệng, viết những kiến thức trọng tâm.
 I. Phần văn: 
HD HS ôn tập về vb Hai chữ nớc nhà 
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời.
- HS # nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Trần Tuấn Khải (1895 – 1983) – bút hiệu á Nam – Nam Định.
* Giá trị về nội dung & NT: 
- “Hai chữ nước nhà” là bài thơ mở đầu tập “Bút quan hoài I” 1924, lấy đề tài lịch sử thời quân Minh xâm lược nước ta: Nguyễn Phi Khanh (cha Nguyễn Trãi) bị giặc bắt đem sang TQ, Nguyễn Trãi đi theo nhưng đến biên giới phía Bắc, Nguyễn Phi Khanh đã khuyên con nên quay trở về để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nước. á Nam đã mượn lời người cha dặn dò con để gửi gắm tâm sự yêu nước của mình. Đoạn trích là phần mở đầu của bài thơ.
- Qua đoạn trích, á Nam TTK đã bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. Tình càm sâu đậm, mãnh liệt đối với nước nhà, sự lựa chọn thể thơ thích hợp và giọng điệu trữ tình thống thiết của tác giả đã tạo nên giá trị của đoạn trích
II. Phần Tiếng Việt:
Đề bài: Em hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ về bài thơ: ‘Đập đá ở Côn Lôn’ của Phan Châu Trinh.
Dàn ý
*Mở bài: 
- Giới thiệu 1 vài nét về tác giả và xuất xứ tp:
	Phan Châu Trinh (1872 – 1926), quê ở Quảng Nam, đậu phó bảng. Cụ là 1 c/s yêu nước, 1 nhà C/m lỗi lạc của nước ta, là c/s tiên phong, nêu cao ngọn cờ dân chủ, chống phong kiến thực dân, giải phóng dt. Thơ văn của Cụ vừa đanh thép, hùng biện, vừa thắm thiết, trữ tình. Năm 1908, Khi bị thực dân Pháp bắt và đày ra Côn Đảo, phải lao động khổ sai, Cụ đã viết bài thơ này.
Giới thiệu chủ đề của bài thơ:
Mượn chuyện đập đá của ngời tù khổ sai trên đảo Côn Lôn, tg bày tỏ khí phách ngang tàng, coi thường mọi gian nan thử thách, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu kiên cường, bất khuất của ngời c/s yêu nước.
Có thể trích dẫn cả bài thơ hoặc trích dẫn câu đầu – câu cuối.
*Thân bài: 
1. Hai câu đề: thể hiện 1 t thế ngang tàng của 1 đấng nam nhi, không phải sống trong cảnh ‘vợ bìu con ríu” hoặc khom lưng quỳ gối ở chốn quan trường, mà là “đứng giữa đất Côn Lôn”, 1 nhà tù, 1 địa ngục. Đầu đội trời, chân đạp đất, tai nghe sóng vỗ suốt đêm ngày. “Lừng lẫy” nghĩa là vang động, chấn động. Công việc đập đá, công việc lao động khổ sai là 1 thử thách vô cùng nặng nề, nhưng đối với kẻ làm trai càng thể hiện khí phách, uy dũng của mình:
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Một khẩu khí mạnh mẽ, 1 lối nói khoa trương đầy ấn tượng về chí nam nhi: sẵn sàng chấp nhận thử thách, sống ngang tàng hiên ngang.
2. Hai câu thực: đối nhau. Nghiã đen ghi lại công việc đập đá khổ sai. tính chất công việc là lao động thủ công nhng hành động lại rất mạnh mẽ: ‘đánh tan”, “đập bể”. Không phải là hòn đá nhỏ mà là “năm bảy đống”, và “Mấy trăm hòn”. Hai câu thơ mang hàm nghĩa sâu sắc, thể hiện một quyết tâm sắt đá, một chí khí hào hùng, không nao núng, không lùi bước trước moị gian khổ, hi sinh. Câu thơ tưởng nh chất chứa, nung nấu bao uất hận, căm thù, muốn đánh ta, muốn đập bể mọi kẻ thù, mọi thử thách.
