Đề tài Ứng dụng bảng tương tác thông minh thực hành một số dạng bài tập trong dạy học môn Lịch sử tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên trạm tấu

Mục đích của biện pháp

- Tạo sự chủ động, hứng thú cho học sinh khi thực hành một số dạng bài tập.

 - Tạo ra sự tương tác, phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh trong giờ học môn Lịch sử.

Nội dung

- GV định hướng kiến thức luyện tập củng cố bằng bài tập sử dụng ứng dụng bảng tương tác thông minh

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hành làm một số dạng bài tập như: trắc nghiệm, kết nối, điền khuyết và sắp xếp,. thực hiện trả lời bằng thao tác kéo thả, sử dụng bút viết trực tiếp

ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH THỰC HÀNH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI TRUNG TÂM GDNN-GDTX

Cách thức thực hiện

Các bước thực hiện

Các điều kiện thực hiện

Tính mới, sự khác biệt của biện pháp

ppt 19 trang cucpham 20/07/2022 7560
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Ứng dụng bảng tương tác thông minh thực hành một số dạng bài tập trong dạy học môn Lịch sử tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên trạm tấu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Ứng dụng bảng tương tác thông minh thực hành một số dạng bài tập trong dạy học môn Lịch sử tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên trạm tấu

Đề tài Ứng dụng bảng tương tác thông minh thực hành một số dạng bài tập trong dạy học môn Lịch sử tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên trạm tấu
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRẠM TẤU 
TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 
-----------------  ------------------ 
NGƯỜI TRÌNH BÀY: TRƯƠNG THỊ HỒNG MAI 
Tên biện pháp: 
“ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH 
THỰC HÀNH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 
TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 
TẠI TRUNG TÂM GDNN-GDTX TRẠM TẤU” 
CẤU TRÚC LUẬN VĂN 
CẤU TRÚC LUẬN VĂN 
CẤU TRÚC BIỆN PHÁP 
MỞ ĐẦU 
1 
NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
2 
TÀI 
LIỆU 
5 
KHẢ NĂNG 
ÁP DỤNG 
3 
HIỆU 
QUẢ 
4 
2.2 
Nội dung 
2.1 
Mục đích 
1. Phần mở đầu 
Thực hành một số dạng bài tập trong bộ môn Lịch sử 
GV sử dụng thiết bị dạy học, thiết kế trên giấy A0, hoặc trình chiếu Powerpoint 
Tiếp cận năng lực người học thông qua các hoạt động 
Hoạt động tương tác trong thực hành làm bài tập bằng ứng dụng bảng tương tác 
Năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề và đơn giản hóa kiến thức bằng hoạt động tương tác 
“Truyền thụ 
một chiều” 
(Đưa câu hỏi và định sẵn hiệu ứng trả lời) 
Học sinh đứng lên trả lời, ghi nhớ nội dung bài tập 
2. Nội dung biện pháp 
Mục đích của biện pháp 
 - Tạo sự chủ động, hứng thú cho học sinh khi thực hành một số dạng bài tập. 
 - Tạo ra sự tương tác , phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh trong giờ học môn Lịch sử. 
Nội dung 
- GV định hướng kiến thức luyện tập củng cố bằng bài tập sử dụng ứng dụng bảng tương tác thông minh 
 - Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hành làm một số dạng bài tập như: trắc nghiệm, kết nối, điền khuyết và sắp xếp,... thực hiện trả lời bằng thao tác kéo thả, sử dụng bút viết trực tiếp 
 Cách thức thực hiện 
 Các điều kiện thực hiện 
ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH THỰC HÀNH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI TRUNG TÂM GDNN-GDTX 
 Tính mới, sự khác biệt của biện pháp 
* Bài tập trắc nghiệm khách quan (có 01 lựa chọn đúng): 
Thao tác “Kéo thả”: 
P hương án đã được liệt kê sẵn, người làm kéo đáp án chọn vào ô thùng chứa: nếu đúng thì đáp án sẽ được giữ lại trong ô và kèm theo tiếng nhạc; nếu sai thì đáp án sẽ trở lại vị trí ban đầu. 
Hình 1a. Bài tập trắc nghiệm kiểu trả lời “kéo thả” 
Bước 1. Lên ý tưởng, thiết kế, xây dựng bài tập 
* Bài tập trắc nghiệm khách quan (có 01 lựa chọn đúng): 
Thao tác “khoanh tròn vào phương án lựa chọn” 
Hình 1b. Bài tập trắc nghiệm, kiểu trả lời “khoanh tròn trực tiếp vào đáp án lựa chọn” 
