Đề tài Khái quát văn học Lớp 12 bằng hình thức kết hợp Graph + thẻ thông tin/thẻ hình ảnh

TÁC DỤNG:

1- Xuất phát từ thực tế:

- Các bài khái quát văn học trong SGK thường rất dài về dung lượng, khó về thuật ngữ.

- Không phải đối tượng HS nào cũng nhạy bén trong việc tìm ra câu chủ đề, từ khóa khi đọc-hiểu văn bản văn học sử.

- Việc ứng dụng các kiến thức nền trong bài khái quát vào giải đề, luyện đề thi THPT, đề nâng cao không hề dễ dàng, vì thường sau khi học các em sẽ. ít đọng lại.

2- "Thẻ thông tin"/"Thẻ hình ảnh" có tác dụng:

- Cô đọng nội dung thành các (cụm) từ khóa

- Hỗ trợ tái tạo kiến thức bằng TRÍ NHỚ HÌNH ẢNH (hình dạng của thẻ, graph).

- Giúp khắc ghi kiến thức theo mức độ ĐẬM - NHẠT, theo diện RỘNG - SÂU.

* ĐỐI TƯỢNG:

- HS lớp 12 (1 bài), 11 (1 bài), 10 (3 bài). Tiết học minh họa được thực hiện ở lớp 12.

- Lớp quy mô nhỏ <10HS: Sử dụng Graph + "Thẻ thông tin" (hoạt động cá nhân)

- Lớp học thường >10HS: Sử dụng Graph + "Thẻ hình ảnh" (hoạt động nhóm)

* Khái quát quy trình thực hiện:

1- GHI NHỚ - có chọn lọc (từ quỹ thông tin cho sẵn)

2- TÁI TẠO (từ các thẻ thông tin được phát)

3- SO SÁNH

4- ĐIỂM NHẤN

5- VẬN DỤNG (vào ví dụ tác phẩm cụ thể)

 

docx 6 trang cucpham 28/07/2022 4400
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Khái quát văn học Lớp 12 bằng hình thức kết hợp Graph + thẻ thông tin/thẻ hình ảnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tài Khái quát văn học Lớp 12 bằng hình thức kết hợp Graph + thẻ thông tin/thẻ hình ảnh

Đề tài Khái quát văn học Lớp 12 bằng hình thức kết hợp Graph + thẻ thông tin/thẻ hình ảnh
"KHÁI QUÁT VĂN HỌC..." (LỚP 12) BẰNG HÌNH THỨC KẾT HỢP GRAPH + "THẺ THÔNG TIN/THẺ HÌNH ẢNH"]
Minh họa: 
- Lớp học bình thường: 12A1-NTH, 12Sinh-PTNK
- Nhóm HS quy mô nhỏ: Lớp Văn 12.1 - Trung tâm Đăng Khoa
(Bài viết chỉ nêu phương pháp khái quát và mang tính gợi ý)
* TÊN GỌI:
"Thẻ thông tin"/"Thẻ hình ảnh" là một hình thức dạy học dùng phương tiện trung gian (thẻ) để tái tạo lại kiến thức HS được tiếp nhận từ SGK.
* TÁC DỤNG:
1- Xuất phát từ thực tế:
- Các bài khái quát văn học trong SGK thường rất dài về dung lượng, khó về thuật ngữ.
- Không phải đối tượng HS nào cũng nhạy bén trong việc tìm ra câu chủ đề, từ khóa khi đọc-hiểu văn bản văn học sử.
- Việc ứng dụng các kiến thức nền trong bài khái quát vào giải đề, luyện đề thi THPT, đề nâng cao không hề dễ dàng, vì thường sau khi học các em sẽ... ít đọng lại.
2- "Thẻ thông tin"/"Thẻ hình ảnh" có tác dụng:
- Cô đọng nội dung thành các (cụm) từ khóa
- Hỗ trợ tái tạo kiến thức bằng TRÍ NHỚ HÌNH ẢNH (hình dạng của thẻ, graph).
- Giúp khắc ghi kiến thức theo mức độ ĐẬM - NHẠT, theo diện RỘNG - SÂU.
* ĐỐI TƯỢNG:
- HS lớp 12 (1 bài), 11 (1 bài), 10 (3 bài). Tiết học minh họa được thực hiện ở lớp 12.
- Lớp quy mô nhỏ <10HS: Sử dụng Graph + "Thẻ thông tin" (hoạt động cá nhân)
- Lớp học thường >10HS: Sử dụng Graph + "Thẻ hình ảnh" (hoạt động nhóm)
* Khái quát quy trình thực hiện:
1- GHI NHỚ - có chọn lọc (từ quỹ thông tin cho sẵn)
2- TÁI TẠO (từ các thẻ thông tin được phát)
3- SO SÁNH
4- ĐIỂM NHẤN
5- VẬN DỤNG (vào ví dụ tác phẩm cụ thể)
Bộ "thẻ thông tin" và túi đựng dành cho lớp học quy mô nhỏ (<10 HS)
1/ Chuyển hóa nội dung bài học từ cấu trúc của SGK thành các Graph
2/ Các bước thực hiện cụ thể:
- Bước 1: HS đọc SGK > Đánh dấu thông tin quan trọng > Ghi nhớ
- Bước 2: (Cất SGK) HS nhận bộ "thẻ thông tin"/"thẻ hình ảnh" > Sắp xếp & dán vào Graph 1 (trong Phiếu học tập) theo trí nhớ của mình > GV sửa
- Bước 3: HS so sánh 2 giai đoạn văn học trước & sau 1975 bằng cách hoàn thành Graph 2 (GV lập bảng so sánh, có sẵn tiêu chí so sánh)
- Bước 4: GV hướng dẫn HS đào sâu những khái niệm then chốt.
- Bước 5: HS nhận diện các tác phẩm đã học (+ tác phẩm mới, được GV cung cấp văn bản) thuộc các giai đoạn nào.
Các em HS đang tái tạo lại thông tin đã đọc và sắp xếp các thẻ thông tin, dán vào graph.

File đính kèm:

  • docxde_tai_khai_quat_van_hoc_lop_12_bang_hinh_thuc_ket_hop_graph.docx