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn
3. Hai câu luận: Tg sử dụng hình ảnh tượng trưng và ẩn dụ rất đặc sắc. “Tháng ngày” chỉ thời gian bị tù đày, bị khổ sai kéo dài; “ma nắng” tượng trưng cho gian khổ, cho mọi nhục hình đoạ đày. Trớc những thử thách ghê gớm ấy, ngời c/s bao quản”, “càng bền” chí khí. “Thân sành sỏi”, “dạ sắt son” là 2 ẩn dụ nói lên chí khí bền vững, lòng son sắt thuỷ chung đối với nước, với dân của 1 đấng nam nhi, có chí lớn, của 1 kẻ sĩ chân chính: “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Cũng như lửa thử vàng, gian nan thử sức, ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong, PCT đã khẳng định cốt cách và tâm thế của mình. Câu thơ vang lên nh 1 lời thề:
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Ma nắng càng bền dạ sắt son
4. Hai câu kết: Mượn sự tích ‘vá trời” của bà Nữ Oa trong thần thoại trung Hoa để nói lên chí lớn làm c/m, cứu nước cứu dân. Dù có ‘lỡ bước”, có gặp khó khăn, có tạm thời thất bại, dù có nếm trải bao gian nan cay đắng tù đày, thì với nhà chí sĩ chân chính, việc côn con ấy không đáng kể, không đáng quan tâm. Tg sử dụng thủ pháp tương phản, cách nói khoa trương để biểu thị dũng khí hiên ngang, tinh thần lạc quan trước cảnh tù đày:
Những kẻ vá trời khi lỡ bớc
Gian nan chi kể việc con con
*Kết bài:
- Với thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đặc sắc, ngôn ngữ hàm súc, kết hợp tả thực với tượng trưng. tg đã sáng tạo nên những vần thơ đẹp bày tỏ 1 t thế ngang tàng, 1 khí phách hiên ngang, 1 tấm lòng son sắt thuỷ chung với nước, với dân, với sự nghiệp cách mạng của người c/s vĩ đại.
- Bài thơ là 1 bài ca yêu nước của 1 sĩ phu anh hùng làm ta tôn kính và ngưỡng mộ.
- HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- Thảo luận lớp: 
+ Ưu điểm 
+ Nhược điểm trong bài làm của bạn.
 => Rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
- GV nhận xét, chốt lại kĩ năng làm bài, cho điểm 1 số bài	
D.Củng cố-dặn dò:
 - Học bài theo nội dung vở ghi.
 - Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm. 
- Xem lại & hoàn thiện các câu hỏi đã làm
 *Bổ sung: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 06-9-2011 Ngày dạy: 
Tiết:49,50,51 thơ việt nam 1900-1945
 A. Mục tiêu cần đạt - Giúp HS :
 - GD ý thức hoc tập bộ môn
B. Chuẩn bị của gv-hs.
 1.GV: - Đoạn văn mẫu
	 - Tài liệu tham khảo.
	 - Bài soạn.
 2. HS: - Ôn tập kiến thức
C. hoạt động dạy và học
1. Bài cũ. 
 2.Bài mới 
Hoạt động Gv - Hs
Nội dung chính
? Bài thơ “ Nhớ rừng của tg nào?
Hãy nêu 1 số điểm cần nhớ về tg của bài thơ?
? Bài thơ ra đời trong h/c nào? Có vai trò gì trong nền thơ mới Vn buổi đầu?
? Nêu thể thơ và phương thức biểu đạt?
? Bài thơ có sd những bpnt gì? Ptích t/d của từng bp đó?
? Với Nt đó toát lên ND gì?
? Mượn lời con hổ ở vườn bách thú ,tg nhằm p/a nỗi long mình nói riêng và của Nd ta lúc bấy gờ nói chung ntn?
? Bài thơ “QH” của tg nào? Em hãy nêu 1 số điểm cần nhớ về tg của bài thơ?
? Bài thơ ra đời năm nào ? Đc rút từ tập thơ nào của tg?
? Nêu thể thơ và pt biểu đạt chính của bài thơ?
? Bài thơ có sd những bp nt gì? Phân tích t/d của từng bp đó?
? Với nt đó làm toát lên nd gì?
? qua bthơ em thấy t/cảm của TH đvới qhương ntn?
? Nhắc lại vài nét về tg của bài thơ?
? H/cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt?
? tại sao bài thơ có nhan đề “ Khi con tu hú”?