* Bài tập điền khuyết : điền vào chỗ trống; hoàn chỉnh dữ liệu trên bảng hệ thống kiến thức, sơ đồ, lược đồ ... 
Thao tác v iết câu trả lời trực tiếp (hoặc “kéo thả” đáp án) vào phần để trống (khuyết)... 
Hình 2. Bài tập điền khuyết 
* Bài tập kết nối (ghép cặp): bài tập có sự ghép giữa hai nhóm đối tượng để cho ra kết quả đúng nhất . 
Hình 3a. 
Bài tập kết nối (kiểu trả lời vẽ trực tiếp bằng mũi tên) 
Hình 3b. 
Bài tập kết nối (kiểu trả lời “kéo thả“. 
* Bài tập sắp xếp: Dùng để hệ thống kiến thức về diễn biến thời gian, các sự kiện... 
C họn sự kiện diễn ra theo thứ tự thời gian từ trước đến sau , thao tác di chuyển (kéo thả) vào các ô lần lượt. 
Hình 4. Bài tập sắp xếp 
+ Giáo viên giao nhiệm vụ đưa ra bài tập. 
+ Học sinh xung phong lên trả lời bằng thao tác trực tiếp trên bảng tương tác. 
+ GV và HS cùng n hận xét, đánh giá qua quan sát, quá trình thực hiện và qua sản phẩm của các cá nhân 
Hình 5. G iáo viên hướng dẫn học sinh thực hành bài tập trên bảng tương tác 
 Bước 2 . Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập trong quá trình dạy học 
- Hoạt động cá nhân : 
Hình 6b.Tổ chức làm bài tập bằng trò chơi trên bảng tương tác 
Tổ chức chơi trò chơi, chia lớp thành các đội/ nhóm 
+ Giáo viên giới thiệu nội dung cần phải thực hiện: Trình chiếu trên bảng tương tác, có khung thời gian thực hiện... Hình thức tổ chức: đa dạng ... 
+ Học sinh thực hiện nhiệm vụ 
+ Tương tự G V và HS theo dõi đánh giá qua quan sát, quá trình thực hiện và qua sản phẩm của tập thể 
 Bước 2 . Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập trong quá trình dạy học 
- Hoạt động tập thể : 
2. Nội dung biện pháp 
Bước 1. Lên ý tưởng, thiết kế, xây dựng bài tập 
 Bước 2 . Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập trong quá trình dạy học 
 Bước 3 . Đánh giá rút kinh nghiệm 
2. Nội dung biện pháp 
Các điều kiện để thực hiện 
- Đảm bảo điều kiện: có thiết bị dạy học như máy tính kết nối bảng tương tác, bài tập được thiết kế trên phần mềm Activlnspire. 
- Bài tập cần đảm bảo tính vừa sức, phù hợp đối với học sinh Trung tâm GDTX vùng cao. 
HỌC 
SINH 
 Tính mới, sự khác biệt của biện pháp 
Hứng thú, chủ động 
Được phản hồi tương tác cao với hệ thống câu hỏi bài tập đa dạng 
Hợp tác với thầy, với bạn để khẳng định kiến thức 
Bài tập có tính trực quan sinh động, linh hoạt, không cứng nhắc, không phụ thuộc vào sự lập trình sẵn của GV 
Tự đánh giá, tự sửa sai, tự điều chỉnh để hoàn thiện kiến thức 
Năng lực tự chủ và tự học 
Năng giao tiếp và hợp tác 
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
Phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ 
Phẩm chất yêu nước 
Năng lực lịch sử 
4. Hiệu quả biện pháp 
Chất lượng dạy và học môn Lich sử được nâng lên  
Đối với học sinh : 
Các em tích cực, chủ động suy nghĩ lĩnh hội kiến thức từ hoạt động thực tế (trực tiếp tham gia tương tác trong thực hành làm bài tập với bảng tương tác) 
 3. Khả năng áp dụng biện pháp 
 Biện pháp đã được áp dụng và kiểm định trong thực tế giảng dạy môn Lịch sử tại Trung tâm GDNN - GDTX Trạm Tấu có chất lượng, tính khả thi cao trong thực tiễn giảng dạy và có thể áp dụng rộng rãi, có giá trị sử dụng lâu dài , tạo được hứng thú đối với học sinh 
ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH THỰC HÀNH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TẠI TRUNG TÂM GDNN-GDTX 
Đối với giáo viên: 
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng biện pháp 
Sau đây là kết quả áp dụng biện pháp 
MINH HỌA SỬ DỤNG ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH THỰC HÀNH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 
TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TRẠM TẤU 
TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 
-----------------  ------------------ 
NGƯỜI TRÌNH BÀY: TRƯƠNG THỊ HỒNG MAI 
Tên biện pháp: 
“ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC THÔNG MINH 
THỰC HÀNH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 
TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 
TẠI TRUNG TÂM GDNN-GDTX TRẠM TẤU ” 

File đính kèm:

  • pptde_tai_ung_dung_bang_tuong_tac_thong_minh_thuc_hanh_mot_so_d.ppt