? Tiếng chim tu hú mở đầ ...  ngã trớc ma túy, để rồi bị bạn bè, đồng nghiệp xa lánh, con đờng tơng lai tơi sáng bỗng vụt tắt, tối tăm. Và nhất là những bạn học sinh, tuổi đời còn quá dài mà chỉ vì một phút nông nỗi, bị bạn bè rủ rê đã đánh mất tơng lai. Thật đáng thơng!
Ma túy không những gây hại cho ngời dùng nó mà còn cho cả gia đình của họ, khiến họ trở mất dần khả năng lao động, trở thành gánh nặng cho gia đình. Những gia đình có ngời nghiện ma túy bầu không khí lúc nào cũng lãnh đạm, buồn khổ. Công việc làm ăn bị giảm sút do không đợc tín nhiệm. Nền kinh tế cũng theo đó mà suy sụp. Bởi những ngời một khi đã nghiện thì luôn có nhu cầu hơn nữa về ma túy, đồng nghĩa với việc họ phải có tiền, mà tiền thì lấy từ đâu? Từ chính gia đình của họ chứ không đâu xa. Rồi những ngời vợ, ngời mẹ sẽ ra sao khi thấy chồng, con mình vật vã khi thiếu thuốc, khi lìa bỏ cõi đời vì mặc cảm, vì bệnh tình đã tới giai đoạn cuối? Thật đau xót cho những gia đình bất hạnh có ngời nghiện ma túy.
Không dừng lại ở đó, ma túy còn nh một con sâu đục khoét xã hội. Khiến cho an ninh, trật tử, quốc phòng bất ổn. Khi muốn thõa mãn cơn ghiền, con nghiện không từ một thủ đoạn, hành vi trộm cắp, giết ngời nào để có tiền mua heroin, hoặc nổi máu anh hùng xa lộ, đua xe, lạng lách. Những con nghiện mà không đợc gia đình chấp nhận sẽ đi lang thang làm mất vẻ mỹ quan,văn minh lịch sự của xã hội,vật vờ trên những con đờng. Không chỉ thế, nhà nớc, xã hội còn phải tốn tiền để tổ chức lực lợng phòng chống và giải quyết những thiệt hại do con nghiện gây ra. Mất tiền xây dựng các trại cải tạo, giáo dục, điều trị cho ngời nghiện. Một thiệt hại lớn mà ma túy gây ra cho nền kinh tế quốc gia là ngành du lịch bị giảm sút. Các bạn thử nghĩ xem, có ai dám đi du lịch sang một đất nớc, một thành phố mà toàn ngời bị HIV/AIDS. Rồi họ sẽ nghĩ gì về nớc ta, họ sẽ nhìn nớc ta với ánh mắt khinh thờng, chẳng ai dám đầu t vào đây nữa. Quả là một mất mát, thiệt hại cho nớc nhà!
 Nhng các bạn đừng lo, nếu chúng ta biết cách phòng chống thì những mối nguy ngại trên sẽ đợc giải quyết, sẽ không còn tệ nạn ma túy nữa. Mỗi ngời phải có trách nhiệm, tích cực tuyên truyền, giáo dục cho ngời thân mình sự nguy hiểm của ma túy để không ai bị chết vì thiếu hiểu biết. Luôn tránh xa với ma tuý bằng mọi cách, mọi ngời nên có ý thức sống lối sống lành mạnh, trong sạch, không xa hoa, luôn tỉnh táo, đủ bản lĩnh để chống lại mọi thử thách, cám dỗ của xã hội. Đồng thời cũng lên án, dẹp bỏ tệ nạn bằng cách không tiếp tay cho chúng. Nếu lỡ vớng vào thì phải dùng nghị lực, quyết tâm, vợt lên chính mình để từ bỏ con đờng sai trái. Bên cạnh đó nhà nớc cũng phải đa những ngời nghiện vào trờng cai nghiện, tạo công ăn việc làm cho họ, tránh những cảnh " nhàn c vi bất thiện", giúp họ nhanh chóng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng, không xa lánh, kì thị họ.
c. Kết bài
- Ma túy quả là một con quỷ khủng khiếp nhất của gia đình và xã hội, còn hơn cả bệnh tật và đói khát. Chúng ta vẫn có thể phòng trừ nanh vuốt của con quỷ dữ này. Mỗi chúng ta phải nêu cao cảnh giác, chung tay ngăn chặn nó, mở rộng vòng tay đỡ lấy những ngời nghiện, đừng để họ lún quá sâu vào bóng tối. Đặc biệt là học sinh chúng ta phải kiên quyết nói không với ma túy, xây dựng một mái trờng, một xã hội không có ma túy.
 3. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
 - Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của kì I
 - Giờ sau kiểm tra
Tuần 34
Ngày soạn: 18/2/09
Ngày dạy: 
Buổi 35
A. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ năng làm văn nghị luận qua bài kiểm tra
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Các dạng bài tập 
Trò: Ôn tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Đề bài: 
Câu1Câu 1: Thế nào là vai xã hội trong hội thoại ? Vai xã hội đợc xác định bằng quan hệ nào ? Lợt lời trong hội thoại ? Những lu ý khi tham gia hội thoai ? VD ?
Câu 2: Cảm nhận của em về 
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để lập dàn bài đảm bảo các ý cơ bản sau
HS dựa vào kiến thức đợc tìm hiểu để viết bài đảm bảo các ý cơ bản trong dàn bài
GV gọi một số HS đọc bài và cùng nhận xét, chữa bài hoàn chỉnh
a. - Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong cuộc thoại.
- Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên- dới, ngang hàng (tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
+ Quan hệ thân - sơ (quen biết, thân tình)
-Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều nên khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.
b. Trong hội thoại ai cũng đợc nói. Mỗi lần nói trong hội thoại là một lợt lời.
- Khi tham gia hội thoại phải giữ lịch sự, tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời, chêm lời ...
- Nhiều khi im lặng cũng là một cách biểu thị thái độ.
c. Khi thầy giáo và HS giao tiếp trong giờ học thì vai thứ bậc XH của hội thoại là:
A. Ngang hàng, thân thiết. B. Trên hàng.
C. Trên hàng – dới hàng. D. Dới hàng.
d. Phân tích vai xã hội giữa ông giáo và Lão Hạc?
- Xét về địa vị xã hội: ông giáo là ngời có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh lão Hạc 
- Xét về tuổi tác: lão Hạc có vị trí cao hơn.
- Xa quê nhng tác giả “luôn tởng nhớ” quê hơng. Lối biểu cảm trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ chân thành, tha thiết của nhà thơ nên lời thơ giản dị, tự nhiên.
- Nhớ về quê hơng tác giả nhớ về: Nhớ màu nớc .vôi.Nhớ con quá đặc biệt là về ''cái mùi nồng mặn''. Dù đi xa, đứa con hiếu thảo của quê hơng luôn tởng nhớ ''mùi nồng mặn'' đặc trng của quê hơng - Đó là hơng vị riêng đầy quyến rũ, mùi riêng của làng biển rất đặc trng... 
* Quê hơng là nỗi nhớ thờng trực trong tâm hồn tác giả, ông luôn nhớ tới những h/a thân thuộc trong cuộc sống của ngời dân làng chài.
Câu 3
Trần Quốc Tuấn là một vị tớng văn võ song toàn, ngời đã có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống giặc Mông. Tên của ông luôn mãi đợc khắc sâu trong tâm trí mỗi ngời dân Việt Nam cùng với những trang sử vàng của dân tộc. Tác phẩm “Hịch tớng sĩ”-áng văn bất hủ đợc ông viết trớc cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần II (1285) đã cho ta thấy lòng yêu nớc nồng nàn, thiết tha của vị Quốc công tiết chế này, đồng thời cũng vang dậy lời hiệu triệu của toàn quân ra trận
Tấm lòng yêu nớc của Trần Quốc Tuấn đã thể hiện cao độ khi ông tố cáo tội ác của quân thù bằng lời lẽ đanh thép. Với bản chất ngang tàn, hống hách, chúng không chỉ coi thờng dân ta, mà còn sỉ nhục triều đình từ vua đến quan: “ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê cho mà bắt nạn tể phụ”. Chúng ta càng căm tức bọn giặc hơn nữa khi chứng kiến hành động rất tàn bạo, tham lam, nhằm vơ vét của cải của nhân dân: “thác mệnh hốt tất liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiêu Vân Nam Vơng mà thu bạc vàng, để vơ vét của kho có hạn.” Thật là một bọn cầm thú, chẵng khác nào dê, chó hổ đói, cú diều. Vậy mục đích của tác giả khi tố cáo tội ác của quân thù là khích lệ lòng căm thù giặc của tớng sĩ, của toàn dân và khơi gợi nỗi nhục mất nớc của 1 dân tộc.
Trớc nạn ngoại xâm, quốc gia dân tộc đang lâm nguy. Trần Quốc Tuấn không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn, mất ngủ, xót xa nh đứt từng khúc ruột. Nỗi lo lắng đó đợc ông bày tỏ với binh sĩ: “Ta thờng đến bữa quên ăn, nữa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa”. Nỗi niềm ấy đợc chuyển hóa, nâng lên thành niềm uất hận ngàn thâu, chứa chan trong lòng khi cha rửa đợc nhục cho tổ quốc, quyết không đội trời chung với giặc: “xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” Không chỉ căm thù giặc mà trần Quốc Tuấn còn nguyện hy sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” Trần Quốc Tuấn quả là một con ngời yêu nớc thơng dân, ông đúng là tấm gơng sáng cho binh sĩ noi theo để mà biết hy sinh bản thân vì nớc vì dân.
Một vị tớng tài ba, ngoài lòng yêu nớc, họ còn phải biết yêu thơng binh sĩ. Và Trần Quốc Tuấn đã hội tụ đủ những yếu tố đó. Ông luôn quan tâm, chia sẻ, xem binh sĩ nh những ngời anh em khi xông pha trận mạc cũng nh khi thái bình: “không có mặc thì ta cho cơm, không có ăn thì ta cho cơm, quan nhỏ thì ta thăng chức, lơng ít thì ra cấp bổng, đi thủy thì cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa”. Thật là cảm động thay cho tình sâu nghĩa nặng của ông đối với binh sĩ. Cũng chính nhờ tình cảm đó đã thắp lên ngọn lửa yêu nớc trong lòng họ.
Yêu thơng, lo lắng binh sĩ không đơn thuần chỉ là những lời khuyên nhủ nhẹ nhành mà là nghiêm khắc, quyết liệt phê phán những việc làm sai trái của họ: thờ ơ, bàng quan trớc vận mệnh tổ quốc lâm nguy: “thấy nớc nhục mà không biết lo, thấy chủ nhục mà không biết thẹn, làm tớng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức”. Đó là những hành động hởng lạc, ham vui, quên mất trách nhiệm của mình đối với vận mệnh tổ quốc: “lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển, hoặc vui thú vờn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con, hoặc lo làm giàu mà quên việc nớc, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh, hoặc thích uống rợu, hoặc mê ca hát.” Những lời giáo huấn của ông thật ý nghĩa, nó đã thức tỉnh biết bao binh lính lầm đờng lạc lối trở về con đờng đúng đắn, giúp họ nhận thức hơn về độc lập dân tộc. Và hơn hết là chỉ ra những việc cần làm đó là hãy đề cao cảnh giác, đoàn kết với nhau trớc nguy cơ bị nớc ngoài lăm le bờ cõi, đặc biệt hãy chăm học “Binh th yếu lợc” do chính trần Quốc Tuấn biên soạn cũng là một cách rèn luyện để chiến thắng quân thù
Toàn bộ văn bản “Hịch tớng sĩ” của Trần Quốc Tuấn đã chứng minh đợc một điều rằng: ông là một vị tớng kiệt suất tài ba, không những giỏi về quân sự mà còn văn chơng xuất chúng, mấy ai sánh đợc. Ngoài ra ông còn thấm đẫm một niềm thơng dân sâu sắc, là tiêu biểu cho lòng yêu nớc lúc bấy giờ. Tác phẩm này của ông xứng đáng là một ánh thiên cổ hùng văn trong nền văn học nớc nhà.
 3. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
 - Học bài, chuẩn bị ôn tập các kiến thức của kì I
 - Giờ sau kiểm tra

File đính kèm:

  • docxgiao_an_boi_duong_hoc_sinh_gioi_ngu_van_lop_8.